You are on page 1of 16

CHUYÊN ĐỀ 3

CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI
NỘI DUNG CHÍNH

1. Hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ


yếu trên thế giới

2. Các tiêu chí để phân nhóm các hệ thống


pháp luật chủ yếu trên thế giới

3. Các hệ thống pháp luật thế giới chủ yếu


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA

1. Khái niệm:
Là tổng thể quy phạm có mối liên hệ nội tại thống nhất được thể hiện
dưới dạng văn bản, do cơ quan nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và
đảm bảo thực hiện theo những trình tự luật định.

2. Ý nghĩa:
- Xác định phương pháp pháp lý
- Nguồn nghiên cứu của Luật so sánh
- Hoàn thiện kiến thức về hệ thống pháp luật quốc gia
1. Hoạt động phân nhóm các hệ thống
pháp luật chủ yếu trên thế giới

Hệ thống
pháp luật
Hệ thống thế giới
pháp luật
quốc gia

Ý chính 4 Ý chính 3
 Thêm chữ  Thêm chữ
 Thêm chữ Mục đích
 Thêm chữ
 Thêm chữ  Thêm chữ
hoạt động
phân nhóm
4
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
1. Khái niệm:
Tập hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật ở quốc gia khác nhau
có điểm tương đồng nhất định và điểm khác so với hệ thống
pháp luật nước còn lại.
2. Phân nhóm:
• QĐ1: Theo Dezus có 42 hệ thống pháp luật trên thế giới
• QĐ 2: Theo Rene David có 4 hệ thống pháp luật trên thế
giới
Châu Âu lục địa Anh Mỹ
LƯU Ý
 Hệ thống pháp luật quốc gia mang tính ước lệ, vì hệ
thống pháp luật thông thường phải thỏa mãn hai điều
kiện:
• Hệ thống về mặt hình thức
• Hệ thống về mặt nội dung
 Hệ thống pháp luật – dòng họ pháp luật: nhấn mạnh
nguồn gốc pháp luật. Tuy nhiên:
• Hệ thống pháp luật mang tính so sánh cao hơn.
• Dòng họ pháp luật mang tính phân loại cao hơn.
MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI
CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
 Giảng dạy:
 Phục vụ môn học Tư pháp quốc tế, thương mại quốc tế, nghiên
cứu pháp luật nước ngoài.
 Có thể dạy một môn pháp luật đại cương chung cho tất cả hệ
thống pháp luật quốc gia có chung truyền thống pháp luật
Ví dụ: Anh – Úc – New Zealand.
 Nghiên cứu:
Giúp nhà nghiên cứu nước ngoài nhanh chóng tiếp cận hệ
thống pháp luật các quốc gia trên thế giới, tiết kiệm thời gian,
công sức nghiên cứu.
2. Các tiêu chí phân nhóm hệ thống
pháp luật chủ yếu trên thế giới
QUAN ĐIỂM 1: QUAN ĐIỂM 2:
Căn cứ vào 1 Căn cứ vào
tiêu chí nhiều tiêu chí

- Theo hình thái KT-XH và lập


- Theo hình thái KT-XH,
pháp:
phân thành: Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa
Hệ thống pháp luật TBCN Hệ thống pháp luật Anh Mỹ
Hệ thống pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật XHCN
Hệ thống pháp luật Tôn giáo
TIÊU CHÍ PHÂN NHÓM CỤ THỂ

1 2 3 4 5 6
Tương Vai trò Phân
Nguồn Hình quan
gốc làm luật chia Pháp
thức luật tố
pháp tụng và của cơ luật điển
pháp
luật luật luật nội quan tư công & hóa
dung pháp tư
• Tập quán • Luật thực • Thẩm Phân chia • Đề cao
• Luật La pháp định quan phán xét xử luật công & pháp điển
Mã • Tiền lệ trọng (Châu (Châu Âu, tư (Châu hóa (Châu
pháp (Anh- Âu, XHCN) XHCN) Âu) Âu, XHCN)
• Tập quán Mỹ - Úc) • Luật tố • Thẩm Không
Anh • Pháp luật tụng quan phán xét xử phân chia • Đề cao án
thành văn trọng (Anh & làm luật công tư lệ( Anh Mỹ)
(Châu Âu, Mỹ) (Anh Mỹ) (Anh Mỹ,
XHCN) XHCN)
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT
Tiêu chí Châu Âu lục Anh Mỹ XHCN Hồi giáo
địa

