You are on page 1of 30

Chương 3: CÁC CÔNG CỤ THUẾ QUAN

Chính sách mậu dịch tự do đem lại sự thịnh vượng cho


các bên tham gia và nền kinh tế thế giới

2
Nội dung

1 Giới thiệu chung

2 Thuế nhập khẩu

3 Tỷ lệ bảo hộ thực tế

4 Thuế xuất khẩu

3
Mục tiêu
 Hiểu khái niệm về thuế quan
 Hiểu tác động của thuế quan nhập khẩu, XK
 Hiểu khác biệt khi Quốc gia lớn áp dụng TQ
 Hiểu, tính được tỷ lệ bảo hộ thực tế
 Giải thích, phân tích ảnh hưởng của thuế nhập
khẩu, xuất khẩu tới kinh doanh của doanh
nghiệp, tới kinh tế thế giới, quốc gia
 Áp dụng trong xây dựng chính sách TM

4
1. Giới thiệu chung về thuế quan

 Khái niệm thuế quan:


Thuế quan là thuế đánh
lên hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu khi qua biên
giới
1. Giới thiệu chung về thuế quan
 Chức năng của thuế quan:
● Bảo hộ sản xuất trong nước
● Chức năng thu thuế
● Điều tiết xuất khẩu
● Điều tiết tiêu dùng
● Điều tiết cán cân thanh toán
● Công cụ phân biệt đối xử
1. Giới thiệu chung về thuế quan
 Phân loại thuế quan

Thuế Quan

Thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩu

7
1. Giới thiệu chung về thuế quan
Phân loại theo cách tính thuế

1. Thuế quan tính theo giá trị: tính bằng tỷ lệ phần trăm
của giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu
Price
Ví dụ: Thuế nhập khẩu của 20000$

những xe có mã HS 8703
Tax
nhập khẩu từ các nước 50%

Asean là 50% (01/01/2014)

Thuế $ 10000 8
1. Giới thiệu chung về thuế quan
Phân loại theo cách tính thuế

2. Thuế quan tính theo số lượng: là số tiền nhất định trên


mỗi đơn vị vật chất của hàng hóa xuất nhập khẩu.
Ví dụ: Thuế = $500/xe (tấn)
Áp dụng:
Thuế xuất khẩu phân bón 5.000 đồng/kg
Thuế nhập khẩu các loại nông sản

9
1. Giới thiệu chung về thuế quan
Phân loại theo cách tính thuế
3.Thuế quan tính theo hỗn hợp
Ví dụ:
t = $200/xe và 30% giá trị xe với P = 1000$
=> Thuế = $200 + $300 = $500/xe
Áp dụng:
Thuế nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng có mã HS 8703.23.6*
là 74% và 5000 USD

10
1. Giới thiệu chung về thuế quan
Tiêu chí phân biệt các cách tính thuế

Thuế tính Thuế tính


theo giá trị theo số
lượng

 Tính đa dạng của giá trị hàng hóa


 Mức độ bảo hộ của thuế quan
 Khả năng áp dụng

11
2. Tác động của thuế nhập khẩu

Giả thiết
- Quốc gia nhỏ
- Hàng hóa hoàn toàn giống nhau
- Không có chi phí vận chuyển

12
2. Tác động của thuế nhập khẩu
Giá Dd
Đường cầu nội địa Sd
10000 C

Đường cung nội địa

D H B
2200
Giá nội địa có thuế quan
a
b c dd A
2000 E Giá thế giới
e G
F

0 S0 S1 D1 D0 Số lượng
M1

M0
13
Thị Trường Hàng Hóa Nội Địa
2. Tác động của thuế nhập khẩu
Thị Trường Hàng Nhập Khẩu
Giá Đường cầu Đường cung
nội địa nội địa Giá
C
Sd
Đường cầu hàng
Dd
nhập khẩu
Dm = Dd - Sd

D B Giá có thuế 2200


c
Giá thế giới b+d
E a b c d A 2000
e

0 S0 S1 D1 D0
0 M1
Số lượng Số lượng NK
M1

M0 Tổng tổn thất do thuế nhập khẩu càng lớn khi:


 Thuế (t) càng cao
 Cầu nhập khẩu Dm càng co giãn theo giá 14
2. Tác động của thuế nhập khẩu
Tác động chính

o NTD: - (a + b + c + d)
o NSX: +a
o NSNN: + c
Nền kinh tế: - (b + d) Tổn thất ròng
 b: Tổn thất sản xuất
 d: Tổn thất tiêu dùng

15
2. Tác động của thuế nhập khẩu
Là thuế quan làm cho
Thuế quan ngăn cấm:
nhập khẩu bằng 0
Giá Dd
Đường cầu nội địa Sd
10000 C

Đường cung nội địa

2500
B
2200 D
a
b c dd A
2000E Giá thế giới
e

0 S0 S1 D1 D0 Số lượng
2. Tác động của thuế nhập khẩu
Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X
● Cung nội địa sản phẩm X:
Sd = 20P – 20
● Cầu nội địa sản phẩm X:
Dd = – 20P + 140
● Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $2,
Xem xét trình tự các tình huống:
a. Không có thương mại
b. Tự do thương mại
c. Áp dụng thuế quan nhập khẩu 50%
d. Mức thuế quan ngăn cấm đối với sản phẩm X ở quốc
gia 1 là bao nhiêu?
17
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế
Thuế quan danh nghĩa:
• Thuế quan đánh vào sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, hay
sản phẩm cuối cùng của một công đoạn sản xuất.
• Thuế quan danh nghĩa không phản ánh hết mức độ bảo
hộ thực tế
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế

