You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA DƯỢC
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược

Phân tích Chi phí- Lợi ích


(CBA)
trong ngành dược

TS Nguyễn Xuân Nguyên

Tháng 1 năm 2021


 Phương pháp tiếp cận trong Phân tích Chi phí
– Lợi ích (CBA) trong nghành dược là Đo lường
và so sánh chi phí đầu vào trong điều trị bệnh
và Kết quả đầu ra (điều trị bệnh) được đều
quy ra tiền
 Kêt quả là đánh giá lợi ích về mặt kinh tế khi
sử dụng các loại thuốc chữa bệnh
 Mục đích Phân tích chi phí-lợi ích (CBA) để
giúp ra các quyết định liên quan đến chính
sách công để nâng cao phúc lợi xã hội và sử
dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.
3 trường hợp áp dụng trong Phân
tích chi phí – lợi ích
1.So sánh 1 việc áp dụng một loại thuốc/
chương trình mới với tình trạng không tác
động gì
2.So sánh việc áp dụng một loại thuốc/ điều
trị mới so với loại thuốc/ điều trị đang
dùng
3.So sánh các loại thuốc hay các chương trình
khác nhau
Ưu, nhược điểm trong CBA
Ưu điểm: nhiều kết quả điều trị khác nhau có thể được so
sánh vì các kết quả được quy về đơn vị tiền tệ. Có thể so
sánh các chương trình chữa bệnh, sử dụng các loại thuốc
khác nhau với kết quả đầu ra khác nhau.
Hạn chế của CBA là việc đặt giá trị kinh tế cho các kết quả y
tế . Vấn đề đạo đức trong y học: đặt tính mạng ngang với
tiền tệ; hay bệnh này quan trọng hơn bệnh khác. Phương
pháp tính toán phức tạp. không có sự nhất trí hoàn toàn
về phương pháp đặt giá trị kinh tế cho các kết quả y tế
Áp dụng: khi nguồn tài chính có hạn, phải lựa chọn để thực
hiện một hay nhiều chương trình y tế khác nhau
Bảng 7.1 So sánh các hệ số
trong Chi phí – hiệu quả và Chi phí – lợi ích
Các Chương trình hay Can Các hệ số Chi phí – hiệu quả Các hệ số Chi phí – lợi ích
thiệp (hệ số chi phí : hiệu quả; chi(hệ số lợi ích : chi phí, Tỷ
phí càng hấp càng tốt) số >1 là hiệu quả, càng
cao càng tốt)
Ý nghĩa: chi bao nhiêu tiền để Ý nghĩa: 1 đồng chi phí
chữa được 1 ca bệnh thì thu về bao nhiêu
đồng lợi ích
Phòng chống AIDS 230.000 $/ 1 ca cứu được 8,4 : 1
Tiêm chủng cho trẻ em 104.000 $/ 1 ca cứu được 0,3 : 1
Can thiệp bỏ hút thuốc lá 3.700$/ 1 người bỏ thuốc 6,7 : 1
Rối loạn chức năng miễn dịch 67$/ 1 bệnh nhân có chỉ số 15,1 : 1
ở bệnh nhân đái tháo đường bình thường

Chương trình soi chiếu ung 50.000$/ 1 năm sống thêm 2,4 : 1
thư phổi
Các bước trong phân tích chi phí – lợi ích
1. Lựa chọn loại chương trình, can thiệp nào sẽ được
xem xét phân tích
2. Xác định lựa chọn thay thế. Một số trường hợp:
- So sánh việc điều trị với không điều trị (không làm gì)
(có phòng khám hen suyễn và không có phòng khám hen
suyễn)
- So sánh thực hiện một chương trình y tế tương tự
với qui mô nhỏ hơn hoặc lớn hơn (phòng chuyên khám hen
suyễn mới với phòng khám tổng hợp)
- So sánh với thực hiện một chương trình y tế khác ( so
sánh một phòng khám bệnh hen suyễn với việc thực hiện một phòng
khám bệnh tiểu đường)
Hình 7.1 . Các thành phần của phân tích chi phí-lợi ích (CBA)

