You are on page 1of 39

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN


MÔN TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Giảng viên phụ trách: Lê Mỹ Dung


Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Lớp: 23STC
Lời mở đầu

Tiểu học là cấp học bắt buộc của tất cả các trẻ em tại nước ta. Đối tượng cụ thể của
bậc tiểu học là những trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Đây được xem là giai đoạn quan trọng
nhất trong quá trình rèn luyện và phát triển trí tuệ ở mỗi trẻ nhỏ. Thời kỳ này trẻ vẫn
còn nhiều sự ngây thơ, hồn nhiên của tuổi mới lớn và vẫn chưa có đủ ý thức, kỹ năng
để có thể đối phó tốt với hầu hết các vấn đề xảy ra xung quanh đời sống. Cũng chính
vì thế, mà học sinh ở cấp tiểu học cần phải có sự chỉ dạy và dìu dắt từ cha mẹ, thầy cô
và những người thân bên cạnh.Theo chia sẻ của các chuyên gia thì đây là giai đoạn vô
cùng nhạy cảm và có sự biến đổi, phát triển nhanh chóng về tâm sinh lý ở trẻ. So với
lứa tuổi mầm non, các em học sinh tiểu học đã có những sự đa dạng hơn về cảm xúc,
tình cảm và trí tưởng tượng của bộ não. Tuy nhiên, khả năng kiểm soát cảm xúc của
trẻ vẫn chưa thể hoàn thiện, trẻ dễ xúc động, dễ giận hờn, dễ vui nhưng cũng dễ buồn
chán.Cha mẹ và thầy cô nên quan tâm, nắm bắt được rõ các đặc điểm tâm lý khác biệt
của học sinh tiểu học để có thể dễ dàng chỉ dạy, hướng dẫn và đồng hành cùng trẻ tốt
hơn.

Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cô Lê Mỹ Dung người đã dạy dỗ
em trong suốt học kì vừa qua, nhờ có cô mà em biết thêm nhiều kiến thức trang bị cho
bản thân trong suốt quà trình học và trong tương lai!
Mục lục
Nội dung

I. Anh/ Chị hãy lấy ví dụ và mô tả đặc điểm tâm lý của 1 học sinh
tiểu học cụ thể. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp sư phạm
nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.

1. THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH


Họ và tên: Vũ Quốc Việt

Học sinh lớp: 2B

Trường: Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Địa chỉ: 565 Tôn Đức Thắng, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng

Học lực: Khá

Nghề nghiệp của bố mẹ: Nông dân

2. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học


Học sinh tiểu học là độ tuổi sẽ dần tiếp cận với thế giới thông qua lý trí. Các em sẽ
bắt đầu có những suy nghĩ và cách nhìn nhận của riêng mình chứ không còn hoàn toàn
phụ thuộc theo cảm tính như trước đây. Tuy nhiên, ở giai đoạn này nhận thức của các
bé vẫn còn non nớt, dù con bắt đầu tò mò và muốn tìm hiểu mọi thứ xung quanh
nhưng lại dễ xúc động, thiếu kiên nhẫn và chưa thực sự hiểu rõ một cách chính xác
nhất về sự vật, hiện tượng. Chính vì vậy, trước các thắc mắc của trẻ, bố mẹ nên cân
nhắc và có câu trả lời thật hợp lý. Để tìm hiểu rõ hơn các đặc điểm tâm lí của học sinh
chúng ta thông qua việc làm khảo sát cho học sinh bằng cách điền phiếu thực nghiệm:
Phiếu thực nghiệm về tri giác

Họ và tên:.............................................................Nam / Nữ:......................

Trường :................................................................ Lớp : ............................

Ngày, tháng, năm sinh :.........................................Học lực.............

Ngày thực hiện :......................................................

Người thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Em hãy nhìn thật kĩ từng bức tranh một để tìm ra càng nhiều càng tốt những điểm
khác biệt giữa chúng!

BỨC TRANH THỨ 1 BỨC TRANH THỨ 2

Những điểm khác biệt giữa hai bức tranh em nhìn thấy là:

Hai bức tranh trên gồm 6 món đồ, trong bức tranh có thể thấy có 5 điểm khác biệt.
Tuy nhiên ở đây Việt chỉ tìm ra được 3 điểm đó là:

- Xúc sắc
- Em bé
- Con thỏ

Còn thiếu đó là cái túi và bình sữa, 2 món đồ giống nhau nhưng nằm ở chiều khác
nhau.
Biên bản thực nghiệm và xử lí kết quả tìm hiểu tri giác

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực hiện .......................

Họ tên học sinh : ……………………………..... Nam / Nữ : .....Học lực : .......

Ngày, tháng, năm sinh :…………………………

Trường :.............................................................. Lớp : .........

Quận ( huyện ): ................................ Thành phố ( tỉnh ) :......................................

Họ tên mẹ: .........................................Nghề nghiệp:...............................................

Họ tên bố:...........................................Nghề nghiệp:...............................................

1. Những biểu hiện của học sinh trong quá trình thực nghiệm

- Sự hứng thú: Khi giáo viên nói tìm những điểm khác biệt trong 2 bức tranh: em
tỏ ra thích thú, hào hứng, gương mặt vui vẻ, sẵn sàng tham gia.

- Khi quan sát tranh: em quan sát kĩ, em dùng tay chỉ vào những chi tiết mà thấy có
sự khác biệt so với bức tranh thứ nhất.

- Sự tập trung: Em tập trung ánh mặt vào bức tranh mà không bị phân tán bởi
những âm thanh xung quanh, trong quá trinhg khó khăn em đã không chọn hỏi
giáo viên.

- Khi tìm ra được điểm khác biệt giữa hai bức tranh thì em đã nhanh chóng nói
ngay cho cô để điền vào phiên thực nghiệm.

2. Nhận xét, đánh giá của người tìm hiểu


- Về tri giác, Việt còn chưa tốt lắm.
- Em chỉ quan sát được một phần tiêu biểu chứ chưa nhìn nhận kĩ được tất cả
- Thời gian quát sát cũng khá lâu
- Còn nhanh chán, dễ nản trí
- Tuy có sự cố gắng nhưng vẫn không làm bài đạt yêu cầu
3. Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Việt đã phát triển khả năng nhìn nhận các chi tiết và sự khác biệt giữa hai hình ảnh,
học cách tập trung vào các yếu tố như màu sắc, hình dạng, kích thước, đặc điểm địa
hình và các đối tượng có mặt trong ảnh. Biết cách so sánh và phân biệt các yếu tố
giữa hai hình ảnh. Em đã phát triển khả năng so sánh các yếu tố như màu sắc (ví
dụ: màu sắc của đồ vật, con vật,..)
Phiếu thực nghiệm về trí nhớ

Họ và tên:.............................................................Nam / Nữ:......................

