You are on page 1of 2

Câu 9:

1. Khái niệm
- Nguyên âm Việt - Anh (giống câu 5)
- Độ trầm/bổng của nguyên âm thương được chia ra làm hai khả năng:
+ bổng phân biệt với trầm kèm theo một đặc trưng nào đó
+ bổng phân biệt với trầm mà âm sắc được giữ nguyên từ đầu đến cuối

2. Mô tả
2.1. Độ trầm - bổng của nguyên âm tiếng Việt
- Tiêu chí : Độ trầm bổng được phân chia dựa trên vị trí của lưỡi (hàng trước,hàng giữa, hàng
sau) và hình dáng của môi (tròn môi, không tròn môi).
+ Nguyên âm bổng : nguyên âm hàng trước, không tròn môi
+ Nguyên âm trầm vừa : nguyên âm hàng giữa
+ Nguyên âm trầm : nguyên âm hàng sau, tròn môi
- Mô tả: ( gộp vs trên)
+ Nguyên âm bổng : /i/, /e/, /ɛ/, /ɛˇ/Ví dụ : Linh, tên, xem, anh ách
+ Nguyên âm trầm vừa : /ɯ/, /ɤˇ/, /ɤ /,/a/, /ă/, /Ví dụ : trứng, tân, bơ, ba, trắng
+ Nguyên âm trầm : /u/, /o/, /ᴐ/, /ᴐˇ/ Ví dụ : tu, tô, to, ong óc
+ Âm đệm /ṷ/ làm trầm hóa âm tiết
VD: Từ “lân” /lɛˇn/ và luân /lṷɛˇn/ thì âm đệm /ṷ/ làm từ “ luân‟ trầm hơn từ “ lân‟
+ Thanh điệu làm thay đổi độ trầm bổng: các thanh : huyền , nặng, hỏi làm trầm hóa âm tiết.
VD: âm “ cần “ có thanh huyền làm cho âm trầm hơn so với âm “cân” không dấu

2.2. Độ trầm - bổng nguyên âm tiếng Anh


- Tiêu chí : Độ trầm bổng được phân chia dựa trên vị trí của lưỡi (hàng trước, hàng giữa, hàng
sau) và hình dáng của môi (tròn môi, không tròn môi).
+ Nguyên âm bổng : nguyên âm hàng trước, không tròn môi
+ Nguyên âm trầm vừa : nguyên âm hàng giữa
+Nguyên âm trầm : nguyên âm hàng sau, tròn môi
- Mô tả:
+ Nguyên âm bổng: /i:/, /i/,/e/,/æ/, Ví dụ: sea,( me, feet)- him, (big)- get, ( head)- sat ( hand)
+ Nguyên âm trầm vừa: /ʌ/,/ɜ:/, /Ví dụ: cut, ( son, does) – learn ( bird , her)
+ Nguyên âm trầm: /u:/, /ʊ/, /a: /, /ɔ:/ /ɒ/, Ví dụ: soon ( Shoes) – put ( good- look ) – Part ( car) –
saw ( more) – dog ( lock )

3. Đối chiếu
3.1. Giống nhau
- Tiêu chí: Ở cả 2 ngôn ngữ độ trầm bổng đều được phân chia dựa trên tiêu chí vị trí của lưỡi
(hàng trước,hàng giữa, hàng sau) và hình dáng của môi (tròn môi, không tròn môi).
- Cả 2 ngôn ngữ đều có
• Nguyên âm bổng giống nhau: /i/, /e/.VD: big ( TA), minh ( TV)
• Nguyên âm trầm giống nhau: / u/. VD: Do (TA), ru ( TV)
• Nguyên âm trầm vừa /ơ/ TA- với TV
b. Khác nhau
- Nguyên âm bổng:
+ Tiếng Anh có các nguyên âm: /æ/, /i:/ mà tiếng Việt không có (bat, heat,let
+ Tiếng Việt có các nguyên âm /ɛ/, /ɛˇ/ mà tiếng Anh không có
- Nguyên âm trầm vừa
+ Tiếng Anh có các nguyên âm /ʌ/, /ɜ:/ mà tiếng Việt không có cut, bird
+ Tiếng Việt có các nguyên âm /ɯ/, /ɤ/, /ɤˇ/, /ă/, mà tiếng Anh không có hư, chờ, mận, mặn
- Nguyên âm trầm
+ Tiếng Anh: có các nguyên âm /ɒ/, /ʊ/, /ɔ:/ mà tiếng Việt không có( lot, look, short)
+ Tiếng Việt có các nguyên âm /o/, /ᴐˇ/ mà tiếng Anh không có.( mổ, ong)
- Tiếng Việt có âm đệm làm trầm hóa âm tiết nhưng trong Tiếng Anh không có:VD: Từ “tân”
/tɛˇn/ và tuân /tṷɛˇn/ thì âm đệm /ṷ/ làm từ “tuân” trầm hơn từ “ tân”. Trong khi đó, TA không có
âm đệm.
- Tiếng Việt có thanh điệu làm thay đổi độ trầm bổng của âm tiết, nhưng trong tiếng Anh không
có.
VD: Từ ‘’hằng’’ và từ ‘’hăng” thì từ bằng với thanh huyền có xu hướng trầm hơn so với từ băng.
Trong khi đó, TA không có khái niệm thanh điệu

You might also like