You are on page 1of 32

NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT

1. CÁC SỰ KIỆN CỦA LỜI NÓI

2. SỰ KHU BIỆT TRONG SỰ BIỂU ĐẠT


CỦA NGÔN NGỮ
1. CÁC SỰ KIỆN CỦA LỜI NÓI

1.1 Âm thanh của lời nói. Bản chất và cấu tạo.


1.2 Nguyên âm
1.3 Phụ âm
1.4 Các hiện tượng ngôn điệu
1.5 Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
1.1 Âm thanh của lời nói. Bản chất và cấu tạo.
Lời nói:
Là những chuỗi âm thanh khác nhau do mỗi thành viên của
một cộng đồng phát ra trong giao tiếp nhằm truyền đạt những
thông tin cụ thể.

1.1.1 Về mặt âm học


Sóng âm:
Khi chúng ta nói thì dây thanh hầu chấn động, tạo nên những
sóng âm.
a. Cao độ

- Do tần số dao động của vật thể quyết định.

- Dây thanh chấn động nhanh -> âm cao. Dây thanh chấn động

chậm -> âm thấp.

- Đơn vị đo cao độ: Hertz (Hz)

- Tần số là số chu kỳ được thực hiện trong một giây.

- Tần số càng lớn, âm phát ra càng cao.

- Cần phân biệt: tần số tuyệt đối và tần số tương đối.


b. Cường độ

c. Âm sắc

d. Trường độ

Câu hỏi:

- Theo em, thế nào là cường độ?

- Theo em, thế nào là âm sắc?

- Theo em, thế nào là trường độ?


1.1.2 Về mặt sinh lý học

1.1.2.1 Bộ máy phát âm

1.1.2.2 Các kiểu tạo âm


1.1.2.1 Bộ máy phát âm

a. Dây thanh

- Khái niệm dây thanh

- Thanh

- Tiếng động

b. Các hộp cộng hưởng phía trên thanh hầu


b. Các hộp cộng hưởng phía trên thanh hầu

- Ngạc

- Mạc/ khẩu mạc

- 2 khoang: khoang Miệng, khoang Yết hầu

- Lưỡi con

- nắp họng

Yết hầu, miệng, mũi là ba khoang trống đóng vai trò của

những hộp cộng hưởng.


- Yết hầu và miệng (do hoạt động của lưỡi, môi): có thể thay đổi

thể tích, hình dáng, lối thoát của không khí bất cứ lúc nào => có

vai trò quan trọng trong việc thay đổi âm sắc của âm thanh.

- Thanh điệu

- Nguyên âm

- Hai khoang Miệng và khoang Yết hầu là hai hộp cộng hưởng

quan trọng nhất, tạo nên phoócmăng (formant) chính, đặc trưng

của mỗi nguyên âm.


- Hộp cộng hưởng mũi tạo nên một âm sắc riêng.

- Phoócmăng là giải tần số được tăng cường do hiện tượng

cộng hưởng, đặc trưng cho âm sắc của mỗi nguyên âm.

- Hộp cộng hưởng Yết hầu: F1

- Hộp cộng hưởng miệng: F2

- Nguyên âm: đặc, loãng, trầm, bổng.

- Phụ âm: được cấu tạo theo phương thức xát, tắc.
1.1.2.2 Các kiểu tạo âm
a. Luồng hơi:
- Hơi ở phổi
- Hơi ở họng:
+ Hơi được đẩy ra ngoài do thanh hầu nhích lên cao; nếu bị
chặn lại ở một vị trí nào đó: âm bật.
+ Hạ thấp thanh hầu: không khí ở họng đi vào. Chú ý về
cách tạo ra âm đóng.
- Hơi ở mạc. VD: tiếng Zulu (châu Phi). Chú ý các âm: âm mút,
ăm răng, âm ngạc.
1.1.2.2 Các kiểu tạo âm

b. Dạng thanh môn

- Là nói về sự khép mở của dây thanh dưới sự điều khiển của

hai sụn hình chóp.

- Âm hữu thanh

- Âm vô thanh

- Giọng thở
1.2 Nguyên âm

1.2.1 Âm tố

1.2.2 Đặc trưng chung của nguyên âm

1.2.3 Xác định các nguyên âm

1.2.4 Các nguyên âm chuẩn

1.2.5 Hình thang nguyên âm quốc tế

1.2.6 Cách miêu tả một nguyên âm

1.2.7 Ký hiệu phiên âm


1.2.1 Âm tố

- Đơn vị cấu âm nhỏ nhất là âm tiết.

- Việc phân chia âm thanh của lời nói thành những đơn vị cấu

âm- thính giác nhỏ nhất được gọi là âm tố.

- Số lượng âm tố: vô hạn.