Trường :................................................................ Lớp : ............................

Ngày, tháng, năm sinh :.........................................Học lực.............

Ngày thực hiện :......................................................

Người thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Em hãy nhớ và ghi ra những con số và đoạn văn vừa được nghe! (đọc ra các
số và đoạn muốn học sinh ghi nhớ )

“ Thứ 7 tuần trước mẹ dẫn em đi chơi nhà bóng cùng 3 bạn trong lớp, tại
đường 23/188 An Phụ, Huề Trì!”

1. Các số em nhớ được là

- Việt nhớ được số 7 và 3, những con số lẻ và dễ ghi nhớ, ngược lại các số lớn
hơn và dài thì em không ghi nhớ được
2. Nội dung đoạn văn em nhớ được là

“ Thứ 7 mẹ dẫn em đi chơi nhà bóng cùng 3 bạn”

- Tương tự như chữ số, em khó ghi nhớ được những từ ngữ mới lạ mà chưa từng
nghe
Biên bản thực nghiệm và xử lí kết quả tìm hiểu trí nhớ

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực nghiệm: .......................

Họ tên học sinh :…………………………………….............................................


Nam / Nữ : ........... Học lực : ..............

Ngày, tháng, năm sinh :………………………………..........................................

Trường :.................................................. Lớp : ...............

Quận ( huyện ): ......................................Thành phố ( tỉnh ) :.................................

Họ tên mẹ: ............................................. Nghềnghiệp:...........................................

Họ tên bố:.............................................. Nghề nghiệp:..........................................

1. Những biểu hiện của học sinh trong quá trình thực nghiệm
- Việt khá tập chung khi nghe giáo viên đọc
- Em có nhẩm lại vài lần trong miệng
- Nhẩm nhưng không phát ra tiếng
- Nhưng nhẩm được vài lần thì em dừng không nhẩm nữa
- Khá chú ý đến miệng cô khi cô đọc
- Không hỏi lại khi em quên
2. Nhận xét , đánh giá của người tìm hiểu
- Việt rất lắng nghe và im lặng khi nghe
- Luôn cố gắng ghi nhớ
- Tuy nhên có lẽ vì câu có vế sau khá khó nhớ cùng các từ hay con số em chưa
tiếp xúc nên em không thể ghi nhớ được
- Những câu văn, con số thường ngày thì em nhớ rất đúng
3. Kết luận sư phạm của người tìm hiểu
Học sinh có khả năng lắng nghe và ghi nhớ thông tin từ việc nghe. Họ có thể tập
trung vào nguồn thông tin nghe được như giảng dạy, câu chuyện hoặc hướng dẫn.
Em có khả năng ghi nhớ các chi tiết quan trọng, từ ngữ và ý nghĩa từ việc nghe.
Họ có thể lưu giữ thông tin và sử dụng lại trong quá trình học tập và thực hành.
Tuy nhiên, có thể gặp khó khăn trong việc duy trì sự tập trung trong thời gian dài
để nghe và ghi lại thông tin, đặc biệt là đối với những thông tin dài và phức tạp.
Phiếu thực nghiệm về tư duy

Em hãy quan sát và tìm ra đáp án đúng nhất!

1. Em hãy chọn và gạch chân một từ trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau :

Ví dụ : Loài nào trong 5 loài chim sau ít giống với 4 loài còn lại nhất ?

Gà Vịt Ngan Cò Ngỗng

 Loại thực phẩm nào trong 5 loại sau ít giống với 4 loài còn lại nhất?
Thịt bò Thịt lợn Thịt gà Cá Đậu phụ

 Hành động nào trong 5 hành động sau ít giống với 4 hành động còn lại
nhất ?
Sờ Nhìn Nghe Ăn Ngửi
 Khái niệm nào trong 5 khái niệm sau ít giống với 4 khái niệm còn lại nhất ?
Thứ Giờ Ngày Tuần Phút
3.Em hãy chọn và gạch chân từ đúng trong các mối quan hệ ở mỗi câu
sau!
 Cao so với thấp cũng như ngắn so với :

Dài Xa Gần Trong Ngoài

 Xăng dầu đối với oto như thực phẩm đối với :
Miệng Bụng Năng lượng Cơ thể Răng

 Yêu so với ghét cũng như dũng cảm so với :


Can đảm Hèn nhát An toàn Giận dữ Kinh hoàng

Họ và tên :.......................................................................... Nam / Nữ:..............

Trường:.............................................................................. Lớp :......................

Ngày, tháng, năm sinh :...................................................... Học lực.............

Ngày thực hiện : ................................................................................

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhung


Biên bản quan sát và xử lí kết quả tìm hiểu tư duy

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực nghiệm: ...........................

Họ tên học sinh :……………………………………............................................


Nam / Nữ : ........... Học lực : ..............

Ngày, tháng, năm sinh :………………………………..........................................

Trường :.................................................. Lớp : ...............

Quận ( huyện ): ......................................Thành phố ( tỉnh ) :.................................

Họ tên mẹ: ............................................. Nghềnghiệp:...........................................

Họ tên bố:.............................................. Nghề nghiệp:..........................................

1. Thái độ làm bài của học sinh

Khi phát bài em khá hào hứng và bắt tay vào làm luôn, tuy nhiên có lẽ vì câu hỏi
khá khó hiểu so với lứa tuổi nên em chỉ làm được 1 vài câu rồi ngồi nghĩ ngợi linh
tinh, rồi mới tiếp tục làm bài. Ban đầu rất tập chung, còn vui vẻ vừa đọc vừa cười
nhưng khoảng 1 thời gian thì em đã thở dài và có những dấu hiệu chán nản . Thời gian
Việt làm xong tất cả khoảng 15 phút, thời gian làm 2 câu đầu tiên là nhanh nhất, sau
đó chậm dần về những câu sau

2.Nhận xét , đánh giá của người tìm hiểu

Việt khá hứng thú với các câu hỏi, em có sự liên tưởng độc đáo có phần vui nhộn,
em thường chọn các đáp án gần gũi với bản thân , những đáp án mà em hiểu nghĩa hay
hay được nghe nhiều, độc đáo ở suy nghĩ ở câu

VD: Xăng dầu đối với oto như thực phẩm đối với :

Miệng Bụng Năng lượng Cơ thể Răng

Khi nghe tới từ thực phẩm, em hiểu nghĩa là thức ăn và em có nói ăn thức ăn bằng
miệng nên em đã chọn khoanh Miệng

4.Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Học sinh lớp 2 đã bắt đầu phát triển tư duy logic. Học sinh có khả năng tìm ra quy
tắc, mô hình và mối quan hệ giữa các sự vụ và khái niệm. Họ có thể áp dụng các quy
tắc đơn giản để giải quyết các vấn đề logic như sắp xếp, so sánh và phân loại, có khả
năng tư duy sáng tạo. Họ có thể tưởng tượng và tạo ra những ý tưởng mới và khác
Phiếu thực nghiệm về tưởng tượng

Em hãy bịa ra một câu truyện cổ tích ( bất kì truyện gì mà em muốn miễn là không
giống với các truyện đã quen thuộc ) và hãy vừa viết lại bằng lời , vừa vẽ lại bằng
tranh câu truyện đó !

