You are on page 1of 12

Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng

Khoa Cơ Khí Giao Thông

KẾT CẤU THÂN VỎ TÀU TH ỦY

GVHD: Nguyễn Văn Minh


Thành viên nhóm 6:
1. Trần Hoài Vinh
2. Nguyễn Thị Trang
3. Hồ Viết Dương Trung
Một số mô hình kết cấu của một số loại tàu thủy
Nội dung thảo luận:

1. Ưu và nhược điểm hệ thống kết cấu


ngang
2. Ưu và nhược điểm hệ thống kết cấu dọc
1. Hệ thống kết cấu ngang
Hệ thống ngang được dùng trong ngành đóng tàu từ rất sớm, chủ yếu cho các tàu chiều dài không lớn. Những tàu vỏ gỗ hầu như chế tạo
theo hệ thống này. Tàu vỏ thép ra đời, ban đầu tàu chưa phải cỡ lớn nên cứ theo đà cũ, theo kinh nghiệm làm tàu gỗ người ta sử dụng hệ thống ngang làm
chuẩn. 1- Nắp miệng khoang (hatch cover)
2- Xà ngang tháo lắp được (hatch beam)
3- Thành miệng khoang (hatch coming)
4- Tôn mạn chắn sóng (bulwark plate)
5- Tôn boong trên (upper deck plating)
6- Xà ngang boong (deck transverse beam)
7- Mã xà (beam bracket)
8- Vách dọc (line bukhead plating)
9- Nẹp vách (bukhead stiffener)
10- Tôn boong thứ hai/boong nội khoang (tweendeck plating)
11- Sườn khoẻ (web frame)
12- Sườn thường (hold frame)
13- Tấm lót ngang 35 (horizontal sparring)
14- Cột chống khoang (hold pillar)
15- Tôn đáy trên (inner bottom plating)
16- Ván lót sàn (bottom ceiling)
17- Đà ngang đặc (solid foor)
18- Đà nganghở/giảm trọng lượng (open floor)
19- Sống chính (center girder)
Kết cấu mặt cắt ngang tàu theo hệ thống 20- Sống phụ (side girder)
21- Tôn đáy (bottom plating)
ngang 22- Tôn mạn (side plating)
 UƯu điểm :
- Khả năng chịu các lực tác động ngang
- Tác động mang tính cục bộ rất tốt
- Xét về sức bền cục bộ : hệ thống khung ngang kể từ đà ngang, sườn, xà ngang có khả năng chịu tải
trọng cục bộ hoàn hảo.
- Chế tạo tàu có kết cấu theo hệ thống ngang thường đơn giản,chính vì vậy những nhà đóng tàu ngày
trước rất ưa chuộng kết cấu dạng này.
- Kết cấu theo hệ thống này cho phép bố trí các khoang hàng gọn, hợp lý, tạo nhiều thuận lợi cho
người dùng, dung tích hầm hàng đủ độ lớn cần thiết.

 Nhược điểm :- chỉ có tính ưu việt cho tàu cỡ nhỏ và trung bình
- Khả năng chịu lực dọc, chịu xoắn kém
- Sử dụng vật tư nhiều ( nhiều hơn hệ thống dọc )

 Ứng dụng: Cho tàu cỡ nhỏ


Ví dụ : Tàu hệ thống kết cấu ngang tàu vỏ gỗ
2. Hệ thống kết cấu dọc
Kết cấu dọc thường là kết cấu khỏe hiểu theo nghĩa đủ độ cứng, vững khi chịu lực bên ngoài tác động, còn độ tin cậy cao. Chúng
ta thử xem lại vài vấn đề chung quanh ổn định tấm thép làm vỏ tàu để thấy các ưu điểm đáng phát huy của hệ thống kết cấu này

Những chi tiết đặc trưng của thân tàu


1 - các nẹp dọc đáy (bottom longitudinals)
2 - 47 đà ngang đáy (bottom tranverse)
3 - đà dọc đáy (bottom girder)
4 – nẹp dọc vách (bulkhead longitudinals)
5 – sườn khỏe (vertical tranverse web)
6 – nẹp dọc mạn (side longitudinals)
7 – nẹp dọc boong (deck longitudinals)
8,9 - sống dọc boong (deck webs)
10 – sống dọc boong (deck centre line girder)
11 - xà ngang boong khỏe (deck transverse web)
16 – đà dọc giữa (bottom centre line web)

Mặt cắt của thân tàu có hệ thống cắt


dọc
 Ưu điểm:
- Dùng cho các tàu có chiều dài đủ lớn tỏ rõ nhiều ưu việt.
- Hệ thống này có thể giảm đến 15% nguyên liệu làm vỏ trong khi vẫn đảm bảo độ bền dọc tàu.
- Kết cấu khỏe theo nghĩa đủ độ cứng, vững khi chịu lực bên ngoài tác động, còn độ tin cậy cao.
- Hệ thống dọc phải sử dụng lượng vật tư đáng kể để làm các cơ cấu tăng cứng nhưng ít hơn hệ thống
ngang nên đây cũng được coi là 1 ưu điểm.
 Nhược điểm:
- Chỉ có tính ưu việt cho tàu cỡ lớn.

 Ứng dụng hệ thống dọc trên các tàu vận tải lớn có thể thấy rõ qua các ví dụ.
Ví dụ : Tàu vận tải hàng khô, cỡ lớn, chiều dài tàu đủ dài, chịu tác động momen uốn chung
sẽ mang gía trị lớn. Trong các kết cấu chính tạo nên thân tàu, tấm đáy và tấm boong nằm
xa trục trung hòa nhất.

Hệ thống kết cấu dọc tàu catamaran


Hình ảnh thi công của 1 phần kết cấu tàu vận tải lớn
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like