Tỷ lệ bảo hộ thực tế (ERP) là mức độ bảo hộ đối với


sản phẩm cuối cùng của một ngành, tính tới ảnh hưởng
của thuế quan danh nghĩa và thuế quan đánh trên các
nguyên liệu đầu vào.
ERP tính bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên của giá trị gia
tăng trong nước do tác động của hệ thống thuế quan
(thuế quan danh nghĩa và thuế quan đánh trên nguyên
liệu đầu vào).
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế
Công thức:
V’ – V
ERP = Te = V (1)

ERP = Te = t – aiti (2)


1 – ai
● V – giá trị gia tăng khi tự do thương mại
● V’ – giá trị gia tăng sau khi áp dụng thuế
quan (t và ti)
● t – thuế quan danh nghĩa.
● ti – thuế quan đánh vào sản phẩm đầu vào
nhập khẩu
ai – tỷ trọng đầu vào nhập khẩu trong giá
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế
Ví dụ: Việt Nam sản xuất xe máy
● Khi tự do thương mại:
Giá xe máy – $1000 (Pd = Pw = $1000)
Linh kiện nhập khẩu – $800 (Mi = $800)
Giá trị gia tăng: V = $200
● Áp dụng thuế quan:
Thuế xe gắn máy 20% (t = 0,2); Thuế LK 10% (ti = 0,1)
Giá xe: Pt = $1200, Giá linh kiện nhập khẩu – $880
Giá trị gia tăng khi có thuế V’ = $320
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế
● Công thức (1): ERP = Te = V’ – (1) V
ERP = Pe = (320 – 200)/200 = 0,6V (60%)
● Công thức (2):
ERP = Te = t – aiti (2)
1 – a i
ERP = Pe = (0,2 – 0,8*0,1)/(1 – 0,8) = 0,6
(60%)

● Chính phủ tăng thuế nhập khẩu với linh kiện nhập
khẩu tới 20%; 30%. Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế và giải
thích ?
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế

T t – a iti (2) a i(t – ti)


ERP = e = = t +
1 – ai 1 – ai
● ai = 0→ Te = t ● Leo thang thuế quan
→ Te = t (Tariff escalation)
● t = ti
→ Te > t Gia tăng thuế quan theo
● t > ti mức độ gia công của sản
→ Te < t
● t < ti → Te ↑ phẩm (t > ti)
→ Sản phẩm cuối cùng có
● t ↑ → Te ↓
tỷ lệ bảo hộ thực tế cao
● t ↓ → Te ↓ (cao hơn thuế quan danh
→ Te ↑ nghĩa)
● ti ↑
3. Tỷ lệ bảo hộ thực tế
Khi các yếu tố khác không đổi:
a)Tăng thuế nhập khẩu quặng sắt thì tỷ lệ
bảo hộ thực tế của phôi thép tăng. Đúng hay
sai ?
b) Tăng thuế nhập ống thép thì tỷ lệ bảo hộ
thực tế của phôi thép tăng. Đúng hay sai ?
4. Tác động của thuế xuất khẩu
Giaù
Sd
Dd
Pw
a b c d t
Pt

D1 D2 S2 S1 Số lượng

X2

X1

 Tác động thị trường: P giảm, sản xuất trong


nước giảm, tiêu dùng tăng, xuất khẩu giảm
4. Tác động của thuế xuất khẩu
Tác động phân phối thu nhập:
Giaù Sd o NTD
Dd
=+a
Pw o NSX = - (a+b+c+d)
a b c d t
Pt o NSNN =+c
Nền kinh tế= - (b+d)
 Thiệt hại:

D2 S2
b: tổn thất tiêu dùng
D S1
1 Soá
X2 löôïng d: tổn thất sản xuất
X
1
4. Tác động của thuế xuất khẩu
Gia Giaù
ù Sd Ñöôøng cung xuaát khaåu Sx = Sd -
Dd
b d Dd
Pw
a c t c
Pt
b+d

Pcb

D1 D2 S2 S1 Soá löôïng X2 X1 Soá löôïng


X2 XK

X1

Toång toån thaát (b+d) caøng lôùn khi:


- thueá t caøng cao
- cung xuaát khaåu SX caøng co giaõn theo
4. Tác động của thuế xuất khẩu
QG A có hàm số cầu và cung nội địa về sản phẩm X như
sau: Sd = 20P – 20, Dd = – 20P + 120
A là QG nhỏ tham gia vào mậu dịch quốc tế với giá thế
giới PW= 5
a) Xác định lượng sản xuất, tiêu thụ nội địa và lượng xuất
khẩu khi có MD
b) Xác định tác động của MD tự do đối với người tiêu
dùng, nhà sản xuất nội địa và nền kinh tế quốc gia A
c) Xác định tác động của thuế xuất khẩu t=0,2 (20%) đối
với nhà sản xuất, người tiêu dùng và nền kinh tế quốc
gia A
4. Tác động của thuế xuất khẩu
Các tác động định tính của thuế

 Giảm mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nước


 Giảm kích thích cải tiến công nghệ
 Gây thiệt hại cho các ngành hàng xuất khẩu hiệu quả
 Sai lệch trong phân bổ nguồn lực
 Lãng phí nguồn lực cho bộ máy thu thuế

14
Kết luận

Thuế quan gây ra những tác động định tính và định lượng
ảnh hưởng đến tính hiệu quả và phúc lợi xã hội

THUẾ
PHÚC LỢI

30

You might also like