Truyện cổ tích của em là :

Ngày xưa, có một ngôi làng của Gà Con, mỗi ngày đám gà sống rất vui vẻ, suốt
ngày đi chơi và ăn giun. Rồi một ngày ngôi làng Gà Con đã bị tấn công bởi bọn
Robot xấu xa, Robot vừa đi vừa chiếu laze làm cháy cả làng. Nhưng thật may đã có
Biệt đội siêu nhân, có siêu nhân đỏ,siêu nhân vàng,siêu nhân xanh, siêu nhân đen ,
siêu nhân trắng . Các Siêu nhân biến hình và đánh nhau với đám Robot xấu xa. Cuối
cùng Siêu nhân sức mạnh đã chiến thắng và đám Robot phải bay về hành tinh của

Họ và tên :........................................................................ Nam / Nữ :...................

Trường:............................................................................. Lớp : ......................

Ngày, tháng, năm sinh :............................................... ..... Học lực...................

Ngày thực hiện : ...........................................................................................

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhung


Biên bản thực nghiệm và xử lí kết quả tìm hiểu tưởng tượng

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực nghiệm : ...................

Họ tên học sinh :................................................ Nam / Nữ : ...........................

Ngày, tháng, năm sinh :..................................... Học lực : ..........................


Trường :............................................................. Lớp : ..........................

Quận ( huyện ): ................................................. Thành phố ( tỉnh ) :...................

Họ tên mẹ: ....................................................... Nghề nghiệp:............................

Họ tên bố:......................................................... Nghề nghiệp:..........................

1. Những điều quan sát được trong quá trình HS đọc ra và viết
Khi giáo viên đưa ra đề bài về trí tưởng tượng, Việt rất thích thú khi
nghe tới chủ đề này, em kể rất hăng say về những câu truyện em nghĩ ra , vừa kể
vừa cười trông rất vui vẻ. Bên cạnh đó em còn diễn tả qua các hành động như khi
được bay lên thì như nào, tấn công quái vật thì ra sao.
2. Nhận xét , đánh giá của người tìm hiểt

Có lẽ đúng chủ đề em thích nên nhìn em rất nhiệt huyết, nói không ngừng nghỉ,
lộ ra vẻ tự tin hiếm thấy so với những phần trước, câu truyện em kể cũng rất . Có
sử dụng từ ngữ phong phú, kể lời văn tuy còn hơi ngong nhưng vẫn rất cố gắng kể
hết câu truyện đó.

3. Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Học sinh có khả năng sử dụng trí tưởng tưởng mạnh mẽ để tạo ra các câu
chuyện và hình dung các tình huống. Học sinh sáng tạo ra các nhân vật, địa điểm
và sự kiện trong câu chuyện của mình. Trí tưởng tưởng của học sinh rất phong phú
và đa dạng, tưởng tượng về các thế giới khác, nhân vật hư cấu và các tình huống
phi thực tế. Trí tưởng tưởng phong phú này giúp họ thể hiện sự sáng tạo và tự do
tư duy. Khả năng diễn đạt qua trí tưởng tưởng: Học sinh lớp 2 có khả năng diễn
đạt ý tưởng và tình cảm của mình thông qua trí tưởng tưởng. Họ có thể tạo ra các
cảnh quan, hành động và cảm xúc trong câu chuyện để truyền đạt ý nghĩa và thông
điệp của mình
Phiếu thực nghiệm về chú ý
Em hãy quan sát các đồ vật và sắp xếp lại như cũ!

HÌNH BAN ĐẦU HÌNH CÁC EM XẾP LẠI

1. Tổng các đồ vật cần được sắp xếp :4 đồ vật

2. Thời gian học sinh sắp xếp lại :2 phút

*Trong đó:

- Số đồ vật xếp đúng theo hình ban đầu gồm:2 đồ vật

- Số đồ vật xếp sai theo hình ban đầu gồm: 2 đồ vật

Họ và tên :........................................................................

Nam / Nữ :...................

Trường:................................................................. Lớp..............

Ngày, tháng, năm sinh :.........................................Học lực.........

Ngày thực hiện : ....................................................

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhung


Biên bản thực nghiệm và xử lí kết quả chú ý

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực nghiệm......................

Họ tên học sinh: .....................................Nam / Nữ : .............

Ngày, tháng, năm sinh :........................... Học lực : ..............

Trường :.................................................................................. Lớp :.....................

Quận ( huyện ): ......................................Thành phố ( tỉnh ) :...............................

Họ tên mẹ: ..............................................Nghề nghiệp:.......................................

Họ tên bố:...............................................Nghề nghiệp:........................................

1. Những điều quan sát được trong quá trình HS làm thực nghiệm

Khi đưa các đồ vật trước mặt thì Việt cầm ngay dù chưa nói gì, có lẽ em có hứng thú
với những vật cầm nắm được hơn là những con số hay chữ khô khân.

Sau khi đưa ra đề bài thì rất nhanh em đã xếp xong, nhưng đáp án lại sai so với ban
đầu, ở đây em có sự chú ý nhưng ghi nhớ sự thay đổi để sắp xếp lại thì chưa có, vì vậy
có thể thấy em xếp sai 2 chỗ của món đồ. 2 món đồ mà có màu sắc và kiểu dáng tương
tự nhau

2. Nhận xét, đánh giá của người tìm hiểu

- Nhận thấy Việt chưa có sự chú ý cao lắm bởi em vẫn xếp sai thứ tự vì sự nhầm lẫn
màu sắc

4. Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Khả năng tập trung: Học sinh lớp 2 đã phát triển khả năng tập trung trong việc sắp
xếp lại đồ vật ban đầu. Sự chú ý đa dạng các em có thể chú ý đến nhiều khía cạnh
khác nhau của việc sắp xếp đồ vật. Họ có thể quan sát, so sánh, phân loại và tìm kiếm
các mối quan hệ giữa các đối tượng, thể hiện sự kiên nhẫn và kiên trì trong quá trình
sắp xếp lại đồ vật ban đầu. Em có thể tiếp tục thực hiện nhiệm vụ một cách cẩn thận
và không bị mất hứng thú ngay lập tức.
Biên bản tìm hiểu tình cảm của học sinh tiểu học

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực nghiệm..........................

