You are on page 1of 55

Chương IV

Nội Dung Nghiên Cứu


• Vốn Lưu Động
• Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn
Vốn Lưu Động

Tài Sản Ngắn Hạn

• Tài sản ngắn hạn, thông thường được gọi là Vốn lưu động, thường đại diện cho một phần đầu tư
luôn luân chuyển từ 1 dạng này sang dạng khác trong một chu kỳ thông thường của hoạt động sản
xuất kinh doanh
• Ý tưởng này bao gồm việc chuyển đổi mang tính tuần hoàn từ tiền thành tồn kho tới phải thu và
cuối cùng lại quay trở lại tiền
• Như là một khoản mục thay thế cho tiền, chứng khoán dễ bán hay đầu tư ngắn hạn được xem là
một phần của vốn lưu động.
Vốn Lưu Động

Nợ Ngắn Hạn

• Là phần vốn ngắn hạn vì chúng bao gồm tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp đến
hạn thanh toán (phải trả dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh),
• Các khoản nợ này thường bao gồm nợ nhà cung cấp (phải thu), nợ nhân công hoặc
chính phủ (accruals – phải trả và phải nộp khác), vay ngắn hạn ngân hàng (notes
payables), và các khoản nợ ngắn hạn khác
Vốn Lưu Động Ròng

Vốn Lưu Động

• Thường được đề cập đến như là tài sản ngắn hạn (Tiền và các khoản tương đương
tiền, đầu tư ngắn hạn, phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác)

Nợ ngắn hạn

• Vay nợ có thời hạn trả dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh (Vay ngắn hạn
ngân hàng, phải trả, chi phí phải trả và vay nợ ngắn hạn khác…)
Vốn Lưu Động Ròng

Vốn Lưu Động Ròng

• Chênh lệch giữa tài sản ngăn hạn và nợ ngắn hạn


• Vốn Lưu Động Ròng = Tài Sản Ngắn Hạn – Nợ Ngắn Hạn
Mối Quan Hệ giữa Lợi Ích và Rủi Ro

Khả năng sinh lời

• Chính là mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí được sinh ra bởi việc sử dụng tài sản của cơ sở kinh doanh
• Lợi nhuận của cơ sở kinh doanh của bạn có thể được sinh ra bởi việc gia tăng doanh thu hoặc giảm thiểu chi
phí

Rủi ro về khả năng thanh toán

• Là xác suất mà cơ sở của bạn không thanh toán được những hóa đơn khi chúng đến hạn
• Tình huống này được xem là cơ sở kinh doanh mất khả năng thanh toán về mặt kỹ thuật
Vốn Lưu Động
Sự Thay Đổi Trong Nợ Ngắn Hạn

Tác động
Thay đổi lên giá Tác động
Chỉ số
chỉ số trị& Lợi lên rủi ro
nhuận

Tài sản ngắn Tăng Giảm Giảm


hạn/Tổng tài sản Giảm Tăng Tăng
Nợ ngắn hạn/Tổng tài Tăng Tăng Tăng
sản Giảm Giảm Giảm
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Tính Chu Kỳ Luân Chuyển Tiền

• Trọng tâm trong quản lý tài chính ngắn hạn chính là hiểu chu kỳ luân chuyển của tiền, đồng thời nó là
cơ sở cho những thảo luận về quản trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
• Chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp (OC) là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu sản xuất sản phẩm cho tới
khi thu được tiền từ việc bán những thành phẩm. Chu kỳ hoạt động, vì vậy, sẽ nhấn mạnh vào 2 phạm
trù tài sản ngắn hạn chính: đó là: Hàng tồn kho và các khoản phải thu.
• Như vậy chu kỳ hoạt động có thể xem là tổng thời gian hàng tồn kho bình quân và kỳ thu tiền bình
quân:
• OC = AAI (average age of inventories) + ACP (average collection period)
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Tính Chu Kỳ Luân Chuyển Tiền

