You are on page 1of 51

Chương 2

Tiền tệ ngân hàng


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Học xong chương này, sinh viên sẽ :


❖ Hiểu được vai trò và chức năng của ngân hàng đối
với nền kinh tế, từ đó thấy được tầm quan trọng
của nó đối với mọi hoạt động của nền kinh tế.
❖ Hiểu được hệ thống ngân hàng được tổ chức như
thế nào ở các nước có nền kinh tế thị trường nói
chung và ở Việt Nam nói riêng.
Tiền tệ ngân hàng
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

1. Lịch sử hình thành ngân hàng :


a. Sự hình thành ngân hàng :
Nhà thờ đứng ra tổ chức nghề kinh doanh tiền tệ.
Sang thời kỳ văn minh Hy Lạp, hoạt động ngân hàng
được tổ chức trong ba khu vực : nhà thờ, khu vực tư,
khu vực công. Hoạt động chủ yếu : đổi tiền, nhận tiền
gửi, bảo quản, cho vay và chuyển tiền.
Tiền tệ ngân hàng
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

1. Lịch sử hình thành ngân hàng :


a. Sự hình thành ngân hàng :
Thời kỳ Phục hưng, tổ chức kinh doanh tiền tệ phát triển
nhanh chóng, các nghiệp vụ mới được mở rộng : chi trả
bằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ…
Các ngân hàng đầu tiên xuất hiện : Jacques (1395 –
1456) ở Pháp, gia đình Medicis ở Ý, gia đình Fugger ở
Đức… Tiền tệ ngân hàng
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

1. Lịch sử hình thành ngân hàng :


a. Sự hình thành ngân hàng :
Thời kỳ cận đại xuất hiện một số các tổ chức kinh doanh
tiền tệ lớn là khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại :
ngân hàng Amsterdam (1609) ở Hà Lan, Hamburg (1619) ở
Đức, ngân hàng Anh Quốc (1694).

Tiền tệ ngân hàng


I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG
1. Lịch sử hình thành ngân hàng :
b. Giai đoạn phát triển : Công
Medici

ng
iáo Bank
Tr
u ng nghiệp
cổ
Banque ngân
Ph
Bắc Âu
ục
Hi Lạp hư Tây Âu hàng Hochstettek Bank
ng

Banca

New York Bắc Mỹ và Nam Mỹ

1864 OCC (The Office of the Controller of the Currency) Cục Quản lý tiền
tệ
Tiền tệ ngân hàng
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

1. Lịch sử hình thành ngân hàng :


b.Giai đoạn phát triển :
Những nghiệp vụ đầu tiên mà ngân hàng Châu Âu thực hiện
là lưu giữ đảm bảo các vật có giá (tài sản bằng vàng, bạc).
Ở nước Anh, thời vua Henry VIII và Charles I, chính phủ
thực hiện chính sách tịch thu vàng, bạc
Giấy chứng nhận giá trị (Certificate of value).
Lạm phát xuất hiện, hệ thống tài chính sụp đổ. Chính phủ can
thiệp giới hạn quyền phát hành tiền.
Tiền tệ ngân hàng
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

1. Lịch sử hình thành ngân hàng :


b.Giai đoạn phát triển :
Kết quả :
Nhóm 1 : Nhóm ngân hàng độc quyền phát hành tiền – Ngân
hàng phát hành.
Nhóm 2 : Nhóm ngân hàng thực hiện trung gian tín dụng ,
trung gian thanh toán.

Tiền tệ ngân hàng


I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

1. Lịch sử hình thành ngân hàng :


b. Giai đoạn phát triển :
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các
quốc gia tiến hành quốc hữu hóa ngân hàng.

Tiền tệ ngân hàng


I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

2. Vai trò của ngân hàng :

Cho vay gián tiếp


Huy động vốn Cho vay
Người cho Người đi
vay Ngân hàng vay
(Các tổ thương (Các tổ
chức, mại chức,
Cá nhân) Cá nhân)
Cho vay trực tiếp

Tiền tệ ngân hàng


I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

2. Vai trò của ngân hàng :


Định chế tài chính trung gian đứng ra tiếp nhận
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ nơi này để điều
chuyển đến nơi khác.