Họ tên học sinh: .....................................Nam / Nữ : .............

Ngày, tháng, năm sinh :........................... Học lực : ..............

Trường :.................................................................................. Lớp :....................

Quận ( huyện ): ......................................Thành phố ( tỉnh ) :...............................

Họ tên mẹ: ..............................................Nghề nghiệp:.......................................

Họ tên bố:...............................................Nghề nghiệp:..........................................

1. Trả lời của học sinh

1. Những điều học sinh “ yêu thích “ :

Thích được ăn gà rán, uống coca, Được mẹ cho đi chơi, Chơi robot, siêu
nhân,Được xem điện thoại, Chơi trò chơi

2. Những điều học sinh “ ghét/ không thích “:

Bị bố mẹ mắng, Phải làm bài tập, Không được cho đi chơi, Dọn dẹp nhà cửa

3. Những khi học sinh “ vui vẻ / sung sướng / hạnh phúc “ :

Được ông bà lì xì, Ăn bánh kẹo thoải mái, Được nghỉ học, Chơi game lâu

4. Những khi học sinh “ buồn “ :

Bị cô phê bình trước lớp, Bạn không chơi cùng, Mẹ không cho ăn đồ ăn vặt

5. Những điều học sinh làm khi “ buồn “ :

Kể cho mẹ nghe Khóc nhè, Ủ rũ, thiếu sức sống

6. Những khi học sinh cảm thấy “ sợ hãi “:

Bị cô gọi tên lên bảng, Không hoàn thành bài tập trước khi tới lớp, Bị bắt nạt, Mắc
đi vệ sinh
7. Những điều học sinh làm khi cảm thấy “ sợ hãi “ :

Im lặng,Vẻ mặt lo lắng, sợ sệt, Không muốn mọi người biết

8. Những khi học sinh thấy “ tức giận “ :

- Bị bạn lấy đồ dùng

- Bị bạn trêu chọc

10.Những điều học sinh làm khi thấy “ tức giận “

Đánh bạn, Mặt cau có khó chịu,..

3. Nhận xét , đánh giá của người nghiên cứu

Tình cảm của Việt là một khía cạnh quan trọng trong quá trình học tập và phát triển
của trẻ. Đánh giá và nhận xét về tình cảm của học sinh có thể giúp giáo viên nhận biết
những thay đổi, nhu cầu và cung cấp hỗ trợ phù hợp.

4. Kết luận sư phạm của người nghiên cứu :

Tình cảm của học sinh lớp 2 là quan trọng để giáo viên có thể đáp ứng và hỗ trợ
phù hợp cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Đánh giá và nhận xét về tình cảm
của học sinh giúp giáo viên nhận biết những thay đổi trong tâm trạng, quan hệ xã hội
và sự tham gia của học sinh trong quá trình học tập.

Dựa vào nhận xét và đánh giá, giáo viên có thể xây dựng môi trường học tập tích
cực, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát triển kỹ năng xã hội và tự nhận thức về
cảm xúc. Đồng thời, giáo viên cũng có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy phù
hợp, như tạo ra các hoạt động học tập tương tác, khuyến khích cộng tác và xây dựng
mối quan hệ tốt giữa học sinh và giáo viên.
Biên bản quan sát và xử lí kết quả tìm hiểu ý chí học sinh tiểu học

Người thực nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Ngày thực nghiệm : ...................

Họ tên học sinh :................................ Nam / Nữ : ...........

Ngày, tháng, năm sinh :..................... Học lực : ..............

Trường :.............................................. Lớp : ....................

Quận ( huyện ): .................................. Thành phố ( tỉnh ) :...............................

Họ tên mẹ: .......................................... Nghề nghiệp:.......................................

Họ tên bố:............................................ Nghề nghiệp:........................................

1. Các biểu hiện hành vi của HS trong quá trình thực nghiệm

Học sinh Phản ứng

Tiếng gọi đi chơi Quyển sách mới Người lạ

+ +/- - + +/- - + +/- -

1.

2.
2. Thống kê của người nghiên cứu :

Học sinh Hành vi Kết quả hành động

+ +/- - Tốt TB Kém

1.

2.

2. Nhận xét , đánh giá của người nghiên cứu :

Việt gặp khó khăn trong việc đối mặt với những điều mới lạ. Họ có thể trở nên e
ngại, lo lắng hoặc cần sự hỗ trợ từ giáo viên để vượt qua sự bất định và xây dựng ý chí

4. Kết luận sư phạm :

Giáo viên có thể nhận thấy rằng ý chí của học sinh lớp 2 khi đối mặt với những
điều mới lạ cần được khuyến khích và tạo động lực bổ sung. Bằng cách khen ngợi
và đánh giá công việc của học sinh, giáo viên có thể xây dựng lòng tự tin, tăng
cường ý chí và sự hứng thú của học sinh trong quá trình học tập.

 Khi đối mặt với những điều mới là tạo động lực, xây dựng môi trường học tập
an toàn, tạo ra các hoạt động học tập thú vị và kích thích, cùng việc đáp ứng cá
nhân hóa để giúp học sinh phát triển ý chí, sẵn sàng khám phá và vượt qua những
thách thức mới.…
Tìm hiểu đặc điểm tính cách của học sinh

Bảng liệt kê các dấu hiệu đặc trưng cho ý thức tập thể

(1) Tích cực giải quyết các vấn đề của lớp, của tổ

(2) Tích cực giải quyết các vấn đề của nhóm

(3) Giúp đỡ bạn học tập

(4) Giúp đỡ các bạn trong hoạt động nhóm

(5) Nhắc nhở bạn nếu bạn có hành động không đúng

(6) Có ý thức phục tùng lợi ích của lớp, của trường

(7) Có ý thức phục tùng lợi ích của nhóm

(8) Lo lắng đến phong trào của lớp

(9) Lo lắng đến phong trào của nhóm

(10) Luôn đề xuất những công việc mới cho lớp

(11) Luôn đề xuất những công việc mới cho nhóm

(12) Yêu cầu cao đối với các thành viên trong tập thể

(13) Tỏ thái độ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập thể

(14) Biết dựa vào mọi người

(15) Biết tổ chức tập thể, tập hợp được mọi người

(16) Không ưa những người lảng tránh sự giúp đỡ bạn bè

(17) Yêu thích tập thể của mình

(18)Biết chấp nhận sự phê bình, góp ý


(19) Có thiện ý với mọi người

((20) Tham gia các hoạt động công ích của tập thể
Bảng liệt kê dấu hiệu đặc trưng cho lòng yêu lao động
(1) Học tập khá hoặc tốt

