You are on page 1of 10

Lịch sử hình thành.

Steiner là 1 chuyên gia người Áo, …. Lập ra 1 trường phái gọi tên là anthrosophy, … hướng

tới con người tư do, phát triển toàn bộ tiềm năng bản ngã của mình.

Wardoft: trường đầu tiên của steiner.

Steiner có hơi hướng tôn giáo nhưng không phải là tôn giáo, mọi người tham gia đều có thể

có những tôn giáo khác nhau. Nhưng đều được học về anthrosophy.

Steiner hơi phản dacwin, steiner đưa ra 1 nhận định khác: con người là từ nguồn lực tinh

thần vũ trụ sáng tạo ra con người. Gần đây có nhiều nhà khoa học rời bỏ nhóm theo thuyết của

darwin, và ngày càng có nhiều bằng chứng khảo cổ cho thấy con người không tiến hóa từ vượn.

Làm giáo dục dựa trên cái nhìn xuyên suốt của sự phát triển con người, ông có cái nhìn về trẻ

con giống như hóa thân vào trẻ, cảm nhận trẻ để cảm thấy trẻ thấy gì, v…v... từ đó hỗ tợ đứa trẻ.

Mont là nghiên cứu dựa trên quan sát, tương tác, thống kê trên trẻ, … còn steiner chưa được gọi là

khoa học theo kiểu duy vật, … nhưng giờ các nhà khoa học tương đối cởi mở và duy vật không phải

là cách duy nhất nữa.

Steiner nhận định về trẻ con: mình sẽ nói về cái khác trước

- Giai đoạn đầu đời: từ khi trong bào thai đến trước 3 tuổi, có những bạn kéo dài đến 6-7

tuổi, năng lực đặc biệt nhất là có thể kết nối để thâu nhận hết tất cả trí khôn của vũ trụ

(trực giác và bản năng vô cùng tốt) để điều khiển, phát triển, tạo dựng mình (cơ thể, tâm

hồn suy nghĩ). Càng lớn thì khả năng này càng mất đi, sớm hay muộn là do nhiều tốt, sẽ

xét sau. Các phương pháp khác chỉ nói là tiềm năng phát triển não bộ mạnh mẽ trong

những năm đầu đời, các phương pháp khác kích thích tập trung phát triển tối đa tư duy

logic, hỏi đáp, flash card, bài tập, vận động, tranh luận, v…v… Steiner phát triển trí tưởng

tượng (fantasy + imagination) trong khi các pp khác tập trung phát triển tư duy logic và

sự hiểu biết (thông tin). Fantasy là gốc của imagination, fantasy khác trí tưởng tượng, vì
không cần dự dữ liệu ở đời sống thật, … chỉ trẻ và những nghệ sĩ bậc thầy có được khả

năng này, ví dụ có những bức tranh rất kỳ quái không liên quan gì đến thế giới thực. Ông

cho rằng đó mới là gốc của sáng tạo. Tạm dịch fantasy là trí thông minh mộng tượng. Thì

sau này trẻ không chỉ là 1 người có trí thông minh, mà sau này sẽ phát triển hài hòa, …

- Giáo viên sẽ phải rất thuần thiện, nhân cách, tình yêu thương, khi tương tác thì tập trung

tối đa, dành toàn bộ tâm trí của mình cho trẻ.

- Những công cụ mà các trường steiner dùng khác các trường mầm non khác:

o mầu sắc: tác động rất mạnh đến tâm trạng của trẻ, người lớn cũng vậy, với trẻ

mầm non dùng tông mầu hồng. Mầu sác có ngôn ngữ riêng (goeth). Từng giai

đoạn, lứa tuổi sẽ hợp với từng mầu. Giai đoạn mầm non là cần được ấp ủ yêu

thương nhất, càng bé thì mầu càng giống mầu trong tử cung, giống mầu hồng

nhạt phớt, (magenta) lớn thì đậm hơn, đến tiểu học thì hơi ngả sang ánh vàng,

trung học thì sang ánh xanh. Không phân biệt trẻ trai và trẻ gái. Khi còn bé thì trẻ

chưa phân biệt trai hay gái, đều giống như miếng bọt biển, đều hấp thu hình

ảnh, hành động, cảm xúc của người lớn, bất kể trai hay gái.

o Chất liệu: 100% tự nhiên: vải vóc, mầu vẽ, gỗ, sáp ong, v…v… và hình dạng tự

nhiên. Miếng gỗ đã cắt vuông vức là ít có, ví dụ những miếng xếp hình đều là

những miếng gỗ ngẫu nhiên, không mài nhẵn …

o Cách thức tổ chức hoạt động: vẽ, nhạc, hoạt động thể chất, kể tên thì sẽ giống.