• Một khoảng thời gian mà doanh nghiệp trì hoãn để thanh toán tiền mua vật tư được đo bằng ngày và được biết đến
như là kỳ phải trả bình quân (AAP) thì chu kỳ vận động của tiền sẽ được tính bằng công thức:
• CCC = OC – APP (average payment period)
• Nó đại diện cho khoảng thời gian mà những nguồn của doanh nghiệp cụ thể là tiền thực sự luôn chuyển trong chu kỳ
hoạt động.
• Như vậy, ta có thể thấy CCC được cấu thành bởi các thành phần:
• CCC = AAI + ACP – AAP
• Và nếu doanh nghiệp thay đổi bất kỳ khoảng thời gian nào trong 3 thành phần này, nó sẽ làm thay đổi số lượng
nguồn hay tiền vận động hay luân chuyển trong hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví Dụ

• HAP, một nhà sản xuất giấy có doanh thu hàng năm là 10 triệu, giá vốn hàng bán chiếm 75% doanh thu, chi phí nguyên vật liệu chiếm 65% giá vốn
hàng bán. HAP có số ngày tồn kho bình quân (AAI) là 60 ngày. Kỳ thu tiền bình quân (ACP) là 40 ngày, kỳ phải trả bình quân (APP) là 35 ngày. Vì
vậy, Chu kỳ luân chuyển tiền của HAP là 65 ngày (60 + 40 – 35)
• Với chu kỳ luân chuyển của tiền ngày, HAP đã đầu tư số vốn là:
• Hàng tồn kho = (10 * 0,75) * (60/365) = 1,232
• + Khoản phải thu = (10 * 40/365) = 1,095
• - Khoản phải trả (10 * 0,75 * 0,65) * (35/365) = 0,467
• Tổng vốn đầu tư: = 1,861
• Những thay đổi trong những khoảng thời gian này, sẽ làm thay đổi vốn đầu tư vào hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ, nếu HAP giảm kỳ thu tiền bình
quân ACP trong tài khoản những khoản phải thu ít hơn 5 ngày, HAP sẽ làm giảm chu kỳ luân chuyển tiền và vì vậy sẽ giảm vốn phải đầu tư vào hoạt
động. Như vậy, nếu giảm 5 ngày khoản phải thu thì vốn đầu tư vào chu kỳ luân chuyển của tiền 1 khoản là 0,136986 = (10 * 5/365)
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Nhu cầu tài trợ thường xuyên và theo


chu kỳ

• Nếu doanh thu của một doanh nghiệp là một hằng số, thì những khoản đầu tư của
doanh nghiệp vào tài sản hoạt động cũng là một hằng số, và doanh nghiệp sẽ chỉ có
nhu cầu tài trợ thường xuyên.
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Nhu cầu tài trợ thường xuyên và theo


chu kỳ

• Nếu doanh số của doanh nghiệp là theo chu kỳ, thì việc đầu tư vào tài sản hoạt động
sẽ thay đổi theo thời gian với chu kỳ của doanh số và doanh nghiệp sẽ có nhu cầu tài
trợ theo chu kỳ, ngoài ra những khoản đầu tư thường xuyên tối thiểu vào tài sản hoạt
động cũng rất cần thiết
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví dụ

• Một doanh nghiệp có 50.000 tiền và chứng khoán dễ bán, 1,25 triệu hàng tồn kho và 750
nghìn là các khoản phải thu. Công việc kinh doanh của doanh nghiệp là rất ổn định, vì vậy
tài sản hoạt động của doanh nghiệp có thể xem như là thường xuyên.
• Hơn nữa, Doanh nghiệp có một khoản phải trả cố định là 425 nghìn cố định theo thời gian.
• Vì vậy, khoản đầu tư thường xuyên của doanh nghiệp vào tài sản hoạt động là 1,625 triệu
= (50 nghìn + 1,25 triệu + 750 nghìn – 425 nghìn), khoản này cũng tương đương với nhu
cầu tài trợ thường xuyên
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví dụ

