You are on page 1of 74

KỸ THUẬT AUDIO AND VIDEO

Giảng Viên: Võ Văn Ân


Bộ môn: Điện – Điện Tử
Gmail: anvo1088@gmail.com
CHƯƠNG 3
TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ
LỊCH SỬ
 Truyền hình (TV): Truyền đi ảnh động + âm thanh 2 chiều
hoặc 3 chiều.
 Ra đời 1920, sau chiến tranh thế giới thứ hai phát triển
mạnh mẽ
 1960: Truyền hình màu xuất hiện
 1976: Băng VHS, 2006 đĩa Blue-ray
 2000: Truyền hình kỹ thuật số, màn hình LCD, LED, OLED
 Ngày nay: Truyền hình độ nét cao (HDTV)
 Tương lai: Truyền hình thông minh, truyền hình tích hợp
TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG
 Ảnh truyền hình đen trắng:
 Ảnh: Ánh sáng phản xạ từ cảnh vật đến mắt
 Ảnh đen trắng: Chỉ có thông tin về độ chói
 Về mặt toán học: Ảnh là hàm hai chiều theo không gian
f(x, y)
 Điểm ảnh: Là phần tử nhỏ nhất mang thông tin về ảnh
 Điểm ảnh = chia nhỏ bức ảnh thành các ô sao cho độ
sáng mỗi ô tương đối đồng đều
 Kích thước điểm ảnh phụ thuộc thiết bị hiển thị
ĐIỂM ẢNH ĐEN TRẮNG

1 ô vuông là
1 điểm ảnh
ĐỘ PHÂN GIẢI ẢNH
 Càng nhiều điểm ảnh thì ảnh càng chi tiết  độ phân giải
cao
 Độ phân giải (resolution):
 Số điểm ảnh trên một đơn vị diện tích (dpi: dot per inch;
hoặc ppi: pixel per inch)
 Tích số điểm ảnh theo chiều ngang x số điêm ảnh theo
chiều dọc: 1920 x 1080
 Số điểm ảnh theo chiều ngang: 480p, 720p, 1080p
ẢNH ĐỘNG
 Ảnh động trong truyền hình = ảnh tĩnh truyền hiển thị với
tốc độ cao (24 hình/s), dựa trên hiện tượng lưu ảnh trên
võng mạc
 Trong truyền hình:
 Tiêu chuẩn: 525/30 (FCC)  truyền 30 ảnh/s
 Tiêu chuẩn: 625/25 (OIRT, CCIR)  truyền 25 ảnh/s
NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH

 Không thể truyền toàn bộ bức ảnh một lúc


 Dựa vào hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc và nguyên lý
quét, truyền lần lượt các điểm ảnh từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới, từ ảnh này sang ảnh khác  Quét tuần tự
(progressive)
QUÉT TUẦN TỰ

 Vẫn còn hiện tượng nhấp nháy do điểm sáng xuất hiện
chưa đủ nhanh  quét xen kẽ (interlaced)
QUÉT XEN KẼ
 Chia ảnh thành hai phần:
 Lần quét thứ nhất: Quét các dòng lẻ  mành lẻ
 Lần quét thứ 2: Quét các dòng chẵn  mành chẵn
 Hai dòng liền kề (rất gần nhau, coi như là 1) được quét với
tốc độ tăng gấp đôi nên giảm được hiện tượng nhấp nháy.
QUÉT XEN KẼ
LỰA CHỌN ĐỘ PHÂN GIẢI ẢNH
 Dựa vào:
TRUYỀN HÌNH
 Độ phân giải mắt người: 1’
 Góc nhìn tốt nhất: 10o
  Số dòng thích hợp: ≈ 600 dòng