(2) Văn nghệ thể thao khá hoặc tốt

(3) Tự giác đến lớp học

(4) Tự giác tham gia các hoạt động nhóm/ tập thể

(5) Tích cực trong các giờ học

(6) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể

(7) Thực hiện công việc học tập một cách thường xuyên

(8) Cẩn thận trong mọi công việc

(9) Thực hiện công việc đúng thời hạn

(10) Đau khổ mỗi khi thất bại trong tranh luận khoa học

(11) Đau khổ khi bị điểm kém

(12) Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc học tập

(13) Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của hoạt động tập thể

(14) Luôn luôn sẵn sàng tranh luận khoa học

(15) Có nhu cầu học tập

(16) Có nhu cầu hoạt động nhóm xã hội

(17) Có cố gắng khắc phục khó khăn trong học tập

(18) Có cố gắng khắc phục khó khăn trong lao động và sinh hoạt

(19) Có kế hoạch cụ thể hàng ngày

(20) Nỗ lực thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong học tập và lao động
Phiếu phỏng vấn cá nhân về những khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập
( Dành cho lớp 1 , lớp 2)

Họ tên học sinh: ....................................................Nam / Nữ : .............

Ngày, tháng, năm sinh :................................................. Lớp : ..............

Trường:.....................................................Tỉnh:.................Khu vực:................

Câu 1: Con có thích đi học không?

Có Không

Vì sao :- “ Được đến lớp chơi cùng các bạn”

Câu 2: Con tự đến trường hay ai đèo con đến trường?

Nếu bố/ mẹ/ anh/ chị/ ông/ bà đưa con đến trường, con có theo về không?

Có Không

Nếu có , thì vì sao: - “Có, vì em chưa biết đi xe”

Câu 3: Khi đi học con có khóc không?

Có Không

Nếu có thì vì sao con khóc?

Câu 4: Con có hay đi học sớm không?

Có Không

Con thường làm gì khi đến trường sớm? – “Ngồi trong lớp chờ bạn Vinh đến rồi chơi
cùng”

Câu 5: Con thích học môn nào nhất? Tại sao? – “Môn Mỹ thuật, vì được vẽ nhiều
thứ đẹp”

Câu 6: Trong 2 tuần vừa qua , con có bị cô giáo nhắc vì không tập trung trong
giờ học không?

Có Không
Nếu có gần đây nhất là lúc nào? lúc đó Con đang làm gì?( nói chuyện riêng, làm việc
riêng, đổi chỗ, chui xuống gầm bàn, nằm ra ghế) – “ Có, vì em quay xuống trêu bạn
Hoa”

Câu 7: Trong 2 tuần qua, con có được cô giáo gọi lên bảng giải bài tập Toán
không?

Có Không

những lần cô giáo gọi con lên bản con có làm đúng bài tập không? Nếu không, Vì
sao?

Câu 8: Con có làm xong hết các bài tập Toán cô giáo trong giờ học toán không?

Có Không

Nếu không, tại sao? – “ Vì các bài ở cuối khó “

Câu 9: Trong hai tuần vừa qua con có đi học muộn không?

Có Không

Vì sao?

Câu 10: Trong hai tuần vừa qua con có vứt rác ra lớp/trường hãy vẽ bậy lên
tường/ bàn ghế hay không?

Có Không

Nếu có thì mấy lần: “ 2 lần”

Câu 11: Trong 2 tuần vừa qua con có quên mang sách vở hay đồ dùng học tập
không?

Có Không

Nếu có thì mấy lần:- “ 1 lần”

Câu 12: Con có giơ tay khi muốn phát biểu không?

Có giơ tay xin phép

Có lúc giơ tay, có lúc không Không xin phép, nói tự do

Câu 13: Ở lớp, giờ ra chơi con có chơi với các bạn không?

Có Không
Nếu có thì chơi với các bạn nào?( bạn tên gì? bạn cùng lớp/ cùng tổ? bạn trai hay bạn
gái?) – “ Có chơi chung với bạn Vinh và Chiến, các bạn ngồi gần xung quanh”

Nếu không thì vì sao? con thường làm gì trong giờ ra chơi?...........................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Câu 14: Trong lớp các bạn có thích chơi với con không?

Có Không

Vì sao? – “ Em không biết”

Câu 15: Con có thích chơi với các bạn không?

Có Không

Nếu có, thì vì sao? – “ vì các bạn hay cho con chơi siêu nhân cùng”

Câu 16: Trong hai tuần qua con có trêu chọc, cãi nhau, đánh nhau với bạn
không?

Có Không

Nếu có, gần đây nhất là lúc nào? khi bị con trêu chọc bạn đã làm gì?( đánh lại, thưa
thầy/ cô, khóc, nổi cáu).....................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Câu17: Ở trường con bị các bạn trêu chọc không?

Có Không

Nếu có, gần đây nhất là lúc nào? khi bị bạn trêu chọc con đã làm gì?( đánh lại, thưa
thầy/ cô, khóc, nổi cáu) – “ Em đã đuổi bạn chạy xung quanh lớp”

Câu 18: Con có thích cô giáo của con không?

Thích Bình thường Không thích

Vì sao? – “Em thích cô Vy thôi, những cô khác thì sợ”

Câu 19: Có chuyện gì còn có hỏi / mách cô giáo không?

Có Không
Nếu con có hỏi cô giáo có trả lời con không? – “ Chỉ có cô Vy trả lời rồi xử lí, còn các
cô còn lại chỉ nghe thôi”

Nếu không Vì sao con không hỏi / mách cô?...................................................................


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Câu 20: Con có hay được cô giáo gọi phát biểu ý kiến không?

Có Không

Nếu có:

- Khi lên bảng phát biểu ý kiến con có run không?

Có Không

- Khi lên bảng phát biểu ý kiến con có nói to / rõ ràng không?

Có Không

Câu 21: Cô giáo có khen hoặc phê bình con không?

Có Không

Gần đây nhất là lúc nào? – “ Làm đúng bài tập toán”

 Nhận xét chung của người phỏng vấn


- Khi trả lời phỏng vấn học sinh có những biểu hiện thế nào?

