You are on page 1of 12

Case lâm sàng 1

Limpho T- Đáp ứng miễn dịch qua


trung gian tế bào
2

Nhóm 3- K53D
1. Nguyễn Thị Huế 7. Lưu Trung Kiên
2. Bùi Quang Huy 8. Nguyễn Thị Lan
3. Trần Đỗ Khánh Huyền 9. Đàm Thị Diệu Linh
4. Nguyễn Lan Hương 10. Hoàng Thị Mỹ Linh
5. Hà Thị Hường 11. Nguyễn Thị Linh
6. Thào A Khu 12. Trần Phương Linh
3

Case lâm sàng

• Bé A, 21 ngày tuổi được mẹ cho đi


tiêm phòng 1 mũi vacxin lao
 Sau khi tiêm 4 tuần thấy cục nhỏ nổi
lên tại vùng bị tiêm rồi to dần, mặt da
sưng bóng đỏ
 Sau 6 tuần xuất hiện một lỗ rò tiết dịch
trong 2 đến 3 tuần rồi làm vẩy
 Sau 10 tuần hình thành vòng tròn
khoảng 5 đến 6mm, xung quanh có
quầng màu đỏ, vài tuần vẩy rụng đi
dần thành sẹo. Sẹo có màu trắng và
hơi lõm so với bề mặt da
4

Câu hỏi thảo luận

Giải thích cơ chế đáp ứng miễn


dịch chống vi khuẩn lao ở trẻ em ?
5

Lao là gì?
• Bệnh lao là do trực khuẩn lao (BK)
gây ra.
• Lao là bệnh lây qua đường hô hấp
• Khi nhiễm vi khuẩn lao bệnh nhân
dễ bị các biễn chứng về phổi và có
thể lây lan sang xương, hạch bạch
huyết, hệ thần kinh, tim,…
 Trẻ em dễ bị nhiễm lao ngay những
ngày đầu sau sinh do lúc này hệ
thống miễn dịch còn yếu ớt không
đủ bảo vệ trước các tác nhân xâm
nhâp
 Trẻ em thường được khuyến cáo
tiêm phòng vacxin lao trong 1 tháng
đầu sau sinh
6
Những phản ứng phụ sau khi
tiêm phòng lao

• Chán ăn, quấy khóc nhiều hơn ngày thường


• Xuất hiện một vết nhỏ tại vị trí tiêm và thường
biễn mất sau 30’-1h
• Trong 24 giờ sau tiêm vắc-xin một số ít trường
hợp có thể có biểu hiện sưng, áp xe tại chỗ, có
thể kèm theo sốt nhẹ, nổi hạch
• Sau 2 tuần đến 2 tháng, có trường hợp lâu hơn,
tại vết tiêm xuất hiện đỏ da, hóa mủ trắng, mụn
mủ tự vỡ tạo vết loét tại vùng tiêm kéo dài
khoảng 2 tuần. Sau đó, vết loét tự lành và để lại
một vết sẹo nhỏ
7

 Vacxin lao là gì?


 Cớ chế đáp ứng
miễn dịch chống vi
khuẩn lao ở trẻ em
8

Vacxin phòng lao BCG là vacxin sống giảm độc lực.Trong vacxin BCG chứa một
dạng chứa vi khuẩn lao được làm yếu đi và không gây bệnh cho người khỏe
mạnh:
» Kích thích cơ thể tạo miễn dịch, đặc hiệu chủ động, nhằm chống lại tác nhân
gây bệnh
» Khi vắc xin được đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ nhận diện nó như là “vật lạ”, kích
thích hệ thống miễn dịch sản sinh ra kháng thể trung hòa tác nhân gây bệnh.
9

Cơ chế hình thành đáp ứng miễn dịch


 Khi tiêm vacxin kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể
- Đầu tiên các đại thực bào xuất hiện tiến hành thực bào các vi khuẩn lao đã xâm nhập
 Đại thực bài sẽ trình diện qua MHC để limpho T nhận diện TCD4 nhận diện kháng nguyên
có nguồn gốc ngoại sinh trên MHC-II
 Kháng nguyên được trình diện cho limpho Th
- TCR thích hợp của Th sẽ nhận diện kháng nguyên bằng 2 liên kết:
+ Liên kết đặc hiệu giữa TCR và kháng nguyên
+ Liên kết không có tính đặc hiệu cao giữa CD4 và MHC- II
 Các tế bào trình diện kháng nguyên được hoạt hóa sẽ tiết ra IL-1Tín hiệu cho thấy Th nhận
diện kháng nguyên được hoạt hóa
Sau khi được hoạt hóa Th sẽ tiết ra IL-2 tác động lên đại thực bào, lên TDTH để TDTH hoạt hóa
tiết ra lymphokin thu hút đại thực bào gây quá mẫn muộn
10
 TDTH ( T gây quá mẫn muộn) :có dấu ân
CD4 nhận diện kháng nguyên ngoại
sinh do MHC-II trình diện. Sau khi được
hoạt hóa bởi IL-2, TDTH sẽ sản xuất ra
limphokin:
• MIF: yếu tố di truyền đại thực bào tập
trung nhiều ở ổ viêm
• MAF: yếu tố hoạt hóa đại thực bào làm
tăng cường khả năng nuốt, tiêu kháng
nguyên của đại thực bào
 Có tác dụng thu hút đại thực bào tới và
chính đại thực bào sẽ trực tiếp loại trừ
kháng nguyên
 Vết tiêm bị sưng lên, tiết dịch và bong vẩy
11

Trường hợp sau khi tiêm phòng lao không


để lại sẹo có thể do:
 Tùy theo cơ địa, đáp ứng miễn dịch của từng bé, không phải bé nào sau 2 tuần cũng mưng
mủ tại nơi tiêm, có bé 1 tháng mới mưng mủ, thậm chí có những bé từ 3 -6 tháng mới tạo
thành sẹo
 Có những bé không bị loét, không có sẹo nhưng vẫn có đáp ứng miễn dịch.
 Tuy nhiên nếu sau 6 tháng mà bé vẫn không mưng mủ và để lại sẹo thì bạn có thể đưa bé đi
làm xét nghiệm kháng thể kháng vi khuẩn lao
− Nếu kháng thể kháng lao-IgG dương tính thì chứng tỏ bé vẫn có đủ yếu tố bảo vệ chống lại
vi khuẩn lao khi xâm nhập cơ thể và không cần tiêm nhắc lại vắc-xin phòng lao
− Nếu Kháng thể kháng lao -IgG âm tính thì nên cân nhắc việc tiêm phòng BCG lại cho bé
12

THANKS!

You might also like