0
10
h
1'

d
THÔNG SỐ ẢNH TRUYỀN HÌNH
STT Thông số FCC CCIR OIRT

1 Số dòng quét trong mỗi hình 525 625 625

2 Số hình xuất hiện trong 1s 30 25 25

3 Cách quét Xen kẽ Xen kẽ Xen kẽ

4 Số dòng quét mỗi mành 262,5 312,5 312,5

5 Tần số quét dòng 15750 Hz 15625 Hz 15625 Hz

6 Tần số quét mành 60 Hz 50 Hz 50 Hz

7 Chu kỳ quét dòng 63,5 µs 64 µs 64 µs

8 Chu kỳ quét mành 16,84 ms 20 ms 20 ms


CHUYỂN ĐỔI ẢNH – TÍN HIỆU ĐIỆN

 Linh kiện: Tế bào quang điện


 Hiện tượng: Quang điện ngoài
 Kết quả: Dòng điện/điện áp ra tỷ lệ với cường độ chiếu
sáng
CHUYỂN ĐỔI ẢNH – TÍN HIỆU ĐIỆN

 Chia bức ảnh thành nhiều phần, mỗi phần ứng với 1 tế bào
quang điện  mỗi pixel ứng với 1 tế bào quang điện
THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỔI ẢNH – ĐIỆN
 Iconoscope: Icon = image; scope = view
ICONOSCOPE
 Mosaic: Bản mỏng chứa các tế bào quang điện
 Signal plate: Bản tín hiệu, là bản mỏng bằng chất dẫn điện
 Mosaic – mica – signal plate = ma trận các tụ điện có 1 bản
chung (signal plate)
 Tín hiệu  preamp
 Anode: Điện cực dương
 Hệ thống quét: Súng điện tử (gun) + lái tia (deflection)
ICONOSCOPE
 Nguyên lý hoạt động:
 Ánh sáng chiếu vào mosaic  bứt ra electron quang
điện tỷ lệ với cường độ chiếu sáng
 Anode hút các electron  mosaic là ảnh điện tích dương
 Tia điện tử quét lên mosaic, electron trung hòa điện tích
 tụ xả điện  dòng điện ra trên bản signal plate tỷ lệ
với điện tích
 Tín hiệu được lấy ra trên tải  preamp
ICONOSCOPE

 Nhược điểm:
 Độ nhạy thấp
 Electron thứ cấp (do tia điện tử quét vào mosaic rơi ra)
gây nhiễu tín hiệu
ORTHICON
ORTHICON
 Cấu tạo gồm 3 phần:
 Image section (khối ảnh): photocathode, lưới hội tụ, lưới
tăng tốc, bia (target), lưới ảnh (target mesh)
 Scanning section (khối quét): lưới điều khiển quét, lưới
giảm tốc (decelerator)
 Gun/multiplier section (khối tạo, nhân điện tử): Súng điện
tử (gun), điện cực thu (dynode)
ORTHICON
 Hoạt động:
 Ánh sáng chiếu vào photocathode làm phát ra các
electron quang điện
 Nhờ các lưới hội tụ và tăng tốc, electron quang điện đến
được bia  bắn phá bia  phát sinh các electron  lưới
ảnh. Kết quả là trên bia có 1 ảnh điện tích dương
 Hệ thống quét, quét chùm tia điện tử đến bia, 1 phần
electron trung hòa với điện tích dương của bia
ORTHICON
 Hoạt động:
 Hệ thống lưới giảm tốc điều khiển các electron thứ cấp
do chùm tia điện tử đập vào bia  đưa về khối nhân
điện tích  tín hiệu
 Điện tích bia càng lớn (cường độ chiếu sáng càng lớn)
thì số electron trung hòa càng nhiều  số electron thu
được ở khối nhân điện tích càng ít  tín hiệu càng nhỏ
TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH
 Gồm 2 thành phần:
 Tín hiệu điện của ảnh quang học
 Tín hiệu điều khiển tia quét (xung đồng bộ)
 Hai tín hiệu không được ảnh hưởng lẫn nhau
TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH
 Tín hiệu hình ảnh ứng với một dòng quét ngang từ trái sang
phải là tín hiệu biến thiên liên tục với áp cao nhất là mức
đen và điện áp thấp nhất là mức trắng.