Tiền tệ ngân hàng


I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

2. Vai trò của ngân hàng :


Mua bán hàng hóa / cung ứng dịch vụ

Người trả tiền Người thụ


Lệnh hưởng
(Tổ chức, chi NHTM
cá nhân) (Tổ chức,
cá nhân)
Báo nợ Báo có

Đơn vị trung gian đứng ra tổ chức thực hiện thanh


toán chi trả thay cho khách hàng của mình.
Tiền tệ ngân hàng
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

1. Nền kinh tế kế hoạch tập trung :


Mô hình hệ thống ngân hàng một cấp, ngân hàng
Nhà nước độc quyền chi phối tất cả các hoạt động
ngân hàng từ trung ương đến địa phương.

Tiền tệ ngân hàng


II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


Mô hình hệ thống ngân hàng hai cấp :
❖ Phạm vi hoạt động của ngân hàng trung ương bị giới hạn
bởi các đạo luật, không trực tiếp kinh doanh với nhóm
khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp.
❖ Ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước (Nhà nước
chi phối về vốn), độc quyền phát hành tiền, làm đại lý cho
Chính phủ trong các giao dịch với nước ngoài.
Tiền tệ ngân hàng
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


Mô hình hệ thống ngân hàng hai cấp :
❖ Là ngân hàng của các ngân hàng thương mại.
❖ Các ngân hàng thương mại ngày càng đa dạng hóa và
mở rộng nghiệp vụ.
❖ Các mâu thuẫn xung đột trong pháp luật về ngân hàng
và hoạt động ngân hàng giữa các quốc gia được xóa bỏ.
Tiền tệ ngân hàng
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Ngân hàng trung gian :

Nhận tiền gửi của công chúng dưới hình thức ký


thác, mở tài khoản để công chúng gửi tiền vào.
Sử dụng tiền huy động để chiết khấu, cho vay và
làm các dịch vụ tài chính khác : thanh toán, bảo lãnh,
chuyển tiền…
Tiền tệ ngân hàng
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Ngân hàng trung gian :
Đóng vai trò trung gian tín dụng giữa các tầng
lớp dân cư, trung gian thanh toán và trung gian giữa
NHTW và dân chúng.

Tiền tệ ngân hàng


II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Các loại hình ngân hàng trung gian :
Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng đầu tư phát triển.
Ngân hàng đặc biệt.
Ngân hàng có mục đích xã hội.

Tiền tệ ngân hàng


II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Các loại hình ngân hàng trung gian :
Ngân hàng đặc biệt :
□ Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương.
□ Hiệp hội cho vay và tiết kiệm.
□ Ngân hàng xuất nhập khẩu.
□ Ngân hàng địa ốc.
Tiền tệ ngân hàng
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Ngân hàng trung ương :
Sự cần thiết phải có NHTW ?
Nguồn gốc, lịch sử hình thành NHTW .

Tiền tệ ngân hàng


II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Ngân hàng trung ương :
NHTW là ngân hàng phát hành : việc phát hành
tiền không tập trung làm cho tổng lượng tiền tệ gia
tăng đột biến gây lạm phát.

Tiền tệ ngân hàng


II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2. Nền kinh tế thị trường :


⮚ Ngân hàng trung ương :
Ngân hàng phát hành được quốc hữu hóa thành NHTW :
● Nắm và điều hòa sự phát hành tiền tệ.
● Thực hiện các nghiệp vụ NH cho chính phủ.
● Lưu giữ dự trữ tiền tệ của các NH khác.
● Lưu giữ và quản lý quý kim và ngoại tệ của quốc gia.
● Cấp tín dụng cho các NH trung gian.
● Kiểm soát lượng tiền tệ và tín dụng của nền kinh tế.
Tiền tệ ngân hàng
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
1. Giai đoạn trước 1945 :
● Dưới chế độ phong kiến : kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp,
nội thương kém phát triển, ngoại thương hầu như không có gì
🡪 Ngân hàng không thể hình thành vào giai đoạn này.
● Thời kỳ thuộc địa của Pháp : Ngân hàng Đông Dương
(Banque de L’ Indochine) hình thành theo pháp lệnh
15/01/1875 của Tổng thống Pháp 🡪 độc quyền phát hành,
cho vay và chiết khấu, thực hiện chức năng ngân hàng trung
ương ở Đông Dương.
Tiền tệ ngân hàng
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

2. Giai đoạn 1945 đến 1987 :


● Từ tháng 09/1945 đến 1951, hoạt động tín dụng tiền tệ do
Nha tín dụng (trực thuộc Bộ tài chính) thực hiện.
● Ngày 06/05/1951, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 15/SL thành
lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (đổi thành Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam vào năm 1960).
● Ngân hàng Đầu tư (Ngân hàng Kiến Thiết - 1957) trực thuộc
Bộ Tài chính.
● Ngân hàng Ngoại thương (1959) trực thuộc NH Nhà nước và
Quỹ tiết kiệm XHCN.
Tiền tệ ngân hàng
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