• Trái lại một doanh nghiệp khác có nhu cầu tài trợ theo chu kỳ. Doanh nghiệp này có doanh số theo mùa vụ, có
mùa cao điểm và thấp điểm.
• Doanh nghiệp có tối thiểu 25 nghìn tiền và chứng khoán dễ bán 100 nghìn là hàng tồn kho và 60 nghìn là
khoản phải thu. Vào mua cao điểm, Hàng tồn kho tăng lên 750 nghìn, phải thu tăng lên 400 nghìn. Để đảm bảo
hiệu quả sản xuất trong cả năm, khoản phải trả phải duy trì 50 nghìn trong cả năm.
• Vì vậy, nhu cầu tài trợ thường xuyền cho một mức tài sản hoạt động tối thiểu là 135 nghìn = (25 + 100 +60 –
50) và nhu cầu tài trợ trong mùa cao điểm là 990 nghìn = (25 + 750 400 – 50) – 135. Như vậy, tổng nhu cầu tài
trợ cho tài sản hoạt động sẽ thay đổi từ mức tối thiều là 135 nghìn tới mức cao điểm là 1,125 triệu (135 + 990)
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Chiến lược tài trợ theo chu kỳ bảo thủ


và phóng khoáng

• Tài trợ ngắn hạn về cơ bản là rẻ hơn hay chi phí thấp hơn tài trợ dài hạn. Tuy nhiên,
tài trợ dài hạn cho phép doanh nghiệp cố định chi phí vốn qua một giai đoạn thời gian
và vì vậy, tránh được rủi ro gia tăng tăng lãi suất ngắn hạn.
• Vì vậy, tài trợ dài hạn đảm bảo rằng, vốn yêu cầu của doanh nghiệp luôn sẵn có khi
cần. Trong khi đó, tài trợ ngắn hạn lại để doanh nghiệp vào tình trạng rủi ro không thể
có vốn cần thiết đáp ứng nhu cầu thanh toán trong mùa cao điểm
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Theo chiến lược tài trợ phóng khoáng

• Doanh nghiệp tài trợ những yêu cầu theo chu kỳ bằng nợ ngắn hạn và những yêu
cầu thường xuyên bằng nợ dài hạn

Theo chiến lược tài trợ bảo thủ

• Doanh nghiệp tài trợ cả yêu cầu thường xuyên và yêu cầu theo chu kỳ bằng nợ
dài hạn
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví dụ

• Một công ty có nhu cầu tài trợ cho tài sản hoạt động là 135 nghìn và nhu cầu tài trợ
theo chu kỳ thay đổi từ 0 đến 990 nghìn và trung bình là 101.250 (việc tính toán dữ
liệu không được chỉ ra). Nếu doanh nghiệp có thể vay nợ ngắn hạn với mức lãi suất
6,25% và dài hạn với lãi suất 8%, và có thể thu được lãi suất là 5% trên phần thặng dư
vốn
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví dụ

• Do đó, chi phí hàng năm cho chiến lược phóng khoáng trong việc tài trợ theo chu kỳ sẽ là:
• Chi phí tài trợ ngắn hạn: 6,25% * 101.250 = 6328,13
• + Chi phí tài trợ dài hạn: 8% * 135 nghìn = 10800
• - Lãi trên phần thặng dư vốn: 5% * 0 = 0 (Bởi vì, theo chiến lược này, giá trị tài trợ sẽ đúng bằng nhu cầu tài trợ được dự báo, không có thặng dư vốn tồn
tại)
• Tổng chi phí cho chiến lược phóng khoáng: 17128,13
• Hoặc Doanh nghiệp có thể chọn chiến lược bảo thủ, theo chiến lược này, thăng dư vốn sẽ được đầu tư hết, phần thặng dư này chính là sự khác nhau giữa
nhu cầu cho mùa cao điểm và tổng nhu cầu, tức là chênh lệch giữa 1,125 triệu và 135 nghìn trong năm. Chi phí cho chiến lược bảo thủ là:
• Chi phí tài trợ ngắn hạn: 6,25% * 0 = 0
• + Chi phí tài trợ dài hạn: 8% * 1,125 triệu = 90 nghìn
• - Lãi trên phần thặng dư vốn: 5% * 888.750 = 44437,5
• Tổng chi phí cho chiến lược bảo thủ: 45562,5
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Chiến lược quản trị Chu kỳ luân