Mức trắng

Mức đen

0 t
TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH ĐẦY ĐỦ

Dòng 1 Dòng 3 Dòng 485 Dòng 2 Dòng 4


ĐB mành 20H
ĐB dòng 0,07H
(a)

0,16H
0,02H 0,07H

Tín hiệu hình (quét


0,07H thuận) 0,84H

1H=63,5µs

(b)
PHỔ CỦA TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH
 Băng thông tín hiệu truyền hình:

U
Mức trắng

Mức đen

t
 VD: Tiêu chuẩn 525/30, tỷ lệ khuôn hình 4/3. Tổng số điểm
4
ảnh/s 525  525   30  11025000
3
 Hai điểm ảnh ứng với 1 Hz băng thông  Băng thông tín
hiệu truyền hình: 5,5 MHz
PHỔ TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH

V
fV

3fV
fH-fV fH fH +fV
2fH 2fH +fV
nfV fH +nfV 3fH

f
SƠ ĐỒ KHỐI MÁY PHÁT HÌNH ĐEN
TRẮNG
Tạo xung

Hệ thống
lái tia

Khuếch Điều chế Khuếch Lọc biên tần


Camera
đại video biên độ đại (VSB)
Video
Audio
Khuếch đại Điều chế Nhân tần
âm tần tần số số

Tạo dao
Nhân tần
động

Tạo dao
động
SƠ ĐỒ KHỐI MÁY PHÁT HÌNH ĐEN
TRẮNG
 Đường tiếng:
Điều chế FM trước khi cộng với đường hình
 Đường hình:
Điều chế AM hạn chế 1 phần biên tần (VSB)
Sóng mang hình và sóng mang tiếng cách nhau 4,5 MHz
(525/30) và 6 MHz (625/25)
BĂNG THÔNG MỘT KÊNH TRUYỀN
HÌNH ĐEN TRẮNG
AV AV
fcvid fcaud fcvid fcaud

Video Video

f
1,25MHz f
1,25MHz 6MHz 4,5MHz

8MHz 6MHz
(a) (b)

Tiêu chuẩn 625/25 Tiêu chuẩn 525/30


SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU HÌNH ĐEN
TRẮNG
KĐ trung Tách sóng KĐ tiếng
tần tiếng tiếng (FM)

KĐ cao KĐ trung Tách sóng


Trộn tần KĐ hình
tần tần hình hình
H.YOKE
Tạo dao V.YOKE
động
AGC

TURNER Tách xung Tạo xung KĐ công


ĐB dòng quét ngang suất ngang

Tách xung Tạo xung KĐ công


ĐB mành quét dọc suất dọc
STT Thông số các tiêu chuẩn FCC CCIR OIRT
1
2
3
Số dòng quét trong mỗi hình
Số hình xuất hiện trong 1s
Cách quét
525
30
Xen kẽ
625
25
Xen kẽ
625
25
Xen kẽ
CÁC
4
5
6
Tần số quét ngang (quét dòng)
Độ rộng dải tần hình
Tần số quét dọc (quét mành)
15750Hz
4MHz
60Hz
15625Hz
5MHz
50Hz
15625Hz
6MHz
50Hz
THÔNG
SỐ CỦA
7 Phương pháp điều chế tín hiệu hình Biên độ âm Biên độ âm Biên độ âm
8 Các mức tín hiệu so với thành phần Video:
Đỉnh đồng bộ 100% 100% 100%

CÁC HỆ
Xóa (75+-2,5)% (75+-2,5)% (75+-2,5)%
Mức trắng (12+_2,5)% (12+_2,5)% (12+_2,5)%
Mức đen (70+_2,5)% (70+_2,5)% (70+_2,5)%

