You are on page 1of 5

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ

Đọc : Chữ Nôm – nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến ( Đào Duy Anh)
Nghiên cứu về chữ Nôm ( Lê văn Quán )
Note: Những người có công sáng tạo “chữ Quốc ngữ”
-Christoforo Borri ( Ý )
+Kí sự “Xứ Đàng Trong”
-Francisco de Pina ( 1585-1625)
+ Thầy dạy tiếng Việt cho Alexandre Rhodes
-Alexandre de Rhodes (
+Từ điển Việt-Bồ-La
+Phép giảng 8 ngày
-Pigneaux de Behaine
+ Tự vị An Nam Latin

/ / : kí hiệu âm vị học

-Tiếng Việt chỉ có 3 nguyên âm đôi : uô ; ươ ; ia


Chương 2 :
-Âm tố là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói ( sp của lời nói- 0 đếm được)
-Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của 1 nn để cấu tạo và phân biệt
vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của nn.( đếm được )=> đơn vị nhỏ nhất để
tạo nên các đơn vị có nghĩa
-Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói được thể hiện bằng 1 luồng hơi,
trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao xung quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ
âm.
1. Âm tiết
1.2. Nhận diện âm tiết ( Slide)
1.3. Đặc điểm âm tiết TV
Ví dụ : ăn – thanh ngang, âm (đầu) tắc thanh hầu, âm đệm zero, âm
chính “ ă” , âm cuối “n”
-Bậc 1 ( quan hệ lỏng) : hiện tượng gieo vần trong thơ, từ láy, “iếc”
hóa,
-Bậc 2 (quan hệ chặt) :
2.Hệ thống thanh điệu
2.1. Cấu trúc âm tiết
*Tiêu chí phân biệt thanh điệu:
-Âm vực : phân biệt độ cao
-Âm điệu :
-Đường nét:

/m/,/n/,/ng/ : phụ âm vang mũi


/p/,/t/,/k/ : tắc vô thanh

Âm cuối sẽ làm biến thể thanh điệu


2.2. Hệ thống âm đầu
-Yếu tố mang tính tranh đấu, yếu tố hán Việt => „gi“
-Yếu tố mang tính nhẹ nhàng, nhường nhịn,yếu tố thuần Việt „d“
-TH đặc biệt : anh – e ngắn
-âm cuối là âm vị zero=> kí hiệu ở cuối là „a“
-„ong“, „óc“ => luôn là o ngắn
- /ă/ thể hiện là a ngắn => „ au“ , „ay“
- ă ( còn lại)
- “t” trong “ tốt” không giống nhau
-ÔN TỚI CHƯƠNG 3 ( buổi 3)

-SP từ hóa hình vị là từ đơn => vd hình vị „bàn“ -> từ“ bàn“
-Sp của ghép hình vị là từ ghép
-Láy phải là danh hoặc tính từ # chim chóc, đất đai ( ghép)
-Muốn tạo láy tư => từ thứ 2 luôn có „a“ => VD : hí ha hí hửng, hấp ha hấp háy
-

*Tính thành ngữ :không được hiểu là phép cộng giữa


-Thành ngữ: cụm từ cố định,dựa vào ngữ cảnh để hiểu nghĩa
-Tục ngữ: bản thân là 1 câu trọn vẹn

-danh từ : chỉ sự vật


-động từ:chỉ hành động
-tính từ: tính chất
-Hư từ : thán từ,
+Thán từ : trực tiếp, hô gọi
Bảng :
-3 : danh từ, đại từ
-Hình vị (KN)
-Từ (KN)
3.Câu
- Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo nên ...
Đặc điểm:
-Không có sẵn , là kết hợp tự do của đvi có sẵn hoặc không có sẵn
-Tạo nên từ những mô hình cấu trúc trừu tượng , khái quát, hữu hạn.
3.2.Thành phần câu TV
-Thành phần nòng cốt câu : C-V-BỔ NGỮ(B)
-Thành phần phụ : Trạng ngữ, khởi ngữ, định ngữ câu, tình thái ngữ.
VD: Đêm hôm ấy(TPP của câu ), tàu ( nòng cốt) Phương Đông của chúng tôi(tp
bậc dưới câu) buông neo(nòng cốt) trong vùng biển Trường Sa.(TPP của câu)
=>nòng cốt câu là : tàu( CN) buông (VN) neo ( BN)
*Ngoại đt : cần Bổ ngữ ( đeo kính, mua kẹo,...)
*Nội đt : không cần ( đi, nằm, đứng , ngủ,...)
-Vị ngữ: là bộ phận của nòng cốt câu .....(Slide)
-Động từ ;tính từ có thể là vị từ
-Dấu hiệu nhận biết bổ ngữ :
+Câu có ngoại động từ
+Câu có tình thái từ
-Đứng đầu câu : Khởi ngữ ( nhắc đến 2 lần trong câu #bổ ngữ)
VD: Thuốc( khởi ngữ), ông ấy không hút thuốc.
Thuốc(Bổ ngữ), ông ấy không hút.
-Đứng sau cùng câu : Tình thái ngữ
-Đứng giữa CN & VN /đầu câu : Định ngữ câu
-Đứng đầu/giữa/cuối : Trạng ngữ
-Phó từ : đã,đang ,sẽ,...(Từ loại)
-Cặp đại từ hô ứng: sao-vậy, bao nhiêu-bấy nhiêu,...
-Phân biệt câu đặc biệt và câu tình lược
+Câu đặc biệt kh phân tích được cấu tạo
Ôn : Phân loại câu theo CT NP

1, VN : tên là Lan, 20 tuổi, svien Bách Khoa


2,VN: kêu
3,VN: mình dại
4,VN: hèn nhát
5,VN: của giáo sư Lê, cuốn mà tôi thích nhất
6,VN: tiểu thư
7,VN : ngước mắt lên, cười trừ
8, VN: khua môi múa mép
9,VN: khuôn mặt đầy đặn

You might also like