chuyển tiền

• Quay vòng hay luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh càng tốt mà không rơi vào tình trạng hết
nguyên vật liệu để sản xuất (stockouts) và từ đó làm giảm hoặc mất doanh thu của doanh nghiệp.
• Thu hồi khoản phải thu càng nhanh càng tốt mà không mất đi doanh số từ những kỹ thuật thu tiền từ
việc tạo ra áp lực cao cho khách hàng.
• Quản lý thư tín, quy trình xử lý và thời gian thanh toán (clearing time) để giảm những quá trình này
khi thu tiền từ khách hàng và gia tăng những quá trình này khi trả nhà cung cấp.
• Trả những khoản phải trả càng chậm càng tốt mà không làm tổn hại đến điểm tín dụng của doanh
nghiệp (Credit rating)
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn
Quản Lý Khoản Phải Thu
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu

Tiêu chuẩn bán chịu 5 C

• C – (Characteristics) Đặc điểm


• C – (Capacity) Khả năng
• C – (Capital) Vốn
• C – (Collateral) Tài sản đảm bảo
• C – (Condition) Điều kiện

Chấm điểm uy tín khách hàng

• Ứng dụng những thu thập thống kê về:


• Uy tín vay nợ của khách hàng
• Đặc điểm vay nợ của khách hàng
• Đặc điểm tài chính của khách hàng
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu
Thay đổi tiêu chuẩn bán chịu
Tác động của việc giảm nhẹ tiêu chuẩn bán chịu

Thay đổi Hướng thay đổi Tác động lên doanh lợi

Doanh số Tăng Dương

Đầu tư vào khoản phải thu Tăng Âm

Chi phí cho nợ xấu Tăng Âm


Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu
Ví Dụ
•Xuân Hải, một nhà sản xuất giấy, hiện tại đang bán sản phẩm với giá
là 10 đồng cho 1 đơn vị sản phẩm. Doanh số (tất cả đều là trả chậm)
năm trước là 60.000 đơn vị. Chi phí biến đổi mỗi đơn vị là 6 đồng,
tổng chi phí cố định là 120.000 đồng.
•Cơ sở kinh doanh hiện tại đang định giảm nhẹ tiêu chuẩn bán chịu và
được mong đợi như sau: doanh số tăng 5% lên 63.000 đơn vị.
•Kỳ phải thu bình quân hiện tại là 30 ngày sẽ tăng lên 45 ngày. Chi phí
nợ xấu tăng từ 1% doanh số ở mức hiện tại lên 2%.
•Chi phí cơ hội với mức rủi ro tương đương của việc đầu tư vốn vào
các khoản phải thu là 15%.
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu
Ví Dụ
Lợi nhuận tăng thêm từ doanh số tăng thêm 12,000
Chi phí tăng thêm đầu tư vào khoản phải thu
Đầu tư trung bình theo đề suất 77.671
Đầu tư trung bình hiện tại 49.315
Đầu tư tăng thêm 28.356
Chi phí đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu -4.253
Chi phí nợ xấu cận biên
Nợ xấu theo đề suất 12,600
Nợ xấu hiện tại 6,000
Chi phí nợ xấu tăng thêm -6,600
Lợi nhuận ròng từ thực hiện kế hoạch đề xuất 1.147
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu

Điều khoản bán chịu

• Chiết khấu thanh toán


• Giai đoạn chiết khấu thanh toán
• Là giai đoạn chiết khấu tồn tại kể từ khi bắt đầu Thời hạn bán chịu
• Thời hạn bán chịu
• Số ngày khách hàng phải trả toàn bộ số tiền mua chịu
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu

Điều khoản bán chịu

• Chiết khấu thanh toán


• Ví Dụ:
• Cơ sở sản xuất tư nhân Tín Phát, có kỳ phải thu bình quân là 40 ngày (vòng quay phải thu là 365/40 = 9,1). Thời hạn
bán chịu của cơ sở kinh doanh là “trong 30 ngày”, Thời hạn bán chịu này được chia thành 32 ngày cho đến khi khách
hàng khẳng định thanh toán bằng thư tín, cơ sở kinh doanh sẽ mất thêm 8 ngày nữa để nhận, xử lý và thu hồi khoản
thanh toán của khách hàng (vì không phải ai cũng trả trong vòng 30 ngày). Tín Phát đang xem xét đưa ra một khoản
chiết khấu thanh toán là 2/10 trong 30 ngày. Cơ sở kinh doanh hy vọng thay đổi này sẽ làm giảm thời gian cho đến khi
thanh toán được khẳng định trong thư gửi cho cơ sở kinh doanh, và làm cho kỳ phải thu trung bình giảm còn 25 ngày
(vòng quay là 365/25 = 14,6).
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu

Điều khoản bán chịu

• Chiết khấu thanh toán


• Ví Dụ:
• Tín Phát sử dụng nguyên vật liệu hàng năm là 1,100 đơn vị. Mỗi đơn vị thành phẩm được sản xuất đòi hỏi 1 đơn vị
nguyên liệu thô ở mức chi phí biến đổi là 1,500 đồng một đơn vị, và chịu thêm 800 đồng chi phí biến đổi trong quá
trình sản xuất, và sản phẩm bán với giá 3000 đồng với thời hạn vay trong 30 ngày. Chi phí biến đổi là (1500 + 800 =
2300). Tín Phát dự đoán rằng 80% khách hàng của họ sẽ hiện thực hóa khoản chiết khấu và điều này sẽ làm tăng
doanh số thành phẩm thêm 50 đơn vị từ 1100 lên 1150 đơn vị mỗi năm những sẽ thay đổi phần trăm nợ xấu của cơ sở
kinh doanh. Chi phí cơ hội của Tín Phát khi đầu tư vào khoản phải thu là 14%. Liệu Tín Phát có nên thực hiện đề xuất
chiết khấu thanh toán này không?
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu
Ví Dụ

Lợi nhuận thêm từ tăng doanh số  


50 đơn vị * (3000 - 2300) 35000
Chi phí đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu  
(3000 * 1100)/9,1 = 362.237
Đầu tư trung bình với chiết khấu thanh toán theo đề suất  
(3000*1150)/14,6 = 236.301
Giảm đầu tư vào phải thu 125.936
Tiết kiệm chi phí từ giảm đầu tư vào phải thu (14% *
125.936) 17.631
Chi phí chiết khấu thanh toán (2% * 1150 * 3000*0.8) 55.200
Lợi nhuận ròng từ dự án đề suất -2.569
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu

Giám sát bán chịu

• Hai kỹ thuật phổ biến trong việc kiểm soát bán chịu:
• Kỳ thu tiền bình quân: gồm 2 thành phần
• Thời gian từ lúc bán hàng cho đến lúc khách hàng khẳng định thanh toán trong thu gửi cho cơ sở kinh doanh.
• Và thời gian nhận, xử lý và thu hồi khoản thanh toán khi mà khách hàng khởi khẳng định thanh toán cho cơ sở
kinh doanh. Công thức cho kỳ thu tiền bình quân như sau
• Phân loại khoản phải thu theo thời gian
• Là việc chia những tài khoản của khoản phải thu thành những nhóm trên cơ sở thời gian gốc
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu

Ví dụ về phân loại khoản phải thu theo thời gian

• Tài khoản các khoản phải thu trên sổ sách của Xuân Hải vào ngày 31 tháng 12 năm
2007 là 200 nghìn. Cơ sở kinh doanh ở rộng thời hạn bán chịu lên thành 30 ngày
“trong 30 ngày”. Để xem xét một kỳ thu tiền bình quân tương đối dài của cơ sở kinh
doanh là 51,3 ngày. Xuân Hải đã chuẩn bị một lịch phân loại như sau:
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu
Ví dụ về phân loại khoản phải thu theo thời gian

