You are on page 1of 16

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

CHÂU ÂU LỤC ĐỊA


• Hệ thống pháp luật Pháp – Đức, La Mã – Đức, Civil
law hay Dân luật.
• Có các tiểu hệ thống bao gồm:
+ Nhóm dân luật Pháp: Pháp, Ý,…
+ Nhóm dân luật Đức: Đức, Thụy Sỹ,..
+ Nhóm Slavo: Nga, Ba Lan,…
+ Nhóm Scandinavian: Na Uy, Thụy Điển,…
* Là hệ thống pháp luật lớn và phổ biến nhất thế giới.
Nguyên nhân của sự phổ biến
• Quá trình thuộc địa hóa: thông thường có
sự pha trộn với các hệ thống pháp luật
bản địa.

• Sự tiếp nhận tự nguyện: diễn ra ở các


nước trong và ngoài Châu Âu lục địa.
2.1 Lịch sử hình thành
• Được ra đời từ thế kỷ XIII ở Châu Âu lục
địa.
• Gắn liền với Luật La Mã, tuy nhiên có sự
chọn lọc và phù hợp với điều kiện kinh tế -
xã hội.
• Pháp luật hiện tại khác xa so với buổi đầu
của Luật La Mã.
2.1.1 giai đoạn 1 – từ thế kỷ XIII
• Là kết quả của sự đổi mới về nhận thức,
tư duy của văn minh phương Tây.
• Quá trình nghiên cứu ở Bologna
University (1096).
• Phong trào văn hóa Phục hưng thế kỷ XII
– XIII.
• Vai trò của pháp luật, công lý được đưa
lên hàng đầu.
• Thần quyền v. Pháp quyền.
Sự quay trở về của luật La Mã
• Luật La Mã: sản phẩm của các thiên tài.
• Hậu đế chế:
• Thế kỷ XII, điều kiện mới đòi hỏi phải có nguồn
luật thích hợp để áp dụng.
• Đào tạo đội ngũ luật gia cho các nước, phổ biến
tính ưu việt mô hình luật La Mã: hình mẫu để tổ
chức xã hội.
Kết qủa của việc khôi phục
• Ý thức tôn trọng pháp luật và nhận thức
được pháp luật là cơ sở cho trật tự xã hội.
• Các thuật ngữ, cấu trúc, khái niệm của
luật La Mã được áp dụng rộng rãi.
• Hình thành nên đội ngũ luật gia của các
nước.
Các nguồn luật khác

• Luật giáo hội: là pháp luật chủ yếu. Pháp


luật La Mã mới chỉ hình thành ở các
trường, chưa có tính thực tiễn, được
nghiên cứu trong mối tương quan với luật
giáo hội.

• Luật tập quán của các vùng.


2.1.2 giai đoạn 2 – luật La Mã và trường
phái pháp luật tự nhiên thế kỷ XVII, XVIII
• Pháp luật được giảng dạy ngày càng xa
rời với Luật La Mã nguyên thủy.
• Được hệ thống hóa cho phù hợp với điều
kiện mới trên tư duy và lý trí con người.
• Luật La Mã vẫn được áp dụng một cách
thích hợp nếu không mâu thuẫn với lý trí,
nhận thức và nhu cầu xã hội.
Các đặc trưng
• Về nguồn gốc pháp luật
• Về hình thức pháp luật
• Về sự phân chia luật công và tư
• Về mối tương quan của luật tố tụng và
thực định
• Về vai trò của thẩm phán trong hoạt động
lập pháp
• Về mức độ pháp điển hóa
Về nguồn gốc pháp luật
• Đều có chung nguồn gốc từ luật La Mã. Là
nền tảng cho việc nghiên cứu, pháp điển,
xây dựng pháp luật tại châu Âu lục địa.
• Hoạt động giảng dạy tại các trường đại
học đã làm phổ biến luật La Mã ra khắp
châu Âu, lấy đó làm hình mẫu lý tưởng
cho hệ thống pháp luật quốc gia.
Về hình thức pháp luật
• Hình thức pháp luật thành văn được xem
trọng và là hình thức chủ yếu. Các văn
bản pháp luật được xem như “cẩm nang”
của giải pháp công bằng.
• Pháp luật phải là ý chí chung.
• Bất kỳ sự suy luận pháp lý nào cũng phải
xuất phát từ văn bản luật thành văn.
Sự phân chia pháp luật công-tư
• Sự khác biệt giữa các mối quan hệ công
và quan hệ tư.
• Luât tư: rất phát triển, bắt nguồn từ dân
luật La Mã, các quyền của con người
được đề cao.
• Luật công: yếu tố để giúp luật tư phát
triển.
Mối quan hệ giữa luật thực định và
luật tố tụng
• Xuất phát từ hệ thống pháp luật thành
văn.
• Vai trò của luật thực định được xem trọng
và đề cao.
• Tòa án chỉ xét xử căn cứ trên khuôn mẫu
của luật thực định.
• Ảnh hưởng đến đào tạo luật tại các nước
này.
Vai trò làm luật của thẩm phán
• Phân định rạch ròi giữa chức năng làm
luật và xét xử
• Không có vai trò sáng tạo ra pháp luật
• Các trường hợp đặc biệt:
• Pháp: Tòa Phá án.
• Đức: Tòa án Hiến pháp.
Mức độ pháp điển hóa pháp
luật
• Sự biên soạn tập quán
• Luật La Mã và trường phái pháp luật tự
nhiên
• Ưu điểm của pháp điển hóa
• Vai trò của Napoleon và nước Pháp
• Thành tựu của pháp điển hóa

You might also like