Y tế trực tiếp Phi y tế trực tiếp

Chi phí
Lợi ích

Lợi ích trực tiếp Lợi ích gián tiếp Lợi ích vô hình

Tiết kiệm Tiết kiệm Năng suất Ý thích của b/n


Y tế phi y tế đau và đau khổ
trực tiếp trực tiếp

Nguồn vốn nhân lực Sẵn sàng chi trả


Sẵn sàng chi trả
Sự khác biệt giữa chi phí và lợi ích
1. Trong CBA, cả chi phí và lợi ích được đo bằng giá
trị tiền.
2. Chi phí là số tiền bỏ ra để điều trị bệnh; Lợi ích là
kết quả thu được khi điều trị bệnh
3. Khi so sánh 2 loại thuốc A đang dùng và B thử
nghiệm để điều trị một bệnh ( hay so sánh 2
chương trình y tế khác nhau), nếu chi phí thuốc B
thấp hơn thuốc A thì hiệu số chi phí giữa dùng
thuốc A và B chính là chi phí tiết kiệm được hay chi
phí tránh được. Đây cũng là lợi ích của thuốc B so
với thuốc A.
Đo lợi ích gián tiếp và lợi ích vô hình
• Nhiều phương pháp khác nhau đã được phát
triển để ước tính giá trị của lợi ích sức khỏe
bằng tiền.
• Hai phương pháp phổ biến nhất trong các tài
liệu kinh tế dược là
 vốn nhân lực (HC) và
 khả năng sẵn sàng chi trả (WTP)
Phương pháp đo nguồn vốn nhân lực (HC)

- Cách tiếp cận HC là một cách để đo lường lợi ích


gián tiếp bằng tiền
- Lợi ích gián tiếp là sự tăng năng suất hoặc thu
nhập của xã hội nhờ có chương trình hoặc can
thiệp y tế.
- HC ước tính dựa trên mức lương/ thu nhập và
năng suất tăng hay giảm do bệnh tật, tàn tật
hoặc tử vong
BẢNG 7.2. PHÂN LOẠI NGÀY BỊ MẤT
Phân loại Ví dụ
Việc bị mất Ngày bị mất từ công việc (đối với người có việc
làm)
Dọn dẹp phòng bị bỏ Ngày bị mất từ dọn dẹp phòng hàng (đối với
lỡ người thất nghiệp)
Ngày hoạt động bị Phần trăm thời gian mà làm việc hoặc giữ nhà
hạn chế bị hạn chế
Không bỏ lỡ cả một ngày làm việc hoặc dọn
dẹp phòng nhưng không hiệu quả một phần của
ngày
Thời gian người chăm Thời gian của cha mẹ sử dụng như một người
sóc chăm sóc cho một đứa trẻ có bệnh
Cách tính tỉ lệ lương/ hay thu nhập của bệnh nhân
và người nhà đi chăm sóc
1. Đối với người làm công ăn lương. Tính thu nhập một
năm và chia cho số ngày làm việc (365 ngày – các ngày
được nghỉ theo luật)
2. Đối với người làm việc tự do, không cố định. Thu nhập
bình quân chia cho ngày làm việc, giả định số ngày nghỉ
(ví dụ là 1 ngày/tuần)
3. Đối với trẻ em. Số ngày người nhà bỏ việc đi chăm sóc
4. Người thất nghiệp/ nội trợ. Số ngày dọn dẹp nhà cửa bị
mất x ngày công phải thuê người khác dọn dẹp thay
Chú ý
- Năng suất lao động bị mất do làm việc nửa ngày –
lấy số liệu qua điều tra.
- Năng suất lao động bị giảm khi làm việc trong
những ngày mệt vì có bệnh – số liệu qua điều tra.
- Tính chi phí HC đối với nhóm bệnh nhân có công
việc khác nhau. Tính tỷ lệ ngành nghề/ Tính năng
suất lao động trung bình bị mất
Nên phân nhóm bệnh nhân rõ ràng trước khi tiến
hành phân tích, so sánh
Trong bệnh án nên có thêm thông tin về thu nhập
bình quân
Nguồn số liệu về thu nhập tại Việt Nam

• Thống kê Y tế hàng năm – 2014, trang 16, Tổng sản


phẩm trong nước bình quân đầu người
43.402USD/người;
• Tổng cục Thống kê https://gso.gov.vn Thu nhập bình
quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo nguồn thu, phân
theo thành thị, nông thôn, phân theo giới tính chủ hộ và phân theo vùng
• Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo
nguồn thu và phân theo địa phương
• Các cuộc điều tra về dân số, lao động, việc làm…
• Quy định mức lương tối thiểu
BẢNG 7.3. TÍNH TOÁN LỢI ÍCH GIÁM TIẾP (MẤT VIỆC)