- Hai tập hợp lớn đầu tiên: nguyên âm và phụ âm.


1.2.2 Đặc trưng chung của nguyên âm

Về bản chất âm học, nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên,

có đường cong biểu diễn tuần hoàn.


1.2.3 Xác định các nguyên âm

Có ba tiêu chuẩn:
-Tiêu chuẩn 1: Lưỡi cao hay thấp hoặc miệng mở hay khép =>
4 nhóm: nguyên âm thấp, nguyên âm thấp vừa, nguyên âm cao
vừa, nguyên âm cao.
- Tiêu chuẩn 2: Lưỡi trước hay sau => 3 nhóm: nguyên âm
trước, nguyên âm giữa, nguyên âm sau.
- Tiêu chuẩn 3: Môi tròn hay dẹt => 2 nhóm: nguyên âm tròn,
nguyên âm dẹt.
1.2.4 Các nguyên âm chuẩn

Câu hỏi:

- Em hãy trình bày vắn tắt về biểu đồ nguyên âm chuẩn.

- Nguyên âm nào được coi là nguyên âm cao nhất, sau nhất,

tròn nhất?

- Em hãy nêu những ý cơ bản về các nguyên âm chuẩn hạng

thứ!
1.2.5 Hình thang nguyên âm quốc tế

Xem hình thang ở sách giáo trình: trang 160 -161

- Ba vạch đứng

- Bên trái mỗi vạch đứng

- Trên mỗi vạch đứng


1.2.6 Cách miêu tả một nguyên âm

- Miêu tả một nguyên âm là nói rõ nguyên âm đang xét thuộc

những nhóm nào, lần lượt theo 3 tiêu chuẩn (lưỡi cao/ thấp hay

miệng mở/ khép; lưỡi trước hay sau; môi tròn hay dẹt).

- Chú ý nguyên âm: nguyên âm mũi hóa, nguyên âm dài,

nguyên âm ngắn.
1.2.7 Ký hiệu phiên âm

Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm


chính:
/i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/

Bảng hệ thống nguyên âm: file word kèm theo.


1.3 Phụ âm

1.3.1 Về phương thức cấu âm

1.3.2 Về vị trí cấu âm

1.3.3 Cấu âm bổ sung

1.3.4 Miêu tả một phụ âm

1.3.5 Ký hiệu phiên âm


1.3 Phụ âm
1.3.1 Về phương thức cấu âm
- Có 3 phương thức chính: tắc, xát, rung
- Các loại phụ âm:
+ Âm tắc
+ Âm mũi
+ Âm xát
+ Âm bên
+ Âm giữa
+ Âm rung
1.3.2 Về vị trí cấu âm

- Âm môi
- Âm răng, âm lợi, âm sau lợi
- Âm quặt lưỡi
- Âm ngạc
- Âm mạc
- Âm lưỡi con
-Âm yết hầu
- Âm thanh hầu
1.3.4 Miêu tả một phụ âm

- Miêu tả phụ âm theo phương thức cấu âm và vị trí cấu âm.


- Xác định âm đang xét thuộc nhóm phụ âm nào, có những hiện
tượng gì kèm theo.
- Chú ý: hiện tượng bật hơi
- Xem các loại phụ âm: file word kèm theo.
1.3.5 Ký hiệu phiên âm

- Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:


/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/
Bảng phụ âm đầu tiếng Việt: xem file word kèm theo

- Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích
cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w,
-j/.
Bảng âm cuối: xem file word kèm theo
1.3.3 Cấu âm bổ sung

- Ngạc hóa
- Mạc hóa
- Yết hầu hóa
- Môi hóa
1.4 Các hiện tượng ngôn điệu

1.4.1 Âm tiết

1.4.2 Thanh điệu

1.4.3 Trọng âm

1.4.4 Ngữ điệu


1.5 Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói

1.5.1 Thích nghi

1.5.2 Đồng hóa

1.5.3 Dị hóa
2. SỰ KHU BIỆT TRONG MẶT BIỂU
ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ

2.1 Âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị


2.2 Nét khu biệt
2.3 Âm vị siêu đoạn tính
2.4 Phương pháp xác định âm vị và các biến thể
của âm vị
Câu hỏi:

- Theo em, thế nào là âm vị? Thế nào là âm tố?

- Nét khu biệt là gì?

* Chú ý:

- Bộ tiêu chí nét khu biệt của R. Jakobson và M. Halle

- Bộ tiêu chí nét khu biệt của M. Halle và N. Chomsky


Câu hỏi:

- Theo em, thế nào là âm vị siêu đoạn tính?

- Em hãy trình bày tóm tắt cách phân xuất âm vị bằng bối cảnh

đồng nhất!

- Em hãy trình bày cách xác định các biến thể bằng bối cảnh loại

trừ nhau!

You might also like