You are on page 1of 35

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

Bài giảng

CƠ LÝ VẬT LIỆU DỆT


Mechanical Properties of Fibers,Yarns
and Fabrics
TS. Nguyễn Tuấn Anh
CHEMISTRY
(ALKALI,
ACDIC,
MECHANICS OXIDATION) WEATHER
(STRENGTH (BIOLOGICAL
FRICTION) AGEING)

APPEARANCE
(COLOR. PROPERTIES
LENGTH, PHYSICS
FINENESS, (THERMICAL,
TWIST) ELECTRICAL,
OPTICAL)
Mechanical properties of textile materials can be classified
into mainly four classes
01.  Tensile properties (behaviors shown by textile materials for
applying load or tension) (kéo giãn)
a)    Breaking load
b)   Tensile strength
c)    Tenacity
d)   Breaking extension 
e)    Initial modulus
f)    Work of rupture
g)    Work factor
h)   Work recovery
i)     Elastic recovery
j)    Creep (temporary creep & permanent creep)
02. Flexural properties (behaviors shown by textile materials when
subjected to bending) (uốn)
a)    Flexural rigidity
b)   Bending recovery
c)    Bending modulus

03. Torsional properties (behaviors shown by textile materials for applying


torsional force) (xoắn)
a)    Torsional rigidity
b)   Breaking twist
c)    Shear modulus

04. Frictional properties (behaviors shown by textile materials due to


causing the friction) (ma sát)
ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT
TENSILE STRENGTH
6

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

- Ứng suất (stress): Độ chống biến


dạng sinh ra trong khi xơ bị kéo
giãn.
- Độ bền (tenacity): Ứng suất kéo
thể hiện bằng lực kéo trên mật độ
dài (g.lực/den hay N/tex).
Tenacity = stress/count
- Độ bền đứt (breaking strength):
Độ bền của xơ tính tại thời điểm đứt Breaking tenacity
(g.lực/den hay N/tex). = tenacity at broken point
7

TENSILE STRENGTH OR BEAKING STRENGTH

Force Extension Curve


8

MẬT ĐỘ THẲNG

SPECIFIC FORCE
STRESS LINEAR
DENSITY

Tenacity = stress/count
9

- Biến dạng (elongation, L ):


Độ biến dạng theo chiều dài
gây ra bởi lực kéo căng

- Độ giãn (strain, ): Lượng


giãn dài thể hiện bằng phần
trăm so với độ dài ban đầu (%)

- Độ giãn đứt (breaking ELONGATION


elongation): Độ giãn dài của xơ STRAIN = INITIAL LENGTH
tại thời điểm đứt (%)
ELONGATION 100
EXTENSION =
INITIAL LENGTH
10

- Modulus kéo (modulus): Mô tả bằng tỷ


số giữa lực kéo và độ giãn dài.

- Công đứt (toughness): Khả năng nhận


công (khả năng chịu biến dạng lớn chưa
gây đứt)

- Độ đàn hồi (elastic recovery): Mức độ


trở lại chiều dài ban đầu sau khi được kéo
giãn. Công đàn hồi (resilience) là khả
năng co lại sau khi bị kéo giãn.
11

YOUNG’S MODULUS AND CHORD MODULUS


12

TANGENT MODULUS
13

TIME DEPENDENCE

Stress Relaxation
Thả lỏng ứng suất
14

TIME DEPENDENCE
Creep (rão)
15

- Độ cứng uốn (stiffness): Khả


năng chống bẻ cong (mang tải
trọng không biến dạng dài).

- Độ chống ma sát (abrasion


resistance): Khả năng xơ không bị
gãy đứt hay hư hỏng khi cọ sát.
Cellulose (3), Wool (3), Acrylic
(3), Nylon (4), Polyester (5)
Tất cả các xơ đều dẻo do các mạch - Độ bền uốn (flexibility): Số lần bị
của xơ linh động và sẽ giảm khi độ
định hướng của mạch tăng bẻ cong tới khi xơ đứt.
16

Ứng suất biến dạng


(stress-strain)
- Độ giãn (elongation, strain)
sinh ra nhằm chống lại ứng
suất kéo (stress) thể hiện trên
đường cong ứng suất biến
dạng (đặc trưng cho mỗi xơ),
bắt đầu tại điểm O(0,0) và
dừng lại tại điểm bị đứt