Số ngày mất Giá trị sản xuất


việc trung bị mất trung
Tỉ lệ lương/ngày
bình/năm bình
Trước: 167 USD 20 3.340 USD
Sau: 167 USD 7 1.169 USD
Lợi ích gián tiếp/người = 2.171 USD (giá trị sản xuất
gia tăng)
Ưu điểm và nhược điểm của phương
pháp nguồn vốn nhân lực
Ưu điểm:
• khá đơn giản
• dễ dàng để đo lường thu nhập
Hạn chế:
• Có nhiều nhóm có thu nhập khác nhau
• Một số đối tượng không có việc làm
• Khó tổng hợp số liệu
• Không tính tới các giá trị về đau đớn và đau khổ
Phương pháp sẵn sàng chi trả (WTP)
• WTP có thể đánh giá các khía cạnh gián tiếp và vô hình của
một bệnh/ tình trạng bệnh
• Người ta sẵn sàng trả bao nhiêu tiền để làm giảm nguy cơ
sức khỏe xấu
• WTP căn cứ vào lý thuyết kinh tế phúc lợi
• WTP kết hợp sở thích của bệnh nhân và lợi ích vô hình
(khác biệt chất lượng sống)
• Số liệu được thu nhập trông qua Đánh giá ngẫu nhiên
thông qua trực diện phỏng vấn, thư, điện thoại, hoặc qua
mạng Internet.
• Phương pháp qua Đánh giá ngẫu nhiên bao gồm một kịch
bản giả định và một phương tiện so sánh
Kịch bản giả định trong WTP
1. Đưa ra một kịch bản về bệnh lý có thể sẽ mắc phải, kèm
theo là các phác đồ điều trị khác nhau/ hay sử dụng các
loại thuốc khác nhau để chữa trị.
2. Mục đích là cung cấp cho người trả lời một mô tả chính
xác hàng hóa hay dịch vụ y tế mà họ đang được yêu cầu
xác định giá trị.
3. Các phương tiện so sánh: các phương pháp để người trả
lời định giá dịch vụ y tế, còn gọi là Phương tiện chào giá.
Có 4 phương tiện chào giá:
3.1. Câu hỏi mở
3.2. Câu hỏi đóng.
3.3. Trò chơi chào giá
3.4. Thẻ thanh toán
2.1. Câu hỏi mở
• Người trả lời đọc kịch bản giả định
• Dạng câu hỏi: Bạn sẵng lòng chi trả tối đa bao
nhiêu tiền để chữa trị bệnh này?
• Không biết trước câu trả lời.
• Người trả lời tự quyết định mức chi trả
• Dễ trả lời
• Tốn ít thời gian điều tra
• Số liệu có độ chênh lệch khá lớn
2.2. Câu hỏi đóng
• Người trả lời đọc kịch bản giả định
• Người hỏi đưa ra một mức chi phí – có thể dựa
trên tính toán về chi phí chữa bệnh đã có
• Dạng câu hỏi: Bạn có sẵn sàng chi trả 2 triệu đồng
để chữa căn bệnh này không?
• Người trả lời chỉ trả lời: Có hoặc Không
• Dễ trả lời
• Tốn ít thời gian điều tra
• Cần mẫu điều tra lớn
2.3. Trò chơi chào giá
• Đưa ra một mức giá ban đầu, sau đó để người trả lời lựa
chọn mức chi trả mà họ thấy phù hợp nhất. Hỏi 2 lần .
• Lần 1: Bạn có sẵn sàng chi trả 2 triệu đồng để chữa căn
bệnh này không? Có/ Không.
 Nếu có xin trả lời câu tiếp theo. Bạn có sẵn sàng chi trả 4 triệu đồng
để chưa căn bệnh này không? Có/ Không.
 Nếu Không xin trả lời câu tiếp theo: Bạn có sẵn sàng chi trả 1 triệu
đồng để chữa căn bệnh này không? Có/ Không.
• Lần 2. Bạn có sẵn sàng chi trả 4 triệu đồng để chữa căn
bệnh này không? Có/ Không.
 Nếu có xin trả lời câu tiếp theo. Bạn có sẵn sàng chi trả 5 triệu đồng
để chưa căn bệnh này không? Có/ Không.
 Nếu Không xin trả lời câu tiếp theo: Bạn có sẵn sàng chi trả 3 triệu
đồng để chữa căn bệnh này không? Có/ Không.
2.4. Thẻ thanh toán
• Đưa ra các mức chi trả khác nhau, và để người
trả lời tự lựa chọn.
• Dạng câu hỏi: bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu
để chữa bệnh này nếu chẳng may mắc phải?
Xin đánh dấu vào ô thích hợp:
150 USD 90 USD 30 USD
130 USD 70 USD 10 USD
110 USD 50 USD 0 USD
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp
sẵn sàng chi trả
Ưu điểm
• đặt giá trị tiền trên lợi ích vô hình.
• căn cứ vào lý thuyết kinh tế phúc lợi, trong đó thể
hiện sở thích của bệnh nhân và sự lựa chọn.

