You are on page 1of 33

Hoạt động

• Hoạt động âm nhạc luôn là hoạt


âm nhạc luôn là hoạt động
thu hút trẻ, được trẻ yêu thích nhất, âm
động thu hút trẻ, được trẻ yêu thích
nhạc là nguồn hứng thú mạnh mẽ và
nhất, âm nhạc là nguồn hứng
gần gũi nhất đối với trẻ, là một bộthú
mạnh mẽ vàthể
phận không gầnthiếu
gũi trong
nhất công
đối với
tác trẻ,
làchăm
mộtsóc,
bộ giáo
phậndụckhông thểnon.
trẻ mầm thiếu
trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ
mầm non.
Để trẻ luôn yêu thích, luôn hứng thú với
hoạt động âm nhạc thì phải giúp trẻ cảm
thụ tốt âm nhạc thông qua các hoạt động
phong phú như: ca hát, vận động, múa,
nghe hát, trò chơi âm nhạc. Để trẻ thật sự
yêu thích hoạt động âm nhạc tôi đã áp
dụng vào lớp mình một số biện pháp sau:
1. Biện pháp 1: Tạo
môi trường học tập
phù hợp nhất cho
trẻ khi học âm nhạc.
Việc trang trí lớp học sao cho tự nhiên, biến
không gian lớp học trở nên gần gũi, thân
thiện, có ý nghĩa giáo dục, tạo được hứng
thú cho trẻ là việc làm không phải dễ. Bởi
vậy tôi đã “Trang trí kết hợp giữa làm đẹp
cảnh quan lớp học với yêu cầu phục vụ nhu
cầu học tập âm nhạc của trẻ lớp mình”.
Việc tạo cảnh quan
thân thiện, hấp dẫn
đối với trẻ có tác
dụng giúp trẻ đạt
được các mục tiêu
giáo dục.
Để tiến hành hoạt
động âm nhạc cần tạo
ra một môi trường
âm nhạc là rất cần
thiết.
Vì vậy tôi luôn cố gắng tạo nhiều đồ
dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung
quanh lớp để trẻ có điều kiện để thể hiện
khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể
làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng
phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các
trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát
triển khả năng sáng tạo của trẻ.
Tôi luôn chú ý
tận dụng diện
tích phòng học,
góc âm nhạc một
cách phù hợp và
chú ý bố trí, sắp
xếp các dụng cụ,
đồ dùng âm nhạc
để tạo môi
trường học gần
gũi, thoải mái
cho trẻ.
Xây dựng
cảnh quan,
môi trường
hoạt động âm
nhạc trong và
ngoài lớp rất
quan trọng bởi
môi trường
đẹp sẽ có sự
hấp dẫn, kích
thích trẻ tham
gia, bộc lộ
năng khiếu.
Khi trang trí, tổ chức
các hoạt động giáo
dục âm nhạc, tôi
thường tận dụng tối
đa môi trường không
gian xung quanh lớp
học, khai thác các
thiết bị, đồ dùng âm
nhạc sẵn có, bổ sung
thêm thiết bị, đồ
dùng âm nhạc tự làm
để tạo thêm sự
phong phú cho môi
trường học âm nhạc.
Tăng cường thêm nhạc cụ, hoa tay, tranh, ảnh
minh họa cho bài hát thêm thu hút trẻ.
2. Biện pháp 2: Sử dụng các loại nhạc cụ
kích thích sự sáng tạo cho trẻ
Sử dụng các loại nhạc cụ, học cụ thu
hút sự chú ý của trẻ
Trang bị nhiều loại nhạc cụ, học cụ âm nhạc thu hút
trẻ như hoa vải, hoa nhựa, trống lắc, nơ, đàn…
Ngoài những loại nhạc cụ mua sẵn trên, tôi sử dụng
thêm các nguyên vật liệu mở như: muỗng gỗ, phách
tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa…để làm các nhạc cụ
cho gõ đệm.
Ví dụ: Nắp sữa
làm trống lắc,
chai ly nhựa bỏ
hạt – hột vào,
muỗng gõ, xúc
xắc làm từ vỏ
lon bia....và chú
ý trang trí đa
dạng màu sắc
để thu hút trẻ.
Sử dụng nhiều nguồn âm thanh hấp dẫn trẻ
Tôi cung cấp nhiều nguồn âm thanh từ: các
loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột
hạt, gạo, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp,
khối gỗ, chén bằng sành.
Tôi thường xuyên
sưu tầm phong phú
các thể loại nhạc
thiếu nhi, mầm
non, dân ca, nhạc
cổ điển… các loại
nhạc cụ dân tộc.
Khi thì dùng đàn
thật hay sử dụng
mô hình, tranh cho
trẻ quan sát.
Tất cả những đồ dùng, đồ chơi âm nhạc
đều phải ở trạng thái mở, để trẻ dễ dàng
lấy và sử dụng.
Để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết
lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết
bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo
điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.
Ví dụ: Cái nắp xoong, úp xuống ta sẽ
đánh âm thanh khác so với khi ta ngửa ra,
hay đánh trên đỉnh âm thanh khác với khi
ta đánh để ngửa nắp.
Sử dụng các loại trang phục đa dạng
nhiều màu sắc lôi cuốn trẻ
Để làm trang phục cho trẻ tôi sử dụng các loại giấy
bảng kính, ống hút, xốp màu, lá cây tạo nhiều kiểu
trang phục lạ mắt.
Tôi để giấy báo
hay những loại
giấy phế liệu có
kích cỡ lớn, tạo
điều kiện cho trẻ
sáng tạo ra các
kiểu áo váy… theo
tư tưởng các nhân
vật, phục vụ chơi
vũ hội hóa trang,
nhảy múa tự do.
Ngoài ra cần có một số đồ dùng khuyến khích trẻ
sáng tạo trong vận động theo nhạc như: khăn
choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, đeo chân,
những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm
bạn nhảy cùng trẻ.
3. Biện pháp 3:Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh
hoạt, ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy
Tổ chức các hoạt
động đa dạng dựa
vào hoạt động trọng
tâm
Ví dụ: Khi trọng tâm
là dạy hát thì tôi tổ
chức cho trẻ hát to
hay hát nhỏ, hát nối
đuôi… dựa theo các
hình thức khác
nhau…
Tôi bắt đầu vào
bài một cách
sinh động để thu
hút sự chú ý của
trẻ
Ví dụ: Tôi có thể
hóa trang thành
một nhân vật có
trong bài một
cách sinh động để
thu hút sự chú ý
của trẻ.
Tôi ứng
dụng công
nghệ thông
tin vào các
tiết học âm
nhạc
Ví dụ: Tôi
cho trẻ xem
những đoạn
clip mô
phỏng cho
bài hát tôi
dạy.
Rèn thêm
cho trẻ một
số động tác
múa như:
nhún chân,
cuộn tay, lắc
mông…
nhịp nhàng
theo lời bài
hát.

You might also like