Trả lời tự tin Sợ hãi Không trả lời

Không hiểu câu hỏi Mệt mỏi


Thang Đánh Giá Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Tiểu Học
( dành cho lớp 3, 4, 5)
Họ tên học sinh: ....................................................Nam / Nữ : .............

Ngày, tháng, năm sinh :................................................. Lớp : ..............

Trường:.....................................................Tỉnh:.................Khu vực:................

Dưới đây là những biểu hiện tâm lí gây cản trở hoạt động học tập ở lứa tuổi học sinh
tiểu học. Xin em hãy đọc kỹ từng câu, sau đó khoanh tròn vào một chữ số thích hợp
(từ 1 đến 3) biểu thị đúng nhất hành vi, cảm xúc của em vào lúc này hoặc trong thời
gian 2 tuần gần đây (không có câu trả lời đúng hoặc sai).

- Không đúng khoanh số 1

- Thỉnh thoảng đúng khoanh số 2

- Thường xuyên đúng khoanh số 3

STT Câu hỏi Không Thỉnh Thường


đúng thoảng xuyên đúng
đúng

1 Tiếp thu bài còn chậm 1 2 3

2 dễ chán nản thất vọng khi gặp thất bại trong học 1 2 3
tập

3 Đi học muộn 1 2 3

4 Hay quân những gì em đã học 1 2 3

5 Chán học 1 2 3

6 Bỏ giờ học không có lí do 1 2 3

7 Không hiểu nội dung chính của bài đọc 1 2 3

8 Cảm thấy buồn vì mọi người xa lánh mình 1 2 3

9 Nói chuyện riêng hoặc làm việc riêng trong giờ 1 2 3


học

10 Mắc nhiều lỗi chính tả 1 2 3

11 lo lắng quá nhiều 1 2 3

12 Trêu chọc các bạn trong giờ học 1 2 3


13 khó viết bài văn miêu tả 1 2 3

14 Lo sợ, rụt rè mỗi khi cô giáo gọi lên bảng 1 2 3

15 Vẽ bậy, vứt rác ra lớp, trường.. 1 2 3

16 Khó thực hiện phép tính với số thập phân 1 2 3

17 Tự ái, hờn dỗi 1 2 3

18 Bỏ dở công việc 1 2 3

19 không giải được các bài toán có lời văn 1 2 3

20 Cảm thấy mình kém cỏi, vô dụng. 1 2 3

21 Quên hoặc mang nhầm sách vở, đồ dùng học tập 1 2 3

22 Khó giải bài toán dưới dạng quan hệ 1 2 3

23 Cảm thấy căng thẳng. 1 2 3

24 Chưa nghe hết câu hỏi đã trả lời. 1 2 3

25 Đọc chậm 1 2 3

26 Nhút nhát, thu mình 1 2 3

27 Rời khỏi chỗ của mình trong giờ học khi chưa 1 2 3
được phép

28 Khó tập trung chú ý vào chi tiết, hoặc hay mắc lỡi 1 2 3
do không cẩn thận trong các hoạt động ở trường, ở
nhà

29 Dễ cáu giận 1 2 3

30 Lóng ngóng và vụng về trong công việc 1 2 3

31 Trong giờ học hay nhìn ra ngoài, suy nghĩ về việc 1 2 3


khác

32 Nhức đầu, hoa mắt 1 2 3

33 Ít được bạn chọn trong các hoạt động nhóm hoặc 1 2 3


trò chơi

34 Khó khăn khi phải tập trung lắng nghe người khác 1 2 3
nói với mình

35 Khó hợp tác với các bạn khi làm việc nhóm 1 2 3

36 Không thích cô giáo dạy lớp em trong năm học 1 2 3


này

37 Khó khăn khi phải hoàn thành công việc ở trường 1 2 3


hoặc ở nhà

38 Không có bạn hoặc ít bạn 1 2 3

39 Bực bội, khó chịu khi làm theo yêu cầu của thầy, 1 2 3
cô giáo

40 Khó khăn trong việc tổ chức thực hiện các hoạt 1 2 3


động của mình

41 E ngại, dè dặt khi trò chuyện với bạn cùng lớp, 1 2 3


cùng tuổi

42 Lảng tránh, không thích gặp cô giáo chủ nhiệm 1 2 3

43 Không thích những công việc bắt em phải suy 1 2 3


nghĩ quá nhiều

44 Bị các bạn bắt nạt, trêu chọc 1 2 3

45 Run mỗi khi cô giáo gọi lên bảng 1 2 3

46 Đánh mất đồ dùng học tập hoặc những đồ vật cần 1 2 3


thiết khác

47 Thích ở một mình hơn là chơi với các bạn 1 2 3

48 Lúng túng mỗi khi tiếp xúc với thầy, cô giáo 1 2 3

49 Dễ bị phân tán chú ý khi có sự việc khác xảy ra 1 2 3


(tiếng ồn)

50 Cãi cọ, gây gổ với bạn bè 1 2 3

51 Đánh nhau với bạn 1 2 3

52 Tham gia vào những việc có thể làm cô giáo tức 1 2 3


giận

53 Đỗ lỗi cho bạn 1 2 3

54 Khó kết bạn 1 2 3


55 Bị cô giáo nhắc nhở, phê bình trên lớp 1 2 3

56 Dễ bị bạn bè rủ rê 1 2 3

57 Khó diễn đạt để bạn hiểu 1 2 3

58 Chỉ có thể tập trung vào bài học trong một thời 1 2 3
gian ngắn
Tìm hiểu về hành vi đạo đức của học sinh

Tham gia của học sinh vào hoạt động xã hội


(1) Không bao giờ tham gia
(2) Thỉnh thoảng / Tùy trường hợp tham gia
(3) Thường xuyên tham gia nhưng không do sáng kiến của bản thân
(4) Tham gia đều đặn, đôi khi do sáng kiến của bản thân
(5) Là người đưa ra sáng kiến trong tập thể
Tham gia giúp bạn học tập
(6) Không bao giờ tham gia
(7) Thỉnh thoảng tham gia / tùy từng trường hợp cụ thể
(8) Thường xuyên, nhưng không phải do sáng kiến của bản thân
(9) Thường xuyên, đôi khi theo sáng kiến của mình
(10) Tham gia thường xuyên theo sáng kiến cá nhân
Giúp bạn tham gia công tác xã hội
(11) Không bao giờ giúp ai cả
(12) Ít khi giúp, tùy từng việc, có sự lựa chọn
(13) Đôi khi giúp, việc gì cũng làm
(14) Thường xuyên giúp nhưng phải chọn việc để giúp
(15) Luôn luôn giúp , bất kể công việc gì
Mức độ tự phê bình
(16) Không bao giờ chấp nhận phê bình
(17) Ít khi chấp nhận phê bình
(18) Đôi khi chấp nhận phê bình
(19) Chấp nhận phê bình có suy nghĩ
(20) Tự phê bình, không cần để người khác phê bình
Trách nhiệm đối với công việc
(21) Không bao giờ có thể giao cho một công việc có trách nhiệm
(22) Thỉnh thoảng, có thể giao cho việc nào đó
(23) Có thể giao việc thường xuyên
(24) Bao giờ cũng có thể giao việc
(25) Bản thân là người có sáng kiến thực hiện công việc và hoàn thành có
trách nhiệm
3. Biện pháp nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.