Đi sâu vào thì làm rất khác.

o Giờ kể chuyện: những câu chuyện thần tiên phù hợp độ tuổi, lựa chọn khá khắt

khe, độ phức tạp, … Cách thức kể: … cô bắt đầu gẩy đàn, thắp nến, kể, … trẻ ngồi

yên lắng nghe, các bạn uống từng lời cô kể, … kể rất chậm dãi, có động tác tay,

bàn rối (phủ lụa, có bối cảnh, con rối, …); Dịp lễ hội thì chơi rối, điều khiển

những con rối … Cách kể truyện rất đặc biệt: trẻ con trải nghiệm, sống trong thế
giới của câu chuyện, … cảm xúc của các bạn được đẩy lên rất đậm, tạo xúc cảm

rất mạnh. Mình có kể truyện cho con ở nhà, nhưng ở lớp thì khác hẳn.

o Vẽ: các nơi khác thường dạy trẻ vẽ những gì mình nhìn thấy được từ thế giới

bên ngoài, vẽ là để phác họa những thứ trong đời sống. Còn ở trường steiner,

trẻ trải nghiệm mầu sắc và bộc lộ nội tâm bên trong thông qua trải nghiệm mầu

sắc, … từ nghe các câu chuyện và chơi với các trò chơi. Trẻ càng bé thì càng tiếp

xúc sớm: mầu nước, vì có hiệu ứng loang mầu, phối mầu, … sắc độ của mầu

nước cũng rất đẹp, đặc biệt trường steiner dùng mầu tự nhiên nên càng đẹp.

Các bạn vẫn có những giờ vẽ chì, vẽ sáp, nhưng mầu nước là sự khác biệt.

o Giờ chơi tự do sáng tạo: ít nhất 2 tiếng chơi hoàn toàn tự do (người lớn không

can thiệp), trẻ tự tương tác, tự tưởng tượng, tự đưa ra luật chơi, v…v… các bạn

sẽ tự diễn lại trong giờ chơi của các bạn. Có những xung đột nho nhỏ, thì cũng

để các bạn tự giải quyết. Nguyên nhân: trẻ đã thẩm thấu nhiều và cần giờ đó để

tiêu hóa lại những gì đã thấm vào, như thế mới biến thành kiến thức, trải

nghiệm của riêng trẻ. Vai trò của giáo viên rất tinh tế: phải biết khi nào lùi, khi

nào tham gia, khi nào trẻ lúng túng hay thụ động đến đâu thì cần mình. Có

những bạn quẳng đâu cũng biết chơi, còn những bạn ngồi ỳ không biết chơi gì

thì cần cô giáo dẫn dắt.

Giống các PP khác:

- Tình yêu thương, tương tác với trẻ khác, v…v… đều giống nhau giữa các trường, tùy vào

mọi người tổ chức được đến đâu. Thường thì hay so với reggio và mont, thì steiner chú

trọng trẻ con sống với thiên nhiên, … ở nước ngoài các bạn được vào rừng 1 tiếng đồng

hồ mỗi ngày, tự đào giun, đào đất, nhặt cành cây, v…v… tự sáng tạo các trò chơi ở trong

đó. Steiner nhận định thiên nhiên sẽ mang đến cho trẻ con tích cực nhất, nguồn năng

lượng dồi dào nhất. Trong lớp học steiner luôn có 1 bàn thiên nhiên bầy hoa lá theo
mùa. Giống như việc đem thiên nhiên vào lớp học. Còn 1 tác dụng nữa của bàn thiên

nhiên: để trẻ cảm nhận, giao hòa và trân trọng thiên nhiên. Để trẻ tự phát triển và tấm

lòng yêu mến. Lòng biết ơn và sự tôn kính trong giáo dục steiner được chú trọng, và là

thứ mà mình rất thích. Vì mình cũng cho rằng, khi trưởng thành mà có trong mình 1 sự

biết ơn vũ trụ, sự sống thì sẽ có 1 cuộc sống bình an và dễ vượt qua những sự trở ngại

của cuộc sống. Từ lòng biết ơn đấy thì sau này có xu hướng sống tử tế, muốn cống hiến

cho xã hội, cho cuộc sống, … và có tính trách nhiệm cộng đồng cao hơn. Mình thấy rõ sự

khác biệt khi được tiếp xúc với các bạn lớp 12 của trường steiner, các bạn có trách

nhiệm, đam mê, … cảm thấy có trách nhiệm với mọi vấn đề của xã hội (so với thanh niên