Nhược điểm
• Chưa có sự nhất trí về tính hợp lệ của các câu hỏi
• Kịch bản giả định nên câu trả lời cũng giả định
• Thiếu chính xác
• Sai lệch lớn
Tính toán kết quả của chi phí và lợi ích
• Thu tập xong các số liệu về chi phí và lợi ích
• Tiến hành tính toán kết quả chi phí-lợi ích
• 3 phương pháp trình bày chi phí – lợi ích:
1.Tính toán lợi ích ròng
2. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí
3. Tỷ lệ hoàn trả vốn nội bộ (IRR)
1.Tính toán lợi ích ròng (hoặc Chi phí
ròng)
• Trình bày sự khác biệt giữa tổng chi phí hay tổng lợi
ích (dùng phép tính trừ -)
• Lợi ích ròng = tổng lợi ích - tổng chi phí;
• Chi phí ròng = tổng chi phí- tổng lợi ích.
• Các can thiệp sẽ được coi là lợi ích chi phí nếu: Lợi
ích ròng > 0 hoặc Chi phí ròng < 0.
• 2 phương án đều có Lợi ích ròng > 0 hoặc Chi phí
ròng < 0. Lợi ích nào cao hơn và chi phí nào thấp
hơn thì sẽ tốt hơn
1.Tính toán lợi ích ròng (hoặc Chi phí ròng) – Ví dụ
Giả sử phải lựa chọn giữa hai đề xuất sử dụng thuốc A và
thuốc B điều trị bệnh mỡ máu trong 1 năm. Số liệu như sau:
•Đề xuất thuốc A: Chi phí = 1.000 USD; Lợi ích = 2.000 USD
•Đề xuất thuốc B: Chi phí = 5.000 USD; Lợi ích = 7.500 USD
Kết quả tính toán đều có Lợi ích ròng > 0 hoặc Chi phí ròng <
0.

Đề xuất thuốc A Đề xuất thuốc B


Lợi ích ròng 2000-1000= 1000USD 7500-5000= 2500USD
Chi phí ròng 1000-2000= - 1000USD 5000-7500= - 2500USD
2.Tính toán tỉ lệ lợi ích trên chi phí
(hoặc chi phí trên lợi ích)
• Sử dụng phép tính chia
• Tính tỷ lệ lợi ích trên chi phí hoặc
• Tỷ lệ chi phí trên lợi ích.
• Lựa chọn phương án có hiệu quả Chi phí – lợi ích là khi: Lợi
ích/chi phí > 1 càng lớn càng tốt; hay Chi phí/lợi ích < 1
càng nhỏ càng tốt.
Đề xuất thuốc A Đề xuất thuốc B

Tỷ lệ lợi ích/ chi 2000USD/1000USD= 7500USD/5000USD=


phí 2,0 1,5
Tỷ lệ chi phí/lợi 1000USD/2000USD= 5000USD/7500USD=
ích 0,5 0,7
Lựa chọn phương án khi tính toán
Dựa theo mục tiêu khác nhau:
- Chú trọng tới lợi nhuận (thuốc B có lợi nhận
ròng lớn hơn)
- Chú trọng tới giảm chi phí (thuốc A có chi phí
ròng thấp hơn)
- Chú ý tới hiệu quả đồng vốn (thuốc A có tỷ lệ
Lợi ích trên Chí phí cao hơn so với thuốc B)
3. Tỷ lệ hoàn trả vốn nội bộ (IRR)
• Khi kinh doanh mặt hàng thuốc nào đó, người ta
kỳ vọng số tiền bỏ ra kinh doanh sẽ đem lại lợi
nhuận cao hơn so với việc gửi tiền ở ngân hàng
hay mua trái phiếu. Vậy cao hơn là bao nhiều?
Có đáng đầu tư không?
• Phương pháp tính Tỷ lệ hoàn trả vốn nội bộ (IRR)
sẽ trả lời câu hỏi trên.
Ví dụ tính IRR
Chương trình cung cấp thuốc chống hen suyễn
trong 10 năm có mức chi phí và lợi ích mang
lại như sau (tỷ đồng):