TRUYỀN
9 Phương pháp điều chế tín hiệu tiếng Tần số Tần số Tần số
10 Khoảng cách giữa sóng mang hình và tiếng 4,5MHz 5,5MHz 6,5MHZ
11 Độ rộng dải tần chung (hình và tiếng) 6MHz 7MHz 8MHz
12 Tần số trung tần hình 45,7MHz 38MHz 38MHz
13
14
15
Tần số trung tần tiếng
Trung tần tiếng thứ hai
Khuôn hình b:h
41,25MHz
4,5MHz
4:03
32,5MHz
5,5MHz
4:03
31,5MHz
6,5MHz
4:03
HÌNH
TRUYỀN HÌNH MÀU
CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA TRUYỀN HÌNH
MÀU
 Ánh sáng: Ánh sáng nhìn thấy được là sóng điện từ có tần
số từ 3,8.1014 Hz đến 7,9.1014 Hz. Tương ứng với bước
sóng 780 nm  380 nm với vận tốc truyền c ≈ 300.000
km/s. 3,8.1014 7,9.1014
Hồng ngoại Tử ngoại
Hz
0 105 1010 1015 1020 1025
Ánh sáng
Sóng vô tuyến nhìn thấy Tia X Tia gama Tia vũ trụ
MÀU SẮC
 Màu sắc của vật là do ánh sáng chiếu đến vật một số bước
sóng bị hấp thụ, chỉ còn lại một vài bước sóng gây ra

λ
380nm 780nm nm
(a)

Tím Lơ Lam Lá cây Vàng Cam Đỏ


V B C G Y O R
Violet Blue Cyan Green Yellow Crange Red λ
380 430 470 500 560 590 650 780 nm
(b)
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ÁNH SÁNG VÀ
MÀU SẮC
 Độ chói (luminance): Cường độ sáng (sáng hay tối)
 Cường độ của nguồn sáng là cường độ trung bình của
các thành phần tần số trong nguồn sáng đó.
Cường độ sáng trung bình


380nm 780nm
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ÁNH SÁNG VÀ
MÀU SẮC
 Độ bão hòa màu (saturation): Màu đậm hay nhạt
 Độ bão hòa của một màu là sự tinh khiết của màu ấy với
màu trắng, là khả năng màu ấy bị pha loãng bởi ánh
sáng trắng nhiều hay ít.

 =  + 
380nm 780nm 380nm 780nm 380nm 780nm

 Sắc thái (Hue): Chính làm màu sắc (màu gì?)


 Sắc thái quyết định bởi bước sóng lấn lướt trong phổ
SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG VÀ MÀU
SẮC Tế bào hình que Tế bào hình nón
Võng mô
Điểm vàng

Não

Thủy tinh thể R G B…

 Tế bào hình que: cho cảm giác về độ sáng (cảm thụ ánh sáng)
 Tế bào hình nón: cho cảm giác về màu (cảm thụ màu)
 Loại thứ nhất nhạy với màu đỏ bước sóng 700nm
 Loại thứ hai nhạy với màu xanh lá cây bước sóng 546,1nm
 Loại thứ ba nhạy với màu xanh lam bước sóng 435,8nm.
ĐÁP ỨNG ĐỘ SÁNG CỦA MẮT
%
59%
Độ chói

30 %

11%

B G R nm

 Nếu lấy một nguồn sáng trắng có cường độ chuẩn mà mắt


người ghi nhận độ chói 100% thì cũng với cường độ ấy, ánh
sáng đỏ cho mắt cảm giác độ chói 30%, ánh sáng xanh lam là
11% và ánh sáng xanh lá cây là 59%.
SỰ TRỘN MÀU
 Ba màu cơ bản:
 Màu đỏ (Red) có bước sóng λ = 700nm
 Màu xanh lá cây (Green) có bước sóng λ = 546,1nm
 Màu xanh lam có bước sóng λ = 435,8nm
 Một màu X bất kỳ có thể được tạo ra từ 3 màu cơ bản với tỷ
lệ thích hợp
X = a(R) + b(G) +c(B)
SỰ TRỘN MÀU
Màn ả nh R