2. Giai đoạn 1945 đến 1987 :


⮚ Đặc điểm của hệ thống ngân hàng :
� Hệ thống ngân hàng một cấp.
� Nhà nước sở hữu độc quyền.
� Các NH chuyên doanh thực chất là những bộ phận đặc biệt
của Ngân hàng Nhà nước trong một số lĩnh vực nhất định.
� Hoạt động của ngân hàng được tiến hành theo kế hoạch tập
trung.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

3. Giai đoạn 1987 đến nay :


⮚ Giai đoạn chuyển tiếp 1987 – 1990 : có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong hệ
thống ngân hàng Việt Nam.
Cơ sở pháp lý :
� Nghị quyết VI của BCH Trung Ương Đảng khóa VI.
� Chỉ thị 218/CT ngày 13/07/1987 của Hội đồng Bộ trưởng.
� Nghị định 53/NĐ/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng.
Đặc điểm :
� Có sự phân định chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các ngân
hàng chuyên doanh (mặc dù chưa rõ ràng trong các văn bản pháp luật).
� Vẫn mang tính độc quyền tuyệt đối của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

3. Giai đoạn 1987 đến nay :


⮚ Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Cơ sở pháp lý :
- Pháp lệnh số 37 về NH NHà nước Việt nam ngày 23/05/1990,
hiệu lực ngày 01/10/1990.
- Pháp lệnh số 38 về NH thương mại, HTX tín dụng và Công ty
tài chính ngày 23/05/1990, hiệu lực ngày 01/10/1990.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

3. Giai đoạn 1987 đến nay :


⮚ Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Sau 6 năm, 2 pháp lệnh trên được thay thế bởi hai văn bản luật do
Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 :
� Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 01/1997/QH10.
� Luật các tổ chức tín dụng – Luật số 2/1997/QH10.
Sau 5 năm thực hiện, Quốc hội phê chuẩn :
� Ngày 17/06/2003, Quốc hội thông qua: Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số
10/2003/QH11.
� Ngày 25/05/2004, Quốc hội thông qua: Luật sửa đổi bổ sung một số
Tiền tệ ngân hàng
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

4. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện hành :

Ngân hàng nhà nước Việt


Các tổ chức tín dụng
Nam và các chi nhánh
❖ Kinh doanh tiền tệ.
❖ Độc quyền phát hành tiền. ❖ Làm dịch vụ ngân hàng
❖ Cung ứng các dịch vụ tài (nhận tiền gửi, cấp tín
chính tiền tệ cho Chính phủ dụng, cung ứng các dịch vụ
và các TCTD. thanh toán và các dịch vụ
khác).
Tiền tệ ngân hàng
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Chức năng :
a. Chức năng quản lý nhà nước :
⮚ Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của Nhà nước .
⮚ Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.
• Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét
trình Quốc hội quyết định, đồng thời tổ chức thực hiện chính sách
này.
• Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng và các TCTD ở
Tiền tệ ngân hàng
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Chức năng :
a. Chức năng quản lý nhà nước :
⮚ Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ, hoạt động
ngân hàng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng.
⮚ Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD (trừ trường hợp
do Thủ tướng Chính phủ quyết định) và các tổ chức khác; quyết định giải thể,
chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các TCTD.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Chức năng :
a. Chức năng quản lý nhà nước :
⮚ Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàn, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm
quyền.
⮚ Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật.
⮚ Ngoài ra, NHNN còn quản lý hoạt động ngoại hối, thanh toán quốc tế; điều
hành chính sách ngoại hối, công bố tỷ giá ngoại hối, điều hòa thị trường hối
đoái và cán cân thanh toán quốc tế.
Tiền tệ ngân hàng
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Chức năng :
b. Chức năng ngân hàng trung ương :
⮚ Phát hành tiền.
⮚ Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương
tiện thanh toán cho nền kinh tế.
⮚ Điều hành thị trường tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.
⮚ Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối của Nhà nước.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Chức năng :
b. Chức năng ngân hàng trung ương :
⮚ Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán,
quản lý việc cung ứng dịch vụ thanh toán.
⮚ Làm đại lý và thực hiện dịch vụ ngân hàng cho kho bạc Nhà nước.
⮚ Tổ chức hệ thống thông tin và làm dịch vụ thông tin ngân hàng.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hệ thống tổ chức :

