You are on page 1of 36

CHƯƠNG 6

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN


HOÁ, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
Thành viên nhóm
Hồ Đắc Tâm Hoàng Nhật Trung

1 2 3 4 5

Nguyễn Văn Sinh Nguyễn Văn Trung Lê Nguyễn Anh Tuấn

Dược 20B
Phụ lục chung
I Tư tưởng HCM về văn hóa
1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với
các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới

II Tư tưởng HCM về con người


1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
I. Tư tưởng HCM về văn hóa
“ Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá
Âu châu, mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai
Ôxip Mandenxtam

“ Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam ”
UNESCO
1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ
giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp


→ Tổng hợp mọi phương → Đời sống tinh thần, thuộc
thức sinh hoạt của con người kiến trúc thượng tầng

Nghĩa hẹp hơn


Tiếp cận theo phương thức
→ Trường học, số
→ Phương thức sử dụng
người đi học, xoá nạn
công cụ sinh hoạt
mù chữ, biết đọc biết
viết
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

—trích “Nhật kí trong tù”


b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn
hoá với các lĩnh vực khác
Theo Hồ Chí Minh có bốn vấn đê quan trọng ngang nhau đó là:

Văn hóa Xã hội

Kinh tế Chính trị


Quan hệ giữa văn
hoá với chính trị
Tiến hành cách mạng→ Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xoá
bỏ ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân

→ Văn hoá phát triển

→ Văn hoá không đứng


ngoài mà phải ở trong chính
trị, mọi hoạt động chính trị
phải có hàm lượng văn hoá
Quan hệ giữa văn
hoá với kinh tế

Theo Hồ Chí Minh: Văn hóa


+Văn hoá thuộc kiến
trúc thượng tầng
+ Kinh tế là cơ sở hạ Kinh tế
tầng của xã hội

→ Sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy văn hoá phát triển. Ngược lại,
mỗi bước phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội đều có sự khai sáng của văn hoá.
Quan hệ giữa văn hoá với xã hội

Đa dạng, phong phú

CM giải phóng ĐCS VN lên


Chế độ nô lệ của kẻ áp bức
dân tộc cầm quyền

→ Giải phóng chính trị đồng


nghĩa với giải phóng xã hội,
Nô lệ
từ đó văn hoá mới có điều
kiện phát triển.Xã hội thế
nào thì văn hoá thế ấy.
Về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại
54 dân tộc Việt Nam Lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Cơ Tu Lễ hội Đền Hùng

Lễ hộiMah Grợ của dân tộc Khơ Mú Phong tục gói bánh tết Cổ truyền Lễ Lẩu Then của người Tày
Bản sắc văn hoá dân tộc
là những giá trị văn hoá bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá
trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam

Bản sắc văn hoá dân tộc được nhìn


nhận qua 2 lớp quan hệ:
+ Về nội dung: lòng yêu nước,
thương nòi, tinh thần độc lập, tự
cường, tự tôn dân tộc
+ Về hình thức: cốt cách VHDT thể
hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán,
lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ
Ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

+ Phản ánh nhứng nét độc đáo, đặc tính dân tộc.

+ Là ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác – Lênin.

+ Là tinh hoa của dân tộc, văn hoá góp phần khẳng định vị thế của một dân
tộc.

+ Triệt để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của VH đế quốc,
tôn trọng phong tục tập quán, VH của các dân tộc ít người.
Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
+ Tiếp biến văn hoá là 1 quy luật của văn hoá
+ Chắt lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
+ Mục đích tiếp thu: Làm giàu cho VH Việt Nam, xây dựng văn hoá Việt Nam hợp với
tinh thần dân chủ.
+ Nội dung tiếp thu: Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía cạnh
+ Tiêu chí tiếp thu: Cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy
+ Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách VHDT và tiếp thu văn hoá nhân loại. là phải lấy
VHDT làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hoá nhân loại.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá
a) Văn hoá là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
* Văn hoá là mục tiêu
Mục tiêu của CM Việt Nam: Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, độc lập dân
tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội

+ Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền


mưu cầu hạnh phúc
Theo quan điểm + Là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân thiện ,
HCM mỹ
+ Xã hội dân chủ
+ Đời sống VC và TT luôn được quan tâm, không ngừng
nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
→ HCM đặt cơ sở cho một xã hội phát triển bền vững với
3 trụ cột là bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường
* Văn hoá là động lực

