You are on page 1of 15

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

HỒI GIÁO
* Là hệ thống pháp luật có nguồn gốc
siêu tự nhiên.
* Niềm tin tuyệt đối vào chúa trời –
đấng Alah
1. Đạo Hồi
 HỒI GIÁO = KHỦNG BỐ = SỰ KHIẾP SỢ ?
 Đạo Hồi trong tiếng Islam: có nghĩa là “tuân mệnh”
hay “quy phục” thượng đế, Allah Đấng Tối cao (và duy
nhất), sự tôn thờ và phục tùng tuyệt đối, theo đó “ca
ngợi cái thiện và lên án cái ác”.
 Do nhà tiên tri Mohammed sáng lập vào thế kỷ VII tại
bán đảo Ả Rập.
 Lời cầu kinh hàng ngày: “không có chúa trời nào khác
ngoài Allah và Mohammed là tiên tri của ngài”.
 Không chịu ảnh hưởng bởi Do Thái giáo và Thiên chúa
giáo.
 Quan niệm rằng đạo của mình là trường tồn vĩnh hằng
 Tôn giáo và tính cộng đồng không thể tách rời.
Các trường phái Hồi giáo
 Sunnit: trường phái lớn nhất, phân bố tại
bán đảo Arap, Ai Cập, Tây Phi, Ấn Độ, Thổ
Nhĩ Kỳ,…
 Shi’tes: chiếm khoảng 15% dân số Đạo
Hồi, chủ yếu tại Iran, Irap, Indonesia, Nam
Á,…
 Năm 1990: có 935 triệu người tại 45 quốc
gia.
 Hiện nay: 1,2 tỷ người (20% nhân loại)
2. Pháp luật Hồi giáo
 Được xem là biểu hiện của đức tin.
 Không phải là một ngành khoa học
độc lập mà chỉ là một khía cạnh của
tôn giáo.
 Mục đích: chỉ cho giáo dân phải cư xử
thế nào cho phù hợp với tôn giáo.
 Là một hệ thống các quy phạm độc
lập, không chịu sự chi phối cũng như
bất cứ sự hổ trợ nào của chính quyền.
Soạn thảo pháp luật
 Chủ thể: Các luật gia, các nhà thần
học Hồi giáo.
 Nguồn: các lời răn của Thượng Đế.
 Được tin là một hình mẫu lý tưởng
của xã hội tương lai loài người.
 Nguyên tắc: nhà nước chỉ thể chế hóa
các quy phạm Hồi giáo trên thực tế,
không được làm khác đi.
3. Nguồn của Luật Hồi giáo
 Thánh kinh Quran: các lời dạy của
thánh Allah, mọi tín đồ phải tin tưởng
tuyệt đối. Là nguồn tối cao và quan
trọng nhất. Bao gồm 30 phần chính,
114 chương và 6237 đoạn thơ. Quy
định các vấn đề Dân sự, Gia đình,
Hình sự và Hình phạt, Hiến pháp, Tố
tụng và Luật Quốc tế,… Dù không quy
định đầy đủ và chi tiết các ngành
nhưng phạm vi điều chỉnh rất rộng.
 Sunnah: “con đường quen đi”, là
nguồn bổ sung cho Quran, là những
lời khuyên dạy, cấm đoán của
Mohammed.
 Ijma’: những quan điểm về cách phân
tích, giải thích của 2 nguồn chính của
các học giả luật Hồi hoặc đồng ý của
cộng đồng. Được xem “là nền tảng có
tính chất giáo điều của pháp luật Hồi
giáo”.
 Qiyas: “phương pháp suy xét theo sự
việc tương tự”.
4. Căn cứ xác định hệ thống pháp
luật Hồi giáo
 Đạo Hồi được xem là quốc đạo.
 Luật pháp được xây dựng hoàn toàn
từ kinh thánh
5. Đặc điểm của Luật Hồi giáo
 Pháp luật mang tính bền vững cao:
+ xây dựng trên kinh Quran có nguồn
gốc hàng ngàn năm
+ xây dựng trên niềm tin tuyệt đối
+ xây dựng trên sự gắn bó chặt chẽ với
chính quyền nhà nước.
+ quy phạm mang tính chất mềm dẻo,
uyển chuyển
Vai trò của nhà nước với hoạt động
lập pháp
 Vô cùng hạn chế.
 Giới hạn ở việc công nhận và giải
thích các quy phạm Hồi giáo.
 Sự thay đổi và thích ứng với điều kiện
hiện tại.
Phạm vi điều chỉnh Luật Hồi giáo
 Nguồn duy nhất điều chỉnh tất cả các
quan hệ xã hội: pháp luật, tôn giáo,
đạo đức,…
 Quy định những việc “được” và
“không được” làm theo lời răn của
Chúa trời.
Cấu trúc quy phạm pháp luật
 Không tuân theo cấu trúc thông
thường.
 Không có quy định về phần chế tài
 “được” hay “không được” gặp Allah
nếu tuân hay không tuân theo quy
phạm.
Pháp luật Dân sự - Thương mại
 Phát triển rất mạnh: điều kiện thực tế
 Thế giới Hồi giáo hiện đại trong bối
cảnh toàn cầu hóa.
 Nguồn từ thánh kinh Coran.
 Tiếp thu pháp luật phương Tây.
Mức độ phổ cập
 Các nước từng theo con đường XHCN:
Albany, Turkmenistan, Kazahtan,..
 Các nước theo hình thái “ pháp luật
hiện đại”: Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia,
Indonesia,..
 Các nước có hình thái pháp luật hồi
giáo tiêu biểu: UAE, Saudi Arabia,..

You might also like