TRỤ SỞ CHÍNH

CHI NHÁNH VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Hệ thống tổ chức :
Trụ sở chính :
Đặt tại Hà Nội, là trung tâm lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động
nghiệp vụ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Hệ thống tổ chức :
Chi nhánh :

Là đơn vị trực thuộc, không có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo,
điều hành tập trung thống nhất của thống đốc; trực tiếp thực hiện hoạt
động quản lý nhà nước và hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Hệ thống tổ chức :
Văn phòng đại diện :
Là đơn vị phụ thuộc, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của Thống
đốc.
Không tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :
Hệ thống tổ chức :
Các đơn vị trực thuộc :
Bao gồm các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp thành lập theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Cung cấp sản phẩm chuyên dùng phục vụ hoạt động ngân hàng.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia :

- Ổn định tiền tệ.


- Ổn định sức mua đối ngoại
Mục tiêu của đồng ngoại tệ.
- Tăng trưởng kinh tế.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :

NHoạt động :
Thực hi:ện chính sách tiền tệ quốc gia
h
• Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia.
i
ệ • Điều hành các công cụ thực thi các chính sách này.

m
• Báo cáo Quốc hội, Chính phủ kết quả thực hiện.

v Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia :
⮚ Nội dung :
- Điều tiết khối lượng tiền tệ.
- Tái cấp vốn.
- Nghiệp vụ thị trường mở.
- Thực hiện điều tiết tín dụng cho nền kinh tế.
- Điều tiết mức lãi suất.
- Duy trì dự trữ bắt buộc.
- Thực hiện điều tiết ngoại hối.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Phát hành tiền :
- Cho vay (tái cấp vốn) đối với các NH thương mại.
- Mua các giấy tờ có giá (nghiệp vụ thị trường mở).
- Mua ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
- Cho vay đối với chính phủ (bù đắp ngân sách thiếu hụt tạm
thời).

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Hoạt động tín dụng :
- Cho vay đối với chính phủ (ngắn hạn)
- Cho vay đối với các tổ chức tín dụng
- Cấp bảo lãnh đối với TCTD vay vốn nước ngoài
- Không được góp vốn mua cổ phần của TCTD và các doanh nghiệp
khác.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ :
- Cung ứng dịch vụ tài khoản, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ,

- Đối tượng khách hàng : các TCTD trong nước và quốc tế, tổ chức
tiền tệ trong nước và quốc tế, kho bạc NN và chi nhánh kho bạc NN.
- Mục đích : kiểm soát và điều phối được lượng tiền trong lưu thông,
đảm bảo khả năng thanh khoản cho các tổ chức, …

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Hoạt động ngoại hối và quản lý ngoại hối.
- Ngoại hối là tiền, vàng, giấy tờ có giá, … theo tiêu chuẩn nước ngoài.
- Quản lý ngoại hối bằng phương thức mệnh lệnh hành chính (ban hành các
văn bản qui phạm pháp luật, cấp / thu hồi giấy phép hoạt động KD ngoại
hối, …)
- Quản lý ngoại hối thông qua hoạt động kinh doanh ngoại hối (và ngược
lại), điều hành thị trường ngoại tệ liên NH.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Hoạt động ngoại hối và quản lý ngoại hối.
- Kinh doanh ngoại hối trên thị trường quốc tế.
- Mục tiêu : đảm bảo dự trữ ngoại hối 🡪 thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
- Dự trữ ngoại hối là công cụ quan trọng để can thiệp thị trường nhằm bình
ổn tỷ giá hối đoái.
- Sử dụng dự trữ ngoại hối phải do Thủ tướng qui định.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Thanh tra, kiểm soát và xử lý vi phạm.
- Đối tượng : tổ chức và hoạt động NH của các TCTD và các tổ chức khác
có hoạt động NH.
- Nội dung : tính tuân thủ pháp luật của đối tượng bị thanh tra.
- Mục đích : bảo đảm an toàn hệ thống NH, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :


Hoạt động :
Các hoạt động khác.
- Thu thập và cung cấp thông tin.
- Hoạt động đào tạo.
- Hợp tác quốc tế.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

6. Các tổ chức tín dụng (TCTD) :


Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy
định của luật các TCTD và các quy định khác của pháp luật để
hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung
nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các
dịch vụ thanh toán.

Tiền tệ ngân hàng


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

6. Các tổ chức tín dụng (TCTD) :


Huy động vốn.
Cấp tín dụng.
Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
Các hoạt động khác.

Tiền tệ ngân hàng

You might also like