Việt Nam, hay Pháp, Châu Âu, v…v…). Các bạn đã đặt ra những câu hỏi: mình có thể làm

thế nào để sửa chữa những vấn đề của thế giới, tùy thuộc vào hứng thú của các bạn

quan tâm đến vấn đề gì, ở lĩnh vực nào, phạm vi nào, v…v… Cách giáo dục lòng biết ơn

rất nhẹ nhàng và thấm sâu vào trong trẻ, không theo cách giảng giải của người lớn, vì

những mệnh lệnh đó gần như không có tác dụng dạy dỗ trẻ về lòng biết ơn. Cách của

steiner gieo rắc một cách rất tự nhiên. Mình đang nói đến hiệu quả: cho đến giờ thì

mình thấy pp steiner có những hiệu quả nhất định.

Những cái chung thì sẽ cùng thảo luận nhé.

Câu hỏi về mầu sắc: hầu hết trẻ em con trai mầu xanh, v….v… nếu dùng mọi thứ mầu xanh

thì có ảnh hướng xấu không? Không. Nhưng các bạn sẽ tỉnh sớm hơn, trực giác sẽ bị mất đi nhanh

hơn. Những nghệ sĩ đỉnh cao thường giữ được những cái này rất tốt. Sự kết nối của mẹ và con cũng

là 1 bằng chứng về trực giác của trẻ. Có 1 lần mình có share trên face: các bà mẹ mặc quần áo giống

nhau, chiều cao giống nhau, cho trẻ bịt mắt để tìm mẹ, tất cả các trẻ đều tìm đúng mẹ của mình. Nếu

theo xác suất thì không thể. Họ làm thí nghiệm đó ở nhiều nơi và nhiều cặp bà mẹ khác nhau đều

cho kết quả như vậy. Steiner mong muốn người lớn hỗ trợ bảo vệ trạng thái dreamy đó càng dài
càng tốt. Thì đấy là quan điểm của steiner. Trong khoản chứng minh thì chỉ có thể dùng kết quả của

chính những bạn đã học trường steiner, chứ không có những thí nghiệm kiểu khoa học.

Những điểm chung của các học sinh đã tốt nghiệp trường steiner: có trách nhiệm với sự

sống, có khả năng sáng tạo cao, thực sự biết mình muốn gì và bền bỉ kiên trì theo đuổi những gì

mình lựa chọn. Có con số thống kê: đi đâu, làm gì, hạnh phúc không, v…v… thì thấy tỷ lệ thành công

cao, hạnh phúc, giầu có, v…v… có những công trình nghiên cứu dài, trên hàng chục nghìn đứa trẻ

trong 20 năm. Cách nước ngoài nghiên cứu thì rất chi tiết, v…v… Steiner hướng tới thứ giống butan,

một đứa trẻ phát triển bền vững, hài hòa, hạnh phúc, khi hạnh phúc thì sẽ có mọi thứ khác và cống

hiến, chứ không phải là có tiền hay địa vị mới hạnh phúc và mới cống hiến.

20 năm, đặc biệt 10 năm trở lại đây, đặc biệt phát triển các trường steiner, Mỹ và Trung

Quốc. Cách đây 10 năm thì các trường Mont phát triển mạnh, nhưng giờ là steiner. Ví dụ TQ: trường

đầu tiên có cách đây 12 năm, giờ đã 450 trường. Có vẻ mỗi một thời kỳ con người thích xu hướng

đào tạo nào đó, … và giờ thì mọi người có xu hướng thích cái mà steiner trao cho các bạn nhỏ. Có

những quốc gia tốc độ phát triển khá ổn định: đức, áo, úc, Nhật thì có từ lâu, gần đây mới phát triển

mạnh. Người VN mình thì hay sính Nhật, thì nếu bạn nào đã sang Nhật sẽ thấy người Nhật đa phần

sống khắc khổ, ít tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, mọi người sống thường bị dồn nén nhiều quá,

một số hình thức giải trí của Nhật khá cực đoan, nên giờ có thể Nhật muốn tìm đến 1 phương pháp

nào đó bền vững, nhẹ nhàng hơn. Mọi thứ đều có cái hay, cái dở, nên lựa cái mà học.