— Di sản Hồ Chí Minh

Vật chất Tinh thần

Cộng đồng Cá nhân

Nội lực Ngoại lực


Góc độ văn hóa Động lực phát triển đất nước Con người
* Văn hoá là động lực
— Tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Văn hoá Chính trị
Là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường
cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện
độc lập, tự cường, tự chủ.
+ Văn hoá văn nghệ
Góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình
cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí và niềm tin vào sự
nghiệp cách mạng.
+ Văn hoá giáo dục
- Giết giặc dốt, xoá mù chữ, giúp con người hiểu
biết quy luật về sự phát triển của xã hội.
- Sứ mệnh “Trồng người”
→ Đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân
lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng
* Văn hoá là động lực
— Tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Văn hoá đạo đức, lối sống


- Nâng cao phẩm giá, phong cách lành
mạnh cho con người, hướng tới chân
thiện mỹ
- Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo
đức là gốc của người cách mạng

+ Văn hoá pháp luật


Bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ
cương, phép nước
b) Văn hóa là một mặt trận

+ Văn hoá là một lĩnh vực hoạt động có


tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với
các lĩnh vực khác, phản ánh tính chất cam
go, quyết liệt của hoạt động văn hoá.

 + Mặt trận văn hoá cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá

+ Nội dung mặt trận văn hoá: phong phú, đấu tranh trên các lĩnh
vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, các hoạt động văn nghệ, báo chí,
công tác lý luận, đặc biệt định hướng giá trị chân, thiện, mỹ của
văn hoá nghệ thuật
Chất thép của văn nghệ theo tinh thần
” Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến”

+ Lập trường tư tưởng vững vàng

+ Ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “Phò chính trừ tà”

+ Phê bình nghiêm khắc những thói xấu : tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu

+ Ca tụng chân thật những người tốt, việc tốt


c) Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân

+ Mọi hoạt động văn hoá phải


trở về với cuộc sống thực tại + Văn hoá phục vụ quần chúng nhân
của quần chúng, phản ánh dân là phải miêu tả cho hay, cho
được tư tưởng và khát vọng thật, cho hùng hồn; phải trả lời
của quần chúng được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục
đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết?
+ Quần chúng cung cấp cho Cách viết như thế nào? Tóm lại
những nhà hoạt động văn hoá “ từ trong quần chúng ra.
những tư liệu quý, thẩm định Về sâu trong quần chúng”
khách quan, trung thực, chính
xác các sản phẩm văn nghệ
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hoá mới
* Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Xây dựng luận lý: Xây dựng tâm lý:
Biết hy sinh mình, làm Tinh thần độc lập
lợi cho quần chúng tự cường

5 nội dung xây dựng nền văn hóa mới

Xây dựng chính trị: Xây dựng kinh tế Xây dựng xã hội:
Dân quyền Mọi sự nghiệp liên quan
đến phúc lợi của nhân dân
Trong kháng chiến chống Trong thời kì xây
thực dân Pháp dựng CNXH
Đây là một nền văn hoá có tính chất Xây dựng nền văn hoá có: nội dung
dân tôc, khoa học, đại chúng XHCN tính chất dân tộc

Đó là một nền VH toàn diện, giữ gìn được cốt cách văn hoá dân tộc, bảo
đảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn
II. Tư tưởng HCM về Con người
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về con người Nghĩa hẹp: Gia đình, anh em, họ
hàng, bè bạn

Chữ người Nghĩa rộng: đồng bào cả nước

Nghĩa rộng hơn nữa: cả loài người

Hồ Chí Minh chỉ ra yếu tố sinh vật của con người


+ “ dân dĩ thực vị thiên’’
+ “ dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”
Con người là Con người Con người
một chỉnh thể lịch sử - cụ thể có tính xã hội

+ Thống nhất về trí lực, tâm


+ Giới tính, + Là con người xã hội,
lực, thể lực,
+ Lứa tuổi thành viên của một cộng
+ Đa dạng bởi các mối quan
+ Nghề nghiệp đồng xã hội
hệ giữa cá nhân với xã hộivà
+ Chức vụ, vị trí,
các quan hệ xã hội
+ Đảng viên,
+ Mỗi con người đều có tính
+ Công dân
tốt và tính xấu