G
Màu X

Mắt
 Thí nghiệm sự trộn mau:
 Điều chỉnh tỷ lệ 3 màu R, G, B để màu tổng hợp thu
được giống hệt màu X
 Tam giác màu (color triangle): Là một tam giác đều:
 Ba đỉnh là ba màu cơ bản R, G, B
 Ba cạnh là trộn màu R, G, B từng cặp với tỷ lệ bằng nhau
 Tâm tam giác là màu trắng, vì 3 màu R, G, B tỷ lệ bằng
nhau BIỂU
 Độ bão hòa: là độ dài từ một điểm trên tam giác màu đến
DIỄN
tâm
 Sắc thái: Là góc tạo bởi 1 điểm trong tam giác màu với
MÀU
gốc tâm và 1 trục tham chiếu
 Cường độ sáng được biểu diễn bằng độ cao của trục vuông
góc với mặt phẳng tam giác màu
BIỂU DIỄN MÀU

R
M
Y Saturation

Hue

G B

C
(a) (b)
NGUYÊN LÝ CHUYỂN ĐỔI ẢNH MÀU
– TÍN HIỆU ĐIỆN
Lọ c R Camera tube 1
1
ER

 volt)
(= 
Lọ c G Camera tube 2
2
EG
Lăng kính (= 
 volt)
Lọ c B
Camera tue 3
R G B 3
EB
 volt)
(= 

 Sử dụng 3 ống camera để chuyển đổi ảnh – điện tương ứng


với 3 màu
TẠO TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH MÀU
 Từ tín hiệu màu thành phần  Ma trận  tín hiệu chói + tín
hiệu hiệu màu

Y = 0,3R + 0,59G + 0,11 B


R
Y
G R
Camera màu Ma trận
B G
B
TÁI TẠO ẢNH MÀU
 Trộn ba màu cơ bản R, G, B với tỷ lệ thích hợp từ 3 đèn
hình màu tương ứng ER

Đèn hình R

Lăng kính

mắt
EB Đèn hình B

Đèn hình G

EG
ĐÈN HÌNH MÀU
 Ba màu cơ bản được đưa đến 3
Hệ thống
cathode tương ứng của đèn lái tia

Sợi đốt
hình Cathode R >]

Cathode G
 Hệ thống lái tia điều khiển 3 tia Cathode B
>]

>]

quét hội tụ trên 1 điểm ảnh màu


 Điểm ảnh màu gồm 3 điểm ảnh Anode

thành phần R, G, B
ĐÈN HÌNH MÀU
 Đèn hình màu Delta
 Màn hình huỳnh quang với các điểm ảnh màu gồm 3
màu xếp theo hình tam giác
 Hệ thống lưới đục lỗ điều khiển tia quét hội tụ vào điểm
ảnh màu
 Phần lớn năng lượng tia quét bị hao phí do đập vào lưới
điều khiển  hiệu suất thấp
ĐÈN HÌNH MÀU
 Đèn hình màu Delta
B

1 điểm ảnh màu

G R

B
G
R 3 chùm tia
ĐÈN HÌNH TRINITRON
 Màn hình huỳnh quang là các dải màu hẹp R, G, B
 Hệ thống lưới đục lỗ của màn hình Delta được thay bằng
lưới điện thế  tăng hiệu suất
Sọc phốt pho
RGBRGB
R G B R G B R G B

B G R B G R
ĐÈN HÌNH INLINE
 Tương tự như đèn hình Trinitron nhưng các dải màu trên
màn hình được ngắt ra thành từng dòng

R G B R G B G G

R G B R G B G G

R G B R G B G G

Mặt nạ phát quang Mặt nạ đục lỗ


THIẾT LẬP TRUYỀN HÌNH MÀU
 Điều kiện tương thích: Truyền hình màu phải tương thích
với truyền hình đen trắng đang có:
 Đài phát tín hiệu THmàu thì TH đen trắng phải thu được
 Đài phát tín hiệu TH đen trắng thì TH màu phải thu được
 Các thông số của TH đen trắng phải được giữ nguyên,
đồng thời thêm các thông số để mã hóa tín hiệu màu
THIẾT LẬP TRUYỀN HÌNH MÀU
 Tín hiệu truyền hình màu:
 Tín hiệu chói: Y = 0,3R + 0,59G + 0,11B
 Hai tín hiệu hiệu màu: (R – Y) và (B – Y)
 Mắt người không nhạy với tần số cao vào màu sắc:
 Băng thông của tín hiệu màu bị giới hạn: 1,5 MHz
 Tín hiệu màu được điều chế ghép vào đoạn phổ tần số
cao của tín hiệu chói
MÃ HÓA MÀU