Mình chọn steiner: tính hệ thống, bài bản trong hệ thống steiner. Đầu tiên tiếp cận cô Thanh,

sau đó muốn nhìn rộng hơn thì đi hội thảo ở Nhật 2 tuần, khi join ở đó, thì cái mình thấy rõ: tính

người trong cộng đồng đó rất mạnh mẽ, mọi người sống thật, cởi mở, chân thành và kết nối rất chặt

chẽ giữa các cá thể với nhau. Không bị một bức rào ngăn cách thường thấy ở xã hội hiện tại. Không

có sự phân biệt giữa người nhặt rác và người lãnh đạo. Đó là cái mà mình rất là thích. Có 1 thái cực

(trải nghiệm mạnh mẽ) nữa trong chuyến đi đó, đang được hưởng cái feeeling rất thích rồi, khi di

tour vào thăm trường steiner ở Tokyo, được trải nghiệm bộ mặt của những người Nhật khác, thấy sự
khác biệt hoàn toàn. Sau đó ở lại thêm ở Tokyo, khi quan sát và mở rộng, thấy có 1 sự ngắt nối giữa

các cá thể với nhau trong xã hội. Sau đó mình đã quyết định sẽ làm. Dù biết rất khó khăn, vì rất mới.

Mục đích cao nhất của cuộc sống (của mình): không phải ông nọ bà kia, mà là mình có thể

làm gì, … một cách người nhất. Các bạn sẽ thấy trong cộng đồng steiner, mọi người đến với nhau rất

tự nhiên, rất “người”. Trường này mình dựng ra với mong muốn mọi người sẽ có thứ để nhìn. Điều

mình muốn là hỗ trợ được bất kỳ ai quan tâm và hứng thú với steiner. Khóa đào tạo gv steiner: lúc

đầu chỉ định mở ở SG, nhưng rồi các thành viên đã quyết tâm đưa ra HN. Chi sẽ mở trường cho trẻ

tự kỷ, Vân Anh: mở trường reggio. Hải đang làm về Montesssori.

Hỏi: gd steiner: nuôi dưỡng sự mơ màng của trẻ. Áp dụng trong gia đình ntn? Ví dụ đũa bé

dùng để nghịch, chọc, thì em có nói đũa là để ăn ?? Hoặc có quy tắc trong gia đình như: đồ của con

con dùng, … bé 15 tháng. Tô mầu theo hình? Trả lời: tô mầu theo hình thì không nên. Mình sẽ nói 2

khía cạnh, kỳ vọng lý tưởng của steiner: trẻ càng bé, càng hạn chế mệnh lệnh và giải thích, đặc biệt

dưới 3 tuổi, vì dưới 3 tuổi chưa có tư duy nguyên nhân kết quả như người lớn, trẻ có thể lặp lại như

bạn nói, nhưng không hiểu, chỉ học qua thẩm thấu thôi. Cách steiner làm cho trẻ dưới 3 tuổi: hạn

chế tối đa giải thích. Kỷ luật thì rất tốt. bằng hành động: đến giờ ăn ngồi 1 chỗ, con chạy đi thì lại bế

vào, … các giáo viên rất kiên nhẫn và dù 10 lần hay 20 lần vẫn nhẹ nhàng vui vẻ. Bản thân mình cũng

không làm được điều đó. Vì cần sự kiên nhẫn khủng khiếp, cần rất nhiều thời gian. Môi trường hiện

nay rất khó giữ trạng thái mơ màng đến 7 tuổi. Thay vì cho con ở nhà cả ngày thì vẫn nên cho con ra

ngoài kết nối với các bạn và những người lớn khác. Tô mầu triệt tiêu tính sáng tạo của trẻ.

