You are on page 1of 2

Ii.

NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT


1. Âm tiết
=> Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất
Đặc điểm: Âm tiết tiếng việt được tách, ngắt rõ ràng, không có nối âm
Âm tiết tiếng việt không phải là đơn vị âm thuần túy. Vì phần lớn âm tiết trùng với hình vị, gọi là hình tiết
- Xét về mặt cấu tạo, âm tiết tiếng việt có tính ổn định
Âm tiết có cấu trúc 2 bước, 5 thành phần
Đơn vị bậc dưới của âm tiết là âm tố, âm vị

=> tiếng việt vốn là ngôn ngữ không có thanh điệu


Tk14: 3 thanh
Tki 16: 6 thanh
- tiếng việt hiện nay không còn phụ âm kép (pa kép như là: pl, cl,..)
- xét về loại hình, tiếng việt gần gũi với tiếng: tiếng Hán (cùng loại hình ngôn ngữ đơn lập)
- xét về mặt nguồn gốc, tiếng việt gần gũi với tiếng Mường
- bình diện không được xem xét khi nghiên cứu về nguồn gốc ngôn ngữ: bình diện phong cách
( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp => 3 bình diện được xem xét)
- xét về nguồn gốc, từ vựng tiếng việt được hình thành từ những ngôn ngữ nào: Hán, Nam Á, Tày Thái, Nam Đảo, Ấn Âu
- Tiếng Việt có hệ thống từ loại phong phú và đa dạng hơn tiếng anh: Đúng
- tất cả thanh điệu được thể hiện ra bằng chữ viết: Sai
- Trong tiếng việt hiện nay, một âm được viết bằng nhiều chữ và ngược lại: Đúng
- Âm tiết nào trong tiếng việt cũng có thanh điệu: đúng
- theo sơ đồ cấu trúc âm tiết thì thanh điệu được thể hiện bên trên hoặc bên dưới âm chính: Sai
- thanh điệu được phân chia thành thanh bằng trắc dựa vào tiêu chí nào sau đây: Âm điệu
(Âm vực là cao thấp, âm điệu là bằng trắc, đường nét là gãy, không gãy)

2.1. Hệ thống thanh điệu


2. Khái niệm thanh điệu
Thanh điệu là một đơn vị siêu đoạn tính, nó được thể hiện trong âm tiết hay là toàn bộ phần thanh tính của âm tiết bao gồm cả âm đầu,
âm đệm, âm chính và âm cuối. Có tác dụng làm thay đổi ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.
C. Sự thể hiện của các thanh điệu
- Thanh 1: là thanh có âm vực cao, đường nét âm điệu bằng phẳng, hầu như không lên xuống từ đầu đến cuối khi thể hiện trong các kiểu
âm tiết => không thể hiện ở những âm tiết kết thúc bằng phụ âm tiết vô thanh
Phụ âm tắc vô thanh: p/t/k
- Thanh 2: là thanh thuộc âm vực thấp, đường nét âm điệu là bằng phẳng, hơi đi xuống thoai thoải. Thanh 2 không thể hiện ở những âm
tiết kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh
- Thanh 3: đường nét bắt đầu thấp hơn thanh 1, cao hơn thanh 2, đến giữa thì rơi xuống đột ngột, dốc đứng trong 1 khoảng thời gian
ngắn. Sau đó đi lên và thúc lớn hơn cao độ xuất phát...??
=> có 2 biến thể
+ biến thể 1:
+ biến thể 2: bị gián đoạn ở giữa
- âm tiết zero/biến nguyên âm: có hiện tượng nghẽn thanh hầu (ở giữa âm tiết)
Ví dụ: mã/mão
- Âm mũi: m, n, ng
- đối với những âm tiết có âm cuối là âm mũi, âm chính là nguyên âm ngắn. Đường nét âm điệu thanh xuất phát thấp hơn thanh 1, đi xuống đột
ngột=> nghẽn thanh hầu ở âm cuối
- Thanh 4: xuất phát cùng độ cao của thanh 2, kết thúc ở cao độ thấp => âm vực thấp,
Đối với những âm tiết không phải phụ âm tắc vô thanh, thanh 4 có độ nét xuất phát cùng độ cao thanh 2, phần thấp nhất ở khoảng giữa phần
vần (ví dụ: mả, hỏi, hiểu
- với những từ có âm chính là nguyên âm ngắn, phụ âm ngắn (m, n, ng) => biến đổi âm điệu (phần thấp nhất: âm cuối)
- Thanh 5: âm cuối không phải phụ âm tắc vô thanh ( là zero/bán nguyên âm) => bắt đầu gần thanh 1, sau đó đi lên và kết thúc ở tầng cao
=> Đối với những âm cuối có phụ âm tắc vô thanh, âm chính là nguyên âm dài => thanh 5 bắt đầu gần thanh 1 (ngắn hơn khá nhiều hoặc mất
hẳn, vd: rót, nước
- nguyên âm ngắn mà đi với p/t/k: mất,cắp, => thanh 5 bắt đầu nhanh, đi lên nhiều hơn, nhanh vcl
- Thanh 6: (thanh trắc): là thanh xuất phát gần với độ cao của thanh 2, kết thúc ở vùng thấp = âm vực thấp
Ex: lại, bị, hạn => không phải phụ âm tắc vô thanh, m/n/ng là âm cuối => thanh 6 bắt đầu như thanh 1, kéo dài trong phần lớn bộ phần vần, sau
đó đi xuống với độ dốc lớn => phần đi xuống nằm ở âm cuối
- âm cuối là âm tắc vô thanh:; co đường nét bắt đầu bằng thanh 1 và kéo daì trong phần lớn bộ phần vần, sau đó đi xuống với đôj dốc lớn. Phần
đi xuống nằm ở phần nguyene âm làm âm chính ... (học, tập

- Tiếng việt có 22 âm đầu => 21 âm thể hiện ra thành chữ viết, 1 âm không
- 3 tiêu chí phân loại phụ âm:
+ Phương thức cấu âm
+ Vị trí cấu âm
+ Tính thanh

2.3 Hệ thống âm đệm


- Âm đệm có chức năng tu chính âm sắc của âm tiết chứ ko tạo nên âm sắc chủ yếu của âm tiết
(Tu chính: làm nó tròn, mềm, uyển chuyển đi: vd: hà => hòa=> tròn môi)
- Tiếng việt có 2 âm đệm: âm đệm gườ???(u, o) và âm đệm zero
- Âm vị âm đệm là bán nguyên âm /w/, thể hiện ra chữ viết là u hoặc o
- Âm vị /w/ được thể hiện ra bằng chữ u => ngam hẹp hoặc hơi hẹp (y, e, o, ớ, ??/) chả hiểu gì
_______________________________________ o => ngam rộng và hơi rộng

=> thành phần quyết định âm sắc của âm tiết: âm chính

- Âm cuối: đi với o u là e ngắn, đi với i y là ???? k rõ

You might also like