Nét đặc sắc trong quan niệm của HCM về con người là nhìn nhận
đặc điểm con người với những điều kiện lịch sử cụ thể, với
những cấu trúc tinh tế, xã hội cụ thể.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò của con người
a) Con người là mục tiêu của cách mạng

Con người là chiến lược đầu tiên trong


tư tưởng và hành động của Hồ Chí
Minh.
Xây dựng chế Tiến dần lên
Giải phóng dân tộc
độ dân chủ xã hội chủ
nhân dân nghĩa

Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,


giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Giải phóng xã hội là đưa xã hội
Giải phóng dân tộc là xóa
phát triển thành một xã hội
bỏ ách thống trị của chủ
không có chế độ bốc lột người,
nghĩa đế quốc, giành lại
nền sản xuất phát triển cao, văn
độc lập cho dân tộc.
hóa tiên tiến, cuộc sống ấm no
Hình thành cộng đồng
hạnh phúc...Xã hội đó phát triển
dân tộc Việt Nam
cao nhất là xã hội cộng sản
Giải phóng giai cấp là xóa bỏ áp Giải phóng con người là xóa bỏ tình
bức, bốc lột của giai cấp này so
trạng áp bức bốc lột, nô dich con
với giai cấp khác, xóa bỏ sự bất
công, bất bình đẳng xã hội, bóc người, xóa bỏ các điều kiệm xã hội làm
lột giai cấp, thủ tiêu sự khác tha hóa con người, làm cho con người
biệt giai cấp.... Con người trong được hưởng tự do, hạnh phúc, có điều
giải phóng xã hội là các giai cấp kiện để phát huy hết khả năng của bản
cần lao, trước hết là giai cấp thân, phát triển toàn diện theo đúng
công nhân và giai cấp nông dân
bản chất tốt đẹp của con người.
b) Con người là động lực của cách mạng

Con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp

“mọi việc đều do người làm ra”;

“trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.


Trong thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết
của nhân dân”.

“Ý dân là ý trời”.

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu
cũng xong”
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về xây dựng con người
a) Ý nghĩa của việc xây dựng con người

- Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách
mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.

- Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của
chiến lược phát triển đất nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ
xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm
nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây
dựng con người
“Vì lợi ích trăm năm thì phải “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,
“trồng người” trước hết cần phải có những
con người xã hội chủ nghĩa”
+ Công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi
ích trước mặt vừa vì lợi ích lâu dài, là + Họ là những con người với những
công việc của văn hóa giao dục. nét tiêu biểu của xã hội chủ nghĩa
+ Phải được tiến hành thường xuyên như lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác
trong suốt tiến trình đi lên CNXH phong xã hội chủ nghĩa. Mỗi bước
+ Phải được tiến hành bền bỉ, thường xây dựng con người như vậy là một
xuyên trong suốt cuộc đời mỗi người, nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Công việc “trồng người” là trách nhiệm + Đó là những con người đi trước,
của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính làm gương lôi cuốn người khác theo
trị - xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ con đường xã hội chủ nghĩa
động của từng người.
b) Nội dung xây dựng con người
con người toàn diện
vừa “hồng” vừa “chuyên”
Ý thức làm chủ, tinh
thần tập thể XHCN Có lòng yêu nước
và tư tưởng “mình nồng nàn, tinh thần
vì mọi người, mọi quốc tế trong sáng
người vì mình”

Có phương pháp làm việc


Cần kiệm xây dựng khoa học, phong cách quần
đất nước, hăng hái chúng, dân chủ, nêu gương
bảo vệ Tổ quốc

Đoàn y bác sĩ tình nguyện rời Huế vào


miền Nam tham gia chống dịch Covid-19
c) Phương pháp xây dựng con người

Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng


ý thức, kết hợp chặt chẽ xây
dựng cơ chế, tính khoa học của
bộ máy và tạo dựng nền dân chủ

“ tu thân, chính tâm” thì mới có thể “


trị quốc, bình thiên hạ”

“Lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo


dục lẫn nhau” là rất cần thiết và bổ ích.
c) Phương pháp xây dựng con người

Giáo dục có một vị trí quan Chú trọng vai trò của tổ chức
trọng Đảng, chính quyền, đoàn thể
quần chúng
“Hiền, dữ phải đâu là
tính sẵn. Phần nhiều “Thi đua yêu nước”,
“Người tốt việc tốt”.
do giáo dục mà nên”.
“ dựa vào ý kiến của dân chúng mà
sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”
Thank you

You might also like