You are on page 1of 17

BÀI 9: VƯƠNG QUỐC

CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC


LÀO
PHẦN 1: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA
NỘI DUNG I:
SƠ LƯỢC VỀ CAMPUCHIA
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ
• Vương quốc Campuchia, là một quốc gia
nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng
Đông Nam Á.
• Campuchia giáp với vịnh Thái Lan ở phía
tây nam, Thái Lan ở phía tây bắc, Lào ở
phía đông bắc và Việt Nam ở phía đông.
• Campuchia có hình dạng như một cái chảo
khổng lồ, xung quanh được bao bọc bởi cao
nguyên và rừng
ĐẶC ĐIỂM
• Ở Campuchia, tộc người chiếm đa số là người
Khơ-me.
• Người dân ở đây đã sớm được tiếp xúc với văn
hóa ấn độ.
• Thế kỉ VI, vương quốc của người Khmer đã
được hình thành (Sử sách Trung Quốc gọi là
nước Chân Lạp, người Khmer gọi là
Campuchia).
NỘI DUNG II
THỜI KÌ ĂNG-CO
ĐỊNH NGHĨA
• Thời kì Ăng-co (802 – 1432) là thời
kì phát triển của Vương Quốc
Campuchia
• Ăng-co là tên kinh đô nằm ở Tây Bắc
Biển Hồ
• Sau này, người ta lấy Ăng-co đặt tên
cho thời kì dài nhất và phát triển nhất
của đất nước Campuchia phong kiến
Suryavarman II
KINH TẾ
• Người dân sống chủ yếu nhờ vào nông
nghiệp (đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ và
tưới).
• Ngoài nông nghiệp còn đánh cá ở Biển Hồ,
khai thác lâm sản và săn bắt thú trên rừng
• Đã có nhiều thợ thủ công nghiệp khéo tay:
làm đồ trang sức, chạm khắc đá, đục phù Người Khmer trồng lúa nước
điêu
=> Vững chắc về kinh tế
SỰ HƯNG THỊNH CỦA VƯƠNG QUỐC
CAMPUCHIA DƯỚI THỜI KÌ ĂNG-CO
• Ổn định và vững chắc về kinh tế, xã
hội
Þ Các vua đã không ngừng mở rộng
quyền lực ra bên ngoài. Trong thế kỉ
X – XII, Campuchia trở thành
vương quốc mạnh và ham chiến
nhất Đông Nam Á
SỰ SUY VONG CỦA THỜI KÌ ĂNG-
CO
• Từ cưới thế kỉ XIII, Campuchia bắt đầu suy yếu
• Sau 5 lần bị người Thái xâm chiếm, năm 1432 người Khmer phải bỏ kinh đô
Ăng-co và lui về phía nam Biển Hồ (Phnom Penh ngày nay)
• Chính quyền Campuchia luôn phải chịu nhiều cuộc tấn công
• Pháp đến xâm lược năm 1863 khiến VQ Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp
NỘI DUNG III
VĂN HÓA CAMPUCHIA
THỜI PHONG KIẾN
NHÌN CHUNG
• Trong hơn 1000 năm dưới chế độ phong kiến, người Campuchia đã xây dựng
một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo
• Tiêu biểu nhất là:
+ Chữ viết
+ Văn học
+ Kiến trúc
CHỮ VIẾT
• Từ những thế kỉ đầu Công nguyên,
người Khmer đã học chữ phạn của
người Ấn
• Từ thế kỉ VII, người Khmer đã phát
Chữ phạn
triển hệ thống chữ viết riêng của
mình dựa trên chữ Phạn
Chữ Khmer
VĂN HỌC
• Dòng văn học dân gian và văn học viết
phát triển
• Gồm các thể loại như: truyện thần thoại,
truyện cười, truyện trạng, truyện thơ,...
• Phản ánh những tình cảm của con người
với thiên nhiên, đất nước và tình cảm giữa
"Tum tiêu" – Tác phẩm văn học hay của Campuchia
con người sống trong cùng một cộng đồng
KIẾN TRÚC
• Nghệ thuật kiến trúc Campuchia gắn chặt với các tôn giáo.
• Thời kì đầu, Campuchia tiếp thu văn hóa Hindu giáo
• Thế kỉ XII, Phật giáo Đại thừa lại có ảnh hưởng lớn ở Campuchia
• Có nhiều công trình Phật giáo và Hindu giáo xuất hiện
NHỮNG KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU:
Angkor Thom là thành phố thủ đô cuối
cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer.
Thành được vua Jayavarman VII xây
dựng vào cuối thế kỷ XII. Thành rộng 9
km², bên trong có nhiều đền thờ từ các
thời kỳ trước cũng như các đền thờ được
Jayavarman và những người nối nghiệp
ông xây dựng. Tại trung tâm thành là
ngôi đền quốc gia của Jayavarman, đền
Bayon, với các di tích khác quần tụ
quanh khu quảng trường Chiến thắng
nằm ngay phía Bắc đền.
NHỮNG KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU:
Angkor Wat là một quần thể đền đài tại
Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế
giới. Ban đầu được xây dựng làm đền thờ đạo
Hindu của người Khmer, và dần dần chuyển
thành đền thờ Phật giáo vào cuối thế kỷ XII.
Vua Khmer Suryavarman II xây dựng Angkor
Wat vào đầu thế kỷ XII. Angkor Wat thờ thần
Vishnu. Được bảo tồn tốt nhất trong khu vực.
Ngôi đền là đỉnh cao của kiến trúc Khmer. Nó
đã trở thành biểu tượng của đất nước
Campuchia, xuất hiện trên quốc kỳ.
CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY
CÔ ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO
DÕI!

You might also like