Đường cong được xác định ở điều


kiện môi trường chuẩn 21oC và độ
ẩm không khí 65%.
17

- Nghiên cứu hình dạng, độ dài,


chiều cao và diện tích giới hạn
dưới đường cong của đồ thị ứng
suất biến dạng cho phép xác định
độ chống biến dạng, độ bền,
module ban đầu, công đứt…của xơ
- Chỉ ra kéo đến khi nào thì xơ
không thể phục hồi hoàn toàn.
18

- AB thường là đoạn thẳng tăng


nhanh theo ứng lực kéo, sau đó
đột ngột nằm ngang tăng chậm
(BC), gần đến điểm đứt lại tăng
nhanh (CD).
+ AB: Mạch polymer được duỗi
thẳng.
+ BC: Các mạch polymer trượt
lên nhau.
+ CD: Mạch polymer bị kéo đứt.
19

Đoạn AB chỉ ra rằng ứng suất tuyến


tính với độ giãn, độ dốc đường thẳng
gọi là modulus ban đầu, càng dốc
modulus càng cao. Xơ có modulus
ban đầu thấp dễ kéo giãn, cần lực ít
và ngược lại.

- Lanh, bông, olefin, polyester là những xơ có modulus ban đầu cao trong
khi đó len, acetate, rayon, polyamide có modulus ban đầu thấp.
- Ứng dụng modulus thấp làm đồ lót phụ nữ, quần áo thông thường có
modulus cao. Polyester có modulus cao hơn nylon nên dùng làm quần áo
rộng rãi hơn.
20

Điểm đàn hồi (Yield point): Điểm đồ thị


chuyển hướng nằm ngang, cấu trúc xơ
bắt đầu thay đổi vĩnh viễn (các polymer
trượt lên nhau, lực kéo lớn hơn lực hấp
dẫn giữa các polymer).
Ứng dụng: có ý nghĩa với dây thừng, đai
an toàn xe hơi… khi lực kéo cao hơn tại
điểm đàn hồi, tiến đến được điểm này xơ
sẽ có thể chịu được các lực kế tiếp.

Hầu hết các xơ xác định được điểm đàn


hồi, tuy nhiên lanh và bông không rõ
ràng (PES 8%, len 3%)
21

Điểm cứng (Hardening point): Xơ


tiến đến giới hạn biến dạng (điểm
cứng).
Độ bền (Tenacity): Sau khi cứng,
cấu trúc xơ bắt đầu phá vỡ, tiếp
cận đến điểm đứt. Lực tác dụng
lớn hơn lực liên kết và trượt vượt
qua chiều dài polymer.
Độ bền đứt (Breaking tenacity)
thu được tại trục tung điểm đứt.
Lanh và olefin có độ bền đứt cao
nhất, acetate và len thấp nhất.
22

Độ giãn đứt: (Elongation at break):


Điểm hạ đường vuông góc từ điểm
đứt xuống trục hoành.
Ứng dụng: Quan tâm với áo chui
đầu, xơ độ định hướng và tinh thể
cao có độ giãn đứt thấp và ngược
lại.
Len và nylon có độ giãn đứt cao
(khoảng 40%) trong khi bông và
lanh rất thấp (khoảng 7%).
23
VẬT LIỆU DỆT ĐỘ BỀN KÉO (cN) ĐỘ GIÃN (%)
Xơ bông trung bình 3-4 8-9
Xơ bông mảnh 4-5 7-8
Sợi bông chải thô 132-940 6-9
Sợi bông chải kỹ 64-1340 5-8
Xơ len mảnh 6-12 30-40
Xơ len thô 20-35 25-35
Sợi len chải liên hợp 180-780 2-12
Sợi len chải kỹ mảnh 100-350 6-20
Tơ kén 6-9 14-15
Tơ sống 440-1424 16-17
Xơ viscose 3 15
Sợi viscose staple 200 10
Sợi phức viscose thường 142 18
Sợi phức viscose bền 214 10
Xơ polyester 18 35
Sợi phức polyester - 15
Sợi acetate 155 18
Polyamid 66 - 15
Polyamid 6 200 25
Polyacrylic 9 18
24

Công đứt - độ dai (Toughness):


Đánh giá tính dẻo dai của vật liệu.
Tổng công tính đến điểm đứt thể hiện
bởi diện tích giới hạn dưới đường
cong ứng suất biến dạng
Công đứt cao xơ hấp thụ đáng kể
năng lượng (như khi mở dù, leo bằng
dây thừng).
Xơ dai có khuynh hướng bền và giãn
đứt vừa phải bởi cả hai điều kiện mới
thỏa mãn diện tích tối đa.