R Y Trễ Tín hiệu màu


G R-Y tổng hợp
Ma trận LPF Cộng
B B-Y
LPF

fsc
Tạo dao
động
GIẢI MÃ MÀU

R
Trễ
Y
Tín hiệu màu G
BPF
tổng hợp B-Y Ma trận
Giải điều chế B-Y
B
BPF
Giải điều chế R-Y R-Y
CHỌN SÓNG MANG PHỤ
 Sóng mang phụ phải có tần số lớn hơn 3
MHz và rơi vào phần trống của phổ tín hiệu
đen trắng f SC 
nf H  (n  1) f H

 2n  1 f H
2 2

 Hệ: NTSC : Chọn fSC = 3,58 MHz

 Hệ: PAL : Chọn fSC = 4,43MHz

 Hệ: SECAM : Chọn fSC = 4,406 MHz và

fSC = 4,25MHz
CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH MÀU
HỆ NTSC
 NTSC (National Television Standard Committee) là hệ TH
màu tương tự theo chuẩn FCC (525/30) được sử dụng rộng
rãi ở Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước Châu Mỹ khác
 Tín hiệu TH màu hệ NTSC
 Tín hiệu chói: Y  0,299 R  0,587G  0,114 B 4,5 MHz
 Tín hiệu màu: I  ( R  Y ) cos 33o  ( B  Y ) sin 33o 1,5 MHz
Q  ( R  Y ) sin 33o  ( B  Y ) cos 33o
0,5 MHz
Q  0,478( R  Y )  0,431 B  Y 

I  0,735( R  Y )  0,268( B  Y )
HỆ NTSC
I Điều chế
cân bằng I
Tạo sóng
mang phụ Tính hiệu màu
fsc = 3,58 Cộng tổng hợp
MHz Dịch pha
90o

Q Điều chế
cân bằng Q

 Mã hóa tín hiệu màu:


 Điều chế cân bằng dùng hai sóng mang phụ vuông góc,
tần số fsc =3,58 MHz
HỆ NTSC
 Giải mã màu:
 Giải điều chế đồng bộ  dao động tạo ra ở phía thu phải
đồng bộ với sóng mang phụ phía phát  phía phát phải
truyền đi tín hiệu đồng bộ màu
 Nếu dao động không được đồng bộ với sóng mang 
sai pha màu (hue)
 
u0 u c  U I cos  SC t  U Q sin  SC t sin  SC t  U Q sin 2  SC t  U I sin  SC t cos  SC t
1 1 1
 U Q  cos 2 SC t  sin 2 SC t
2 2 2
ĐỒNG BỘ MÀU

Xung ĐB màu
BĂNG THÔNG KÊNH HỆ NTSC
SƠ ĐỒ KHỐI MÁY PHÁT HỆ NTSC
Y
R Trễ

Q Lọc thông thấp Khuếch Điều chế cân


0-0,5 MHz đại Q bằng Q
G Ma trận
Tạo sóng mang
phụ 3,58 MHz Cộng Điều chế Lọc biên
Dịch Xung ĐB biên độ tần VSB
pha 90o màu
B
I
Lọc thông thấp Khuếch Điều chế cân
0-1,5 MHz đại I bằng I fc

Tạo xung đồng


bộ ngang, dọc Tạo dao
động
Audio in
Điều chế
tần số

fc+4,5 MHz
Tạo dao
động
SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU HỆ NTSC
KĐ trung Tách sóng KĐ tiếng
tần tiếng tiếng (FM)