* Việt là học sinh ngoan, chăm chỉ nhưng bên cạnh đó em có những đặc điểm tâm lí
ưu và nhược như:

* Ưu điểm :

Em rất ngoan, khá nghe lời người lớn, khi làm sai thì sẽ chủ động nhận lỗi, không
có những hành vi tiêu cực khi nóng nảy. Em cũng thích đi học, điều này rất tốt cho
quá quá trình giáo dục của nhà giáo chúng ta. Em biết ccacsh tôn trọng mọi người bởi
được dạy từ bé và em học toán khá ổn. Em rất tốt bụng và có cách suy nghĩ độc đáo,
luôn chọn những thứ an toàn với bản thân

* Tuy nhiên, em còn một số nhược điểm như:

Còn nhút nhát, trên lớp ngoài 2 bạn Vinh và Chiến thì em cũng ngại kết them bạn
mới, hay như những lúc cô đặt câu hỏi tuy Việt biết câu trả lời nhưng em lại không
giơ tay vì sợ sai, ngại. Em vẫn còn khá kém trong việc ghi nhớ, hay chú ý. Về chữ viết
thì em viết rất ẩu và sai nhiều đến nỗi không đọc được.

- Để giúp Việt hoàn thiện phát triển toàn diện nhân cách với tư cách là một người
giáo viên của Việt thì ngoài việc kết hợp với phụ huynh thì cần có các biện pháp sư
phạm sau:

+ Biện pháp dạy học:

- Vận dụng sự kết hợp nhiều phương pháp linh hoạt, nhiều hình thức dạy học nhằm
phát huy tính tích cực sáng tạo và gây hứng thú trong học tập áp dụng ứng dụng công
nghệ thông tin vào trong việc học.

- Gia đình và giáo viên thường xuyên giám sát về chữ viết của em, giuos em viết
không bị mắc nhiều lỗi như hiện tại.

- Vận dụng linh hoạt sự sáng tạo của mình để chuyển từ hoạt động học tập này sang
hoạt động học tập khác mà vẫn giữ được sự kết nối với học sinh để tăng cường sự chú
ý cho các em vào hoạt động học tập.

- Tạo thói quen chủ động cho trẻ, giáo viên hãy luôn dành cơ hội để các em được thể
hiện chính kiến của mình. Khi con được hỏi để trình bày và được nói lên quan điểm
của mình, khả năng diễn đạt của trẻ sẽ được hình thành.

- Cần phải tăng cường sự tư duy cho trẻ, trước hết cần đưa học sinh vào tình huống có
vấn đề giúp các em nhận thức đúng vấn đề để các em phát triển tư duy đúng mực và
các em cần phải tưởng tượng không chỉ ở môn tập làm văn, môn lịch sử mà ngay cả
Toán cũng cần có sự tưởng tượng để sáng tạo trong cách làm bài của mình, nghĩ ra
những hướng đi, cách làm mới mẻ cho bài làm của mình đi theo một trình tự thống
nhất.

- Hướng dẫn trẻ quan sát biểu hiện cảm xúc của người khác: Phim, truyện tranh là một
trong những hình thức phương tiện phù hợp cho việc quan sát cảm xúc. Hãy để trẻ
nhận ra các dấu hiệu cảm xúc thông qua cử chỉ, nét mặt bằng cách đặt câu hỏi “Biểu
hiện… theo em có nghĩa là gì?”. Và không vội phủ nhận kết quả mà trẻ đưa ra, thay
vào đó là đưa ra câu hỏi. “Vì sao con lại nghĩ như vậy?” kèm theo một cảm xúc của
bản thân để trẻ thấy rằng mình đã trả lời gần đúng và được cô giáo tin cậy. Từ đó trẻ
sẽ dần biết cảm xúc của các bạn trong lớp như thế nào.

+ Biện pháp giáo dục:

- Giáo viên phải thông qua những bài học về đạo dức, giáo dục để dạy các em học
sinh biết cách giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với bạn bè và thầy cô. Từ những môn
học đó hướng dẫn học sinh về những hành vi, cử chỉ, những kĩ năng hợp tác, giao tiếp
với các bạn. Quan trọng hơn cả là cách ứng xử của giáo viên cũng là một tấm gương
sáng để các em học sinh noi theo như luôn công bằng trong việc xử lí các tình huống
xảy ra trong lớp học, luôn công bằng và bình đẳng mọi lúc, không có những định kiến
quá đáng với học sinh.

- Hướng dẫn trẻ xử lý những vấn đề trong quan hệ bạn bè đời sống thường ngày: phải
nói với trẻ về sự linh hoạt và yêu cầu được giúp đỡ nếu tính huống trở nên xấu đi hoặc
khả năng giải quyết của mình không được phép.

- Khuyến khích trẻ xây dựng quan hệ bạn bè trong các tình huống của cuộc sống với
những câu chuyện sinh động, sôi nổi: họp mặt họ hàng, các buổi tiệc của người lớn,
sinh hoạt cộng đồng, khu phố,… Hãy để trẻ tự do kết nối với mọi người trong những
dịp gặp gỡ như thế. Trẻ có thể nói chuyện với người cùng trang lứa hoặc những người
lớn tuổi hơn. Và phải nói trước cho trẻ những sự kiện sắp diễn ra để trẻ không bị bỡ
ngỡ và bối rối khi gặp quá nhiều người cùng một lúc.
II. Anh/Chị hãy xây dựng bản kế hoạch rèn luyện năng lực nghề
nghiệp của bản thân .

Thời Hoạt động Năng lực Phẩm chất


gian
Phẩm Phát Xây Phát Sử Phẩm Lối Phẩm
chất triển dựng triển dụng chất sống chất
nhà chuyên môi mối ngôn đạo tác chính
giáo môn trường quan hệ ngữ, đức phong trị
giáo giữa tiếng
dục nhà dân
trường , tộc,
gia khai
đình, xã thác
hội sử
dụng
thiết
bị
onl
trong
dạy
học.