Số ngày của tài Phải thu Phần trăm trên tổng số phải thu
khoản còn lại chưa trả
0 - 30 ngày 80,000 40%
31 - 30 ngày 36,000 18%
61 - 90 ngày 52,000 26%
91 - 120 ngày 26,000 13%
Trên 120 ngày 6,000 3%
Tổng số tại ngày
31/12/2007 200,000 100%
Lựa chọn và tiêu chuẩn bán chịu
Một Số Kỹ Thuật Thu Hồi Khoản Phải Thu

G
Đ
ếGọử
T
i
n
i
h
u
ê
đ
C
ô
i
n
g

c
t
n
y

th

ơ
tu

t
h
h

io
n

sih

ư

H
à
n
h

đ

n
g

p
h
á
p

l
ý
Quản Lý Thu và Chi Tiền

Thanh toán

• Thời gian chờ có 3 phần:


• Thời gian chờ thư
• Thời gian chờ xử lý
• Thời gian chờ thanh toán

Kỹ thuật đẩy nhanh thu hồi phải thu

• Hệ thống hộp khóa


Quản Lý Thu và Chi Tiền

Thanh toán

• Thời gian chờ có 3 phần:


• Thời gian chờ thư
• Thời gian chờ xử lý
• Thời gian chờ thanh toán

Kỹ thuật đẩy nhanh thu hồi phải thu

• Hệ thống hộp khóa


Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Giảm tốc độ chi trả các khoản phải


trả

• Thời gian chờ cũng là một phần của thời gian trả nợ.
• Trong trường hợp này, thời gian chờ là có lợi cho cơ sở kinh doanh.
• Cơ sở kinh doanh có thể thu lợi từ việc tăng 3 thành phần của thời gian chờ.
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn
Quản Lý Hàng Tồn Kho

Nhà quản lý tài chính đóng vai trò như một nhà tư vấn trong những vấn đề liên quan đến
hàng tồn kho, anh ta không quản lý trực tiếp hàng tồn kho nhưng cung cấp những phương
pháp cho quá trình quản lý hàng tồn kho
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Kỹ Thuật Quản Lý Hàng Tồn Kho

• Hệ thống ABC
• Mô hình định lượng đơn đặt hàng tiết
kiệm (EOQ)
• Hệ thống thời điểm: (JIT)
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Mô hình định lượng đơn đặt hàng


tiết kiệm (EOQ)
• Những phát triển về mặt toán học của mô hình EOQ, Một
công thức có thể được phát triển cho việc xác định EOQ
của một doanh nghiệp cho một khoản mục tồn kho nhất
định:
• Cho biết:
• S = số lượng tồn kho sử dụng trong mỗi giai đoạn
• O = Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn đặt hàng
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Mô hình định lượng đơn đặt hàng


tiết kiệm (EOQ)
• Chuyển hóa hàm chi phí thành chi phí đặt hàng và
chi phí lưu kho. Chi phí đặt hàng có thể xem như
là chi phí cho mỗi đơn đặt hàng và số lượng đơn
đặt hàng. Bởi vì số lượng đơn đặt hàng là tương
đương với việc sử dụng trong một giai đoạn thời
gian và có thể được tính bằng (S/Q), chi phí đặt
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Mô hình định lượng đơn đặt hàng


tiết kiệm (EOQ)
• Chi phí lưu kho được xác định như là chi phí vẫn
chuyển một đơn vị hàng tồn kho mỗi giai đoạn
nhân với hàng tồn kho trung bình của doanh
nghiệp. Hàng tồn kho trung bình là số lượng đặt
hàng chia cho 2 (Q/2), bởi vì hàng tồn kho được
giả định là dùng hết với một tỷ lệ nhất định bằng
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Mô hình định lượng đơn đặt hàng


tiết kiệm (EOQ)

• Tổng chi phí tồn kho của doanh nghiệp sẽ là tổng chi phí
đặt hàng và chi phí lưu kho.
• Tổng chi phí tồn kho của doanh nghiệp = (O * S/Q) + (C
* Q/2) C SO * 2 S O
• Bởi vì, EOQ được EOQ
định nghĩa  Qlượng
là số  đặt hàng làm tối
2 Q 2 C
thiểu hóa tổng chi phí, vì vậy chúng ta tìm chi phí cho
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Mô hình định lượng đơn đặt hàng


tiết kiệm (EOQ)