Nguồn gốc La Mã Tập quán cổ La Mã Kinh thánh


Anh
Hình thức Luật thành Tiền lệ pháp Luật thành Luật thành
văn văn văn
Luật tố tụng Thực định Tố tụng Thực định Thực định
– Luật nội
dung
Luật Công - Có Không Không Kinh thánh
tư cao nhất
Vai trò của Xét xử Xét xử & Xét xử Xét xử
thẩm phán Làm luật
Mức độ pháp Phát triển Không phát Phát triển Phát triển
điển hóa mạnh triển
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU
TRÊN THẾ GIỚI
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO

Lịch sử hình thành: Nguồn luật:


Thế kỷ VII, quan điểm: Kinh thánh Koran: Lời dạy đấng
Không có chúa trời nào ngoài Ala.
đấng Ala
Sunna: cách Mohamed xử sự
Mohamed là tiên tri
Idjma: học giả giải thích
Đặc điểm pháp luật: Qiyas: suy xét theo sự việc tương
Quy phạm pháp luật: giả định tự.
– quy định
Mang tính bền vững cao Phạm vi điều chỉnh: rất rộng

Nhà nước phục tùng theo Điều chỉnh về pháp luật


thánh kinh Koran Điều chỉnh đất đai tôn giáo
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA
Gồm 4 nhóm hệ thống:
Nhóm Pháp: Pháp, Ý, Braxin…
Nhóm Đức: Đức, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Lịch sử hình thành:
Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản Bắt nguồn từ Luật La Mã
Nhóm Slavo: Nga, Ba Lan, Ucraina Theo hệ thống pháp luật
Nhóm Scadinavi: Na Uy, Thụy thành văn.
Điển, Phần Lan

Mức độ pháp điển hóa Đặc điểm:


- Khái quát, ổn định (Certainly - Luật thực định quan trọng
of law) và chi phối luật tố tụng.
- All law resides in institutions - Hình thức tố tụng viết
- Sự phân chia luật công (written argument,
(public law) & tư (private inquisitorial system)
law).
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH MỸ

Lịch sử hình thành:


Nguồn gốc Pháp luật
Năm 1066 khi người
Kế thừa sự giàu có và
Normans xâm chiếm Anh
tính chuẩn mực của
quốc
thuật ngữ pháp lý La Mã
Hoàng Đế William bắt đầu
Nhưng không ảnh hưởng
tập trung quyền lực vào tay
sâu sắc như Civil Law
triều đình mới
Đặc điểm:
Mức độ pháp điển hóa - Luật tố tụng chi phối luật
- chủ yếu là tiền lệ pháp thực định.
(Stare decisis) - Hình thức tố tụng tranh
- All law is custom tụng (Case system/ oral
argument
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Lịch sử hình thành:


- Bắt đầu từ cách mạng tháng Nguồn gốc pháp luật
Mười Nga năm 1917 Xây dựng theo truyền
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, thống pháp luật châu Âu
dòng họ pháp luật xã hội chủ lục địa.
nghĩa xuất hiện ở Đông Á.
Đặc điểm
- Ghi nhận các lợi ích của
Mức độ pháp điển hóa giai cấp công nhân và của
- Tính pháp điển hóa rất cao toàn thể nhân dân lao động
- Không có sự phân chia - Tư tưởng theo Chủ nghĩa
pháp luật thành luật công và Mac – Lênin
luật tư - Luật thực định ưu thế hơn
nhiều so với luật tố tụng
THẢO LUẬN

1. Kinh Koran là nguồn luật chi phối hệ thống pháp luật các quốc
gia theo đạo Hồi
2. Án lệ chỉ được tồn tại và sử dụng ở các nước theo hệ thống
common law
3. Tất cả các tiêu chí để phân nhóm các Hệ thống pháp luật chủ
yếu trên thế giới đều rất quan trọng, trong đó tiêu chí nguồn
gốc pháp luật là tiêu chí quan trọng nhất

You might also like