Sử dụng chương trình Excel, Lệnh tính IRR:


=IRR (A1: A10) =20,6%
TIÊU ĐỀ: PHÂN TÍCH CHI PHÍ- LỢI ÍCH CỦA TIÊM CHỦNG
ROSEOLITIS CHO SINH VIÊN DƯỢC NĂM CUỐI TẠI HOA KỲ
• 8000 sinh viên dược
• Mức thu nhập 3,2 triệu USD trong 30 năm đi làm
• Giá 1 liều vắc xin 50USD
• Chi phí bảo quản 15 USD/ liều
• Tỷ lệ nhiễm bệnh là 2%.
• Hiệu lực của thuốc là 90% (Nếu tiêm thì 10% số người tiêm
vẫn bị nhiễm)
• Chi phí điều trị cho mỗi người mắc bệnh 60USD
• 20% số người mắc bệnh sẽ gặp nguy hiểm , chi phí điều trị là
3000USD/ người; trong đó 3% nhiễm trùng nặng sẽ tử vong
• Tính chi phí lợi ích nếu tiêm phòng cho cả 8000 sinh viên
Tính toán Chi phí – Hiệu quả
A.Không tiêm phòng B. Có tiêm phòng Chênh lệch A-B
1-.Chi phí
Chi phí tiền vacxin 0 8000*50 $=400.000 $ - 400.000 $

Quản lý vacxin 0 8000*15 $=120.000 $ - 120.000 $

Tổng chi phí tiêm chủng 0 520.000 $ - 520.000 $

2.Lợi ích
Số “ca” nhiễm 8000*0,02= 160 8000*0,02*0,1= 16 Giảm 144 ca nhiễm
Chi phí điều trị 160*60 $= 9600 $ 16*60 $= 960 $ + 8640 S Tiết kiệm

Số nhiễm trùng nghiêm trọng 160*0,20= 32 16*0,20= 3,2 Giảm 28,8 ca nhiễm trùng
Chi phí cho nhiễm trùng: 3000 32*3000 $ = 96000 $ 3,2*3000 $ = 9600 $ + 86.400 $ Tiết kiệm
$
2.1.Tổng chi phí y tế trực tiếp 9600$+ 96000 $ = 9600$+ 9600 $ = 10560 $ + 95.040 $
105600 $
2.2.Tổng chi phí y tế gián tiếp 32*0,03 = 1 người = 3,2* 0,03= 0,1 người = thu Cứu sống 1 người =
(giảm tử vong) thu nhập = 3.200.000 nhập = 0 3.200.000 $
$
2.3.Tổng số tiết kiệm trực tiếp 3.305.600 $ 10560 $ + 3.295.040 $
và gián tiếp
PHỤ LỤC 7.2 Phân tích độ nhạy
Bệnh vện St. Elsewhere đang quan tâm đến hai lựa chọn thay thế và
phân tích về hệ quả của chúng trong khoảng thời gian ba năm

• Phương án A = Thuê một dược sĩ


• Phương án B = Mua máy hệ thống cấp thuốc tự động
• Chi phí của phương án A là tiền lương 80.000 USD, cộng với
20% phúc lợi mỗi năm trong ba năm tới.
• Phương án A tiết kiệm 120.000 USD mỗi năm trong ba năm
tới.
• Chi phí của phương án B cho hệ thống tự động là 200.000
USD cho năm đầu tiên, 30.000 USD cho năm thứ hai, và
30.000 USD cho năm thứ ba.
• Phương án B tiết kiệm là 100.000 USD mỗi năm cho ba
năm.
Lợi ích ròng của việc thuê một dược sĩ; Tỷ lệ lợi
ích/chi phí
Năm 1 2 3 Tổng
Lợi ích 96.000+120.000= 216.000 216.000 648.000
216.000
Chi phí 80.000 + 16.000 96.000 96.000 288.000
=96.000
Tiết kiệm 120.000 120.000 120.000 360.000

Lợi ích ròng mua Hệ thống tự động, Tỷ lệ lợi


ích/chi phí
Năm 1 2 3 Tổng
Lợi ích 300.000 130.000 130.000 326.000

Chi phí 200.000 30.000 30.000 26.0000

Tiết kiệm 100.000 100.000 100.000 300.000


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like