Hà Phương: chia sẻ con mình đang học theo PP montessori, có chứng minh khoa học, có

những đặc điểm được khoa học chứng minh, dễ thuyết phục phụ huynh. Như con mình rất muốn

con được sống hạnh phúc, bảo toàn tính người, đi học ở trường 10 tiếng, về nhà, tiếp xúc với mẹ ở

nhà, v…v… chưa đủ can đảm cho con học theo steiner, … tôn trọng trẻ. Việc tôn trọng trẻ dễ hơn

nhiều, mà phụ huynh còn hỏi là con tôi học mont có 5 năm, đến khi học tiểu học bị vùi dập, v…v… thì

nói chuyện với bố mẹ như thế nào? Trả lời: tùy bố mẹ mình sẽ nói chuyện ntn, mình sẽ trả lời theo
hướng: như thế có lợi cho trẻ không (môi trường ở trường khác biệt với môi trường ở nhà và chỗ

khác ngoài xã hội). thì trả lời là rất có lợi. Thay vì để mặc trẻ hoàn toàn cho xã hội, quá vật chất, thì

trẻ vẫn phát triển. Trẻ con thả ở đâu thì sẽ phát triển theo cách đó. Nếu bạn có cơ hội để nuôi dưỡng

và bảo vệ thì có lý gì mà không làm? Khả năng thích nghi của trẻ rất tốt. Trẻ hiểu là ở môi trường này

sẽ thích nghi thế này, ở chỗ khác thích nghi kiểu khác, trẻ không giống người lớn, bị sốc môi trường.

Con mình là một ví dụ, cũng chạy sang nhà hàng xóm chơi thường xuyên (đồ chơi súng ống, ti vi, v…

v…), trước cũng học ở trường mont, … gần đây có sự biến chuyển: sự dịu dàng (dù là con trai), sáng

tạo, … thì có nhiều tiến bộ, giai đoạn bây giờ thì bên trong bạn ấy có những sự thay đổi tích cực, dần

trở nên hài hào, dần lắng nghe hơn, cảm nhận bên trong, v…v… có sự khác biệt. Mình không cho

rằng con mình sẽ bị sốc. … sau này sẽ tốt hơn, … vì đã xây dựng được cái gốc bình an. Vì những

người … … … …

Có những người có quan điểm khác, v…v… phải a,b,c thì mới có sức chiến đấu, v…v… thì mỗi

bố mẹ sẽ có những chọn lựa khác nhau, văn hóa khác nhau. Bạn cho con học trường steiner, nhưng

văn hóa gia đình ở nhà muốn khác, … thì sẽ là 1 sự lãng phí.

Hà Phương: cái mình lo lắng: thời gian đầu được tôn trọng. Đến khi học tiểu học, làm khác,

chống đối cô, … bạn ý cảm thấy không cần thích nghi, bạn ý tôn trọng chính mình, giữ chính kiến của

mình, … khi đó bị cô phê hạnh kiểm kém, học sinh cá biệt, và rất nhiều lời lẽ và thái độ hạ thấp, v…

v… thì ai sẽ bảo vệ sự thiệt thòi đó của bạn. Trẻ con hay bố mẹ cảm thấy thiệt thòi? Chị Thu nói

thêm: … sẽ bị giáo viên đánh giá là cá biệt, dành những lời lẽ không hay ho ??? Trả lời: tự bảo vệ là

chưa, việc của bố mẹ là chấp nhận thế nào để chọn môi trường? Trường công vẫn tốt, vẫn ok, nhưng

để phát triển hết tiềm năng, thì khó.

Trường tiểu học Steiner: có khả năng sẽ có trong 1-2 năm tới. Mình thấy từ lúc bắt đầu

quyết định làm steiner là cách đây 1 năm, đến cách đây 6 tháng, trường ở sg từ hơn chục bạn đến

nay đã full trường và list chờ hiện nay rất dài. … Khi ý chí đủ lớn, mọi thứ sẽ đến. Cách đây 2 năm

hoàn toàn không có gì, … hiện nay không chỉ HN, SG mà Đà Nẵng cũng rất quan tâm. Nhiều bạn
muốn mở trường, có những trường rất lớn. Không dám khẳng định chắc chắn, nhưng mình có niềm

tin.