Học kì Môi trường ✔ ✔ ✔ ✔ ✔


1 và phát triển

Nhập môn ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
SP tin và
công nghệ
tiểu học

Tâm lí học ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

GD tiểu học ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Giao dục ✔ ✔ ✔
thể chất

Tin học ✔ ✔ ✔ ✔

Sinh lí trẻ ✔ ✔ ✔ ✔
CLB viết ✔ ✔ ✔
chữ đẹp

Học thêm ✔ ✔ ✔
tiếng trung

Học kì CLB viết ✔ ✔ ✔


2 chữ đẹp

Giao dục ✔
quốc phòng

Giao dục ✔
thể chất 2

Học thêm ✔ ✔
tiếng trung

Triết học ✔ ✔ ✔ ✔
Mác- Lênin

Lập trình ✔ ✔ ✔ ✔
SCARTCH

Thực hành ✔ ✔ ✔ ✔
tổ chức hoạt
động giáo
dục

Giao tiếp sư ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
phạm của
người giáo
viên tiểu
học

Xác xuất và ✔ ✔ ✔ ✔
thống kê ở
tiểu học

Cơ sở Khoa ✔ ✔ ✔ ✔
học tự nhiên
và xã hội ở
tiểu học

Cơ sở Công ✔ ✔ ✔ ✔
nghệ ở tiểu
học

Tiếng việt ✔ ✔ ✔ ✔
Thực hành
ở tiểu học

Cơ sở văn ✔ ✔ ✔
hóa Việt
Nam

Hè 1 Học thêm ✔ ✔ ✔
tin học nâng
cao

Học thêm ✔ ✔ ✔
Tiếng
Trung

Dạy thêm ✔ ✔ ✔

Học kì Kinh tế ✔ ✔ ✔ ✔
1 (năm chính trị
2) Mac- Lê nin

Toán rời rạc ✔ ✔ ✔

Cấu trúc dữ ✔ ✔ ✔
liệu và giải
thuật

Pháp luật ✔ ✔ ✔ ✔
đại cương

Cơ sở Khoa ✔ ✔ ✔
học tự nhiên
và xã hội 2
ở tiểu học

Phương ✔ ✔ ✔ ✔
pháp nghiên
cứu khoa
học chuyên
ngành Sư
phạm Tin
và Công
nghệ tiểu
học

Công nghệ ✔ ✔ ✔
và đời sống

Giao dục ✔ ✔
thể chất 3

Công nghệ ✔ ✔ ✔
phần mềm

Ôn luyện thi ✔ ✔
HSK 2
( tiếng
trung)

Dạy thêm ✔ ✔ ✔

Học kì Hệ quản trị ✔ ✔ ✔ ✔


2 ( năm cơ sở dữ
2) liệu

Lập trình ✔ ✔ ✔ ✔
Python

Thiết kế ✔ ✔ ✔ ✔
công nghệ

Giao dục ✔ ✔ ✔ ✔
STEM
trong
trường tiểu
học

Giaso dục ✔ ✔
thể chất 4

Kỹ thuật tạo ✔ ✔ ✔
hình ở tiểu
học

Học thêm ✔ ✔
tiếng trung

Học Thêm ✔ ✔
IELTS
Hè 2 Đi làm thêm ✔ ✔

Học thêm ✔ ✔ ✔
tiếng trung
+ Ôn luyện
đề thi HSK
3

Học thêm ✔ ✔ ✔
IELTS

Tìm hiểu về ✔ ✔
các lập trình

Học kì Lịch sử ✔ ✔ ✔ ✔
1( năm Đảng cộng
3) sản Việt
Nam

Mạng máy ✔ ✔ ✔ ✔
tính và
internet

Lập trình ✔ ✔ ✔ ✔
game học
tập

Phương ✔ ✔ ✔ ✔
pháp dạy
học tin học
ở tiểu học

Học thêm ✔ ✔ ✔
Tiếng trung

Học thêm ✔ ✔ ✔
IELTS

Học kì Công nghệ ✔ ✔ ✔


2 ( năm đa phương
3) tiện

Rèn luyện ✔ ✔ ✔ ✔ ✔
kĩ năng sư
phạm 1 và 2
ở tiểu học

Thiết kế ✔ ✔ ✔ ✔
web

Lập trình ✔ ✔ ✔ ✔
Robot

Ôn luyện đề ✔ ✔
thi hsk 4

Học thêm ✔ ✔ ✔
IELTS

Tham gia ✔ ✔ ✔
các CLB
tình nguyện

Hè 3 Chuẩn bị + ✔ ✔
tìm hiểu các
bài khóa
luận tốt
nghiệp

Thi HSK 4 ✔ ✔
+ HSKK

Ôn luyện đề ✔ ✔
thi IELTS

Dạy thêm ✔ ✔

Học kì Thiết kế bài ✔ ✔ ✔ ✔


1 ( năm giảng và
cuối ) website dạy
học trực
tuyến

Tổ chức ✔ ✔ ✔ ✔
hoạt động
trải nghiêm
cho học
sinh tiểu
học
Kiến tập sư ✔ ✔ ✔ ✔
phạm

Phương ✔ ✔ ✔ ✔
pháp dạy
học các
môn tự
nhiên và Xã
hội ở tiểu
học

Kiểm tra ✔ ✔ ✔ ✔
đánh giá kết
quả học tập
ở tiểu học

Ôn luyện đề ✔ ✔
IELTS

Chuẩn bị ✔ ✔
cho khóa
luận tốt
nghiệp

Học kì Thực tập sư ✔ ✔ ✔ ✔


2( năm phạm
cuối )
Khóa luận ✔ ✔
tốt nghiệp

Thi IELTS ✔ ✔

Hè 4 Chuẩn bị, ✔
trao dồi
thêm kiến
thức, các kỹ
năng
khác……

Kết luận: Để trở thành một giáo viên giỏi, đạt chuẩn các tiêu chí,… chúng ta cần phải
nắm bắt được những đặc điểm tâm lí của các em học sinh và những mặt khác.Vì thế
chúng ta cần phải lập một kế hoạch học tập chỉnh chu, hoàn thiện nhất chó thể, sẽ giúp
bạn quản lý và phân bổ thời gian hợp lý cho các hoạt động đủ thời gian để học tập và
tham gia các công việc bên ngoài. Bài tiểu luận của em đến đây là hết, cảm ơn cô ạ.

You might also like