Nylon, PES có độ dai nhất vì diện tích lớn hơn hầu


hết các xơ khác.
25

Độ đàn hồi (Elastic recovery): Khả


năng trở lại trạng thái ban đầu.
Xơ đóng vai trò như một lò xo
(polymer bị kéo thẳng và định hướng
hơn, nếu thôi tác dụng lực trong
đoạn này, xơ trả lại chiều dài ban
đầu và phục hồi 100%) - Đoạn AB.
27

Viscose (rayon), acetate có


độ đàn hồi thấp nhất, nylon
có khả năng phục hồi cao
nhất (khoảng 75%)
28

Độ hồi phục (Resilience): Xác định


trên đường cong ứng suất biến dạng
thông qua tỷ số diện tích co (X) và
diện tích giãn (X+Y).
Nói chung xơ săn thì dễ hồi phục hơn
xơ trơn và thẳng, sự hiện diện của
nhóm (OH) làm xơ hồi phục kém.
PES có độ hồi phục cao nhất, bông
và rayon thấp nhất mặc dù PES có
khuynh hướng không nhăn (free-
wrinkle), cotton rất nhăn (wrinkle).
29

Độ cứng uốn (stiffness): Với tiết diện


ngang xác định, các xơ khác nhau về độ
cứng uốn (olefin khó bẻ cong nhất,
spandex dễ nhất)
Độ cứng uốn phụ thuộc độ định hướng
(tinh thể), càng nhiều vùng vô định hình
càng ít cứng. Đường kính (tiết diện) xơ
ảnh hướng rất lớn đến độ cứng uốn.
ĐỘ BỀN MA
SÁT
FRICTION
STRENGTH
31

Độ chống ma sát (Abrasion resistance): Khó xác


định độ ma sát của từng xơ riêng biệt. Khi xơ
hình thành lên vải, ma sát rất phức tạp. Nhờ ma
sát xơ tạo thành sợi, sợi tạo thành vải.

Thứ tự độ chống ma sát tốt nhất là nylon,


olefin, polyester, spandex, flax, acrylic, cotton,
silk, wool, rayon, acetate
ĐỘ CỨNG
UỐN
BENDING
STRENGTH
33

Độ bền uốn (Flexibility): Độ


bền uốn của xơ acetate thấp
nhất. Gấp xơ 180o, xơ
carbon bị gãy ngay lần đầu,
triacetate 900 lần, PES
437.000 lần.
Mức độ tinh thể tăng xơ có
khuynh hướng độ bền uống
giảm, hơn nữa xơ có độ bền
cao thường không bền uốn
(sợi carbon).
34

1.2. Tính toán ứng suất biến dạng


- Độ bền đứt tuyệt đối của từng xơ:
+ Trong nhiều xơ: Pđ = ΣPđi/n (n: số xơ trong chùm xơ)
+ Trong chùm xơ: Pđ = Qđ/n (Qđ: độ bền đứt của cả chùm
xơ).
+ Trong băng vải dệt thoi: Pđ = 2F/M (F: độ bền đứt của
băng vải, M: mật độ sợi).
+ Trong băng vải dệt kim: Pđ = F/M
- Ứng suất kéo (giới hạn bền): бđ = Pđ/S (S: diện tích
mặt cắt ngang tại thời điểm đứt)
- Độ bền tương đối: p = Pđ/T (T: chuẩn số - tex)
- Độ giãn đứt tuyệt đối: ΔLđ = Lđ - L0 (mm)
- Độ giãn đứt tương đối: εđ = ΔLđ /L0 = (Lđ - L0)/L0
AT THE END

You might also like