Steiner ở cuối cấp 3, … mình gặp ai cũng hỏi, … hỏi là hs lớp 12 của steiner khác gì? Chúng nó

biết chúng nó muốn gì. Mình thấy là để biết được điều đó ở VN rất hiếm,… -> đáng để tìm hiểu sâu

về 1 pp giáo dục.

Tiểu học steiner học vui lắm: lớp học thì đẹp, vẽ tranh, vẽ bảng. Học toán: học bằng toàn bộ

cơ thể. 1 tuần thuộc hết bảng cửu chương, ví dụ nhẩy, đi lại, v…v… 1 tuần học hết bảng cửu chương,

mà giờ học thì rất vui. Ngay từ lớp 1 học 2 ngoại ngữ. Mầm non không nhấn mạnh ngoại ngữ. Vào

lớp 3 thì bắt buộc học chuyên sâu 1 nhạc cụ. Từ lớp 1 học sáo. Lớp 1: chiều thì cắt may quần áo. Lớp

3: tự xây nhà. … những hoạt động rất là thú vị. Nếu trẻ con được sống như thế thì sẽ rất hạnh phúc.

Tất nhiên giáo viên sẽ vô cùng cực khổ. Mình có nói chuyện với 1 giáo viên tiểu học người Nhật: 8h

tối về đến nhà đi ngủ. 3h dậy để chuẩn bị hoạt động. Khẳng định luôn là gd steiner không thể phổ

quát được, vì để tìm được những gv chuẩn rất là khó, cần rất nhiều tính cống hiến.

Huyền: nếu lớp 1 chỉ học trường công, thì chỉ cần học chữ, số, v…v… đơn giản. Trường

steiner được học giao tiếp xã hội, kỷ luật, v…v… thì khi học tiểu học vẫn ổn, không vấn đề gì. Chị

Hương bổ sung: tưởng là steiner tự do, nhưng tính kỷ luật trong lớp steiner có cách để tính kỷ luật

của các bạn rất cao. Tính nhịp điệu, quá trình cần thời gian dài, nhưng khi đã đạt được thì rất cao, kỷ

luật xuất phát từ bên trong, không phải vì phần thưởng hay sợ hình phạt mà tự các bạn ý thức được

mình cần làm gì.

Hỏi: mầm non không nhấn mạnh học ngoại ngữ. Trả lời: trường mình thì có. Nguyên nhân:

những năm đầu đời, trẻ cần thấm nhuần linh ngữ (hồn của dân tộc), đó là nguyên nhân không học

ngoại ngữ ở mầm non. Ở trường mình có đưa ngoại ngữ vào, phải là 1 người native speaker, không

phải chỉ là để học ngoại ngữ, mà đưa vào lớp học 1 văn hóa, tâm hồn của ngôn ngữ đó, … để trẻ

được tiếp xúc với cả 1 nền văn hóa. Cách đây 100 năm thì thế giới không phẳng như bây giờ nên

không có nhu cầu học tiếng anh. Nước mình là một trong các nước nhược tiểu nên nhu cầu cần học
tiếng anh vì tâm lý cần có tiếng anh để giao tiếp toàn cầu. Tiếng anh không chỉ là lựa chọn duy nhất.

Có thể học Pháp, Trung, Nhật, nhưng phải là người bản ngữ. Cũng rất hạn chế thời gian thôi. Hàng

ngày, mỗi ngày 20 phút, người bản ngữ vào hoạt động, chơi đùa, …

Có giới hạn trẻ mấy tuổi học tiếng anh? Lý tưởng thì mầm non không có, nhưng vì các nước

nhược tiểu … nên cố gắng đưa vào với trẻ trên 3 tuổi.

Vẽ: tô mầu thực sự không nên. Vẽ thì nên được tiếp xúc với công cụ màu nước. … chỉ mầm

non thôi. Lên tiểu học thì sẽ vẽ các vật thể sống. Các bạn tiểu học, cấp 2, thì các tác phẩm hội hoa,

điêu khắc, âm nhạc, không khác gì những nghệ sĩ chuyên nghiệp, sống động một cách khủng khiếp.

Về âm nhạc thì lớp 6 là đủ khả năng tham gia một dàn hợp sướng chuyên nghiệp. Mình có vào 1 lớp

đang trưng bày tác phẩm, 15 tượng điêu khắc của 15 bạn sống động lạ kỳ và rất khác nhau. Các bức

tranh khi xem thấy rất xúc động. Mình khẳng định là tính chuyên nghiệp vượt trội, nổi bật và chuyên

nghiệp hơn hẳn, và rất đồng đều ở tất cả các bạn.