KĐ cao KĐ trung Tách sóng Tách xung Tạo xung KĐ công


Trộn tần suất ngang
tần tần hình hình ĐB dòng quét ngang

Tạo dao
động
Tách xung Tạo xung KĐ công
AGC
ĐB mành quét dọc suất dọc

TURNER Lọc chắn dải Y


Trễ
3,58 MHz
Lọc thông Tách sóng Q Q R
dải màu
G
Tách xung Tạo sóng Ma trận
B
ĐB màu mang phụ
H.YOKE
V.YOKE
Dịch pha I
Tách sóng I
90o
HỆ PAL
 Hệ PAL (phase alternative line): Đảo pha theo từng dòng, là
hệ truyền hình màu tương tự được dùng ở Châu Âu, Đông
Nam Á, Việt Nam. Tuân theo tiêu chuẩn OIRT (625/25)
 Tín hiệu TH màu hệ PAL:
Y  0,299 R  0,587G  0,114 B
 Tín hiệu chói: 5 MHz
V  0,877( R  Y )  0,615R  0,515G  0,100 B
 Tín hiệu màu: U  0,493( B  Y )  0,147 R  0,293G  0,437 B
1,3 MHz
MÃ HÓA MÀU HỆ PAL
 Sóng mang phụ mang tín hiệu V đảo pha theo từng dòng
 tự động sửa sai pha tín hiệu màu
U

Điều chế cân


bằng U
Tín hiệu màu
Cộng tổng hợp
Tạo sóng
+90o Điều chế cân
mang phụ
bằng V
fsc = 4,43 MHz -90o

V
Xung điều
khiển fH
SỬA SAI MÀU HỆ PAL
Phía phát Phía thu
V
V U*n
Un U*n
Δφ

φ
V
Dòng n U U
Uctong
U*n
U V
φ
Δφ
U*n+1 U*n+1
Un+1 U*n+1
U
V

Dòng n+1 U

 Tín hiệu màu sau khi giải mã có pha (hue) không đổi,
nhưng độ bão hòa màu thay đổi
XUNG ĐỒNG BỘ MÀU HỆ PAL
B UC

B UC

(a) (b)

 Xung ĐB màu cũng được đặt ở sườn sau của xung ĐB


dòng
 Xung ĐB màu có pha thay đổi theo từng dòng tùy thuộc vào
tín hiệu V
BĂNG THÔNG HỆ PAL
TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ Ở VIỆT
NAM
 Do Bộ Thông tin và Truyền thông quy hoạch và cấp phép
 Quy hoạch đến năm 2020 (thông tư: 26/2013/TT-BTTTT):
 Mỗi kênh rộng 8 MHz
 Từ kênh 21 đến kênh 62 (470 MHz đến 806 MHz)
SƠ ĐỒ MÁY PHÁT HỆ PAL
Tạo xung ĐB
Y ngang, dọc
R
Trễ

U Lọc thông Khuếch Điều chế cân


G thấp 0-1,5 đại U bằng U
Ma trận MHz
Tạo xung
ĐB màu
Lọc thông Khuếch Điều chế cân Cộng Điều chế Lọc biên
V
B thấp 0-1,5 đại V bằng V biên độ tần VSB
MHz

-90o +90o
fH fc
o o
-135 +135
Tạo sóng
mang phụ Tạo dao
4,43 MHz động
Audio in
Điều chế
tần số

fc+6,5 MHz
Tạo dao
động
SƠ ĐỒ MÁY THU HỆ PAL
KĐ trung Tách sóng KĐ tiếng
tần tiếng tiếng (FM)

KĐ cao KĐ trung Tách sóng Tách xung Tạo xung KĐ công


Trộn tần suất ngang
tần tần hình hình ĐB dòng quét ngang

Tạo dao
động
Tách xung Tạo xung KĐ công
AGC
ĐB mành quét dọc suất dọc

TURNER Lọc chắn dải Y


Trễ
4,43 MHz
V
- Tách sóng V
R
Lọc thông Trễ1 +90 o
Ma trận G
dải màu TH -90o B

+ Tách sóng U U H.YOKE


V.YOKE
Tách xung Tạo sóng
ĐB màu mang phụ
THANK YOU !!!!

You might also like