• Mặc dù mô hình EOQ có điểm yếu, nó thường


mang tính chủ quan đối với người ra quyết định.
• Việc sử dụng mô hình EOQ là ngoài tầm kiểm soát
của nhà tài chính nhưng nhà tài chính vẫn phải
nhận thức được nó và phải cung cấp dữ liệu đầu
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Điểm Đặt Hàng Lại


• Một khi doanh nghiệp xác định được EOQ, nó
phải xác định được khi nào thì lại đặt hàng lại.
Điểm đặt hàng lại phản ánh việc sử dụng hàng
ngày của khoản mục hàng tồn kho và số ngày cần
để đặt và nhận hàng. Giả sử hàng tồn kho được sử
dụng ở một tỷ lệ nhất định, Công thức này như
sau:
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví dụ
• Một doanh nghiệp mất 3 ngày từ lúc đặt hàng đến lúc
nhận hàng, và nó sử dụng 15 đơn vị mỗi ngày cho khoản
mục hàng tồn kho thì điểm đặt hàng lại = 45 đơn vị hàng
tồn kho.
• Vì vậy, mức tồn kho của mỗi khoản mục tồn kho càng gần
điểm đặt hàng lại thì lệnh đặt hàng sẽ được đặt ở mức
EOQ của khoản mục tồn kho.
• Tuy nhiên, khoảng thời gian từ lúc đặt và nhận cũng như
Quản Lý Tài Sản Ngắn Hạn

Ví dụ
• Max có khoản mục tồn kho nhóm A là những vật liệu thiết yếu cho
quá tình sản xuất. Chi phí khoản mục này là 1500 và Max sử dụng
1100 đơn vị của khoản mục này mỗi năm. Max muốn xác định
chiến lược đặt hàng tối ưu cho khoản mục. Tính toán EOQ ta cần
một số dữ liệu đầu vào:
• Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn đặt hàng: 150
• Chi phí lưu kho mỗi đơn vị mỗi năm: 200
• EOQ = 41 đơn vị
• Giả sử Max hoạt động 250 ngày mỗi năm và sử dụng 1100 đơn vị
của khoản mục này, sử dụng hàng ngày là 4,4 đơn vị (1100/250).
Tiền mặt và Đầu tư ngắn hạn
Tiền mặt và Đầu tư ngắn hạn
• Quản trị tiền mặt
• Dự toán tiền mặt
• Kỹ thuật quản trị tiền mặt
• Đầu tư ngắn hạn
• Mô hình Boumol
• Mô hình Miller - Orr
Quản trị tiền mặt
1. Lý do giữ tiền mặt
- Dự phòng cho giao dịch
- Ký quỹ ở ngân hàng
2. Thuận lợi của việc đủ tiền mặt và các tài sản
gần như tiền mặt
- Hưởng chiết khấu thương mại
- Duy trì hạng tín dụng
- Đáp ứng các nhu cầu ngoài dự kiến
- Khai thác các cơ hội kinh doanh
Dự toán tiền mặt
• Dự toán tiền mặt lập dựa trên dự kiến
– Các nhu cầu sử dụng tiền mặt
– Nguồn cung ứng tiền mặt
• Dự toán hàng tháng được dùng để hoạch định
• Dự toán hàng ngày, tuần dùng để kiểm soát
• Định mức tiền mặt để biết thiếu hay thừa để
có biện pháp điều chỉnh
Dự toán tiền mặt
Mô hình Baumol
• William Baumol giả định rằng:
• Mức sử dụng tiền mặt đều đặn có thể dự kiến
được: 1 triệu USD/tuần
• Dòng tiền vào ổn định cũng có thể dự kiến được
là 900.000 USD/tuần
• Nếu ở thời điểm 0, dự trữ tiền mặt của công ty
là C = 300.000 USD thì chỉ sau 3 tuần số dư sẽ là
0, và dự trữ tiền mặt trung bình của công ty là
150.000 USD.

You might also like