Vậy thì người thầy? có cần là người chuyên nghiệp không? Mình thấy các bạn ở trường

steiner biết rất nhiều thứ, rất giỏi, … các bạn có đầy đủ các kỹ năng đó, tất nhiên không phải 1 bạn

trở thành tất cả các nghệ sĩ nhưng các bạn có các năng lực đó và sẽ phát triển thành bất kỳ thừ gì các

bạn muốn. Đấy là sự thật, vì chính mình đã trải nghiệm. Chưa chắc khổ luyện khắc khổ mới có thể

thành tài.

Đâu phải bạn nào cũng có năng khiếu? Giáo dục steiner đến 21 tuổi là lý tưởng. Mình chỉ

chia sẻ những cái nhìn thấy được, còn những ngành khác thì có nhưng mình không kể được. …

Những bé không có năng khiếu? thật ra trẻ em nào cũng có khả năng tưởng tượng, vẽ, cảm nhận, v…

v… khả năng thẩm âm, v…v… nếu như chưa bị làm hư hỏng thì đều có những khả năng đó. Tất nhiên

có sự đậm đặc khác nhau. …

Có khuyến khích học toán, chữ, … trước tiểu học không? Steiner thì không. Steiner học rất

nhẹ nhàng, toán là tư duy toán học chứ không phải là tính toán, ví dụ làm thế nào để xép gỗ thăng
bằng được với nhau (đặc biệt là các khối gỗ hình dáng tự nhiên, không phải gọt đẽo thành các khối

vuông hay tròn), làm thế nào để trèo lên cây, làm thế nào để cắt một cái áo, v…v…

Ở steiner học cũng theo nhóm tuổi: 3-6 tuổi. Dưới 3 thì tùy. Trường mình nhận từ lúc biết đi.

Dười 3 thì chia 2 khối nữa.

Một số quy tắc chọn truyện? Bạo lực? Có những truyện theo góc nhìn của người lớn là

truyện bạo lực, nhưng trẻ con thì không tưởng tượng ra hình ảnh như người lớn nghĩ ra, nên bạo lực

hay không thì còn phải xét. Ví dụ trưng ra hình ảnh máu me be bét, cảnh chó cắn gà, v…v… thì là bạo

lực thật, còn đây là cô kể một cách nhẹ nhàng trong ánh nến, v…v… Một số quy tắc: gắn với các con

số, ví dụ 3 tuổi gắn với các chi tiết liên quan đến số 3, câu chuyện nhổ củ cà rốt là 7 người thì 6-7 tuổi

mới kể. hay câu chuyện nấu cháo, … ít chi tiết, giản dị, tình tiết lặp đi lặp lại. Không phải kể càng

nhiều truyện càng tốt, mà là 1 câu chuyện kể lặp đi lặp lại nhiều lần, …

Em thấy một số trường, khi tiếp xúc với các chủ trường: thấy rất ok. Nhưng khi dự giờ, đặc

biệt giờ ăn thì rất khác. Thậm chí một số trường nhìn ánh mắt trẻ con thấy trẻ con rất dò xét, không

tự tin, v…v… -> đây là cách đánh giá trường tốt nhất, quan sát trẻ con. Vì từ chủ trường đến các gv

còn tuỳ, xem họ có đào tạo được giáo viên không, có tuyển được người tốt không, v…v… Con người

là cực kỳ quan trọng.

Cách tổ chức sinh nhật : đẩy cảm xúc của cả cô và các bạn đều được đẩy lên cao, cô và các

bạn tự làm bánh sinh nhật, dù hơi xấu, sau đó mời bố mẹ đến, cô kể con sinh ra như thế nào, từ cầu

vồng, cô giáo đưa con đi, v…v… thì lễ sinh nhật như thế hơn hẳn so với cách bình thường, …

Cảm giác hơi xa rời thực tế, cảm giác quá xa, mâu thuẫn với thực tế nhiều quá. Steiner không

phản đối … chỉ khác là tùy từng giai đoạn, chỉ bao bọc trong giai đoạn đầu đời, chậm hơn các phương

pháp khác khoảng 3 năm,

You might also like