You are on page 1of 27

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Khoa Dược - BM Quản lý dược

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ThS.Nguyễn Thị Xuân Liễu

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


1. Khái niệm
Oikosnomos Economy
1. Khái niệm

Con người tìm cách thỏa mãn nhu cầu hiệu quả nhất
Không thể đáp ứng mong muốn của tất cả mọi người
1. Khái niệm

• Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên cứu sự


phân bổ các nguồn lực khan hiếm vào những mục
đích sử dụng khác nhau, có tính cạnh tranh nhau
nhằm tối đa hóa lợi ích của các cá nhân và xã hội
• Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách xã hội
quản lý các nguồn lực khan hiếm
1. Khái niệm

• Nhu cầu vô tận


Kinh tế học
• Nguồn lực có hạn

Chi phí cơ hội


2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2. Giải quyết vấn đề cơ bản kinh tế học
3. Phân loại
3.1. Kinh tế học vi mô
3.1. Kinh tế học vi mô
• Nghiên cứu các hộ gia đình và doanh nghiệp ra
quyết định như thế nào và tương tác với nhau ra sao
trên thị trường
• Đối tượng chính

Người tiêu dùng

Hãng sản xuất

Chính phủ
3.1. Kinh tế học vi mô
 Người tiêu dùng: lựa chọn tổ hợp hàng hóa, dịch
vụ để thỏa mãn nhu cầu với thu nhập có hạn
 Hãng sản xuất:quyết định sản xuất cái gì, đầu vào,
sản lượng…
 Chính phủ: sản phẩm nào chính phủ sẽ sản xuất,
đánh thuế hay trợ cấp, đưa ra chính sách cho nhà
sản xuất, người dùng…
3.1. Kinh tế học vĩ mô
3.1. Mối quan hệ KTH vi mô và vĩ mô
3.2. KTH thực chứng
• Sử dụng các lý thuyết, mô hình để giải thích, dự
báo các vấn đề kinh tế
• Có tính khoa học và khách quan

• VD: giá thuốc brandname cao làm giảm số người


mua…
3.2. KTH chuẩn tắc
• Tiếp cận vấn đề theo quan điểm mệnh lệnh

• Có tính chủ quan

• VD: Nhà nước nên giảm thuế xuất nhập khẩu


4. Hệ thống kinh tế
• Sự tồn tại và phát triển xã hội gắn liền với hoạt động sản xuất và
tiêu dùng của các nhà sản xuất và người tiêu dùng
• Những chủ thể này tác động và hỗ trợ lẫn nhau
• Mối quan hệ biểu hiện qua sự vận hành của các loại thị trường
• Hệ thống kinh tế bao gồm những bộ phận tác động lẫn nhau trong
vòng chu chuyển kinh tế
 Hộ gia đình: hộ gia đình là người tiêu dùng đồng thời là người
cung ứng
 Doanh nghIệp: là người sử dụng và cũng là người sản xuất
 Thị trường các yếu tố sản xuất: vốn, lao động,... được mua bán
 Thị trường hàng hóa, dịch vụ: hàng hoá, dịch vụ được mua bán,
trao đổi
4. Hệ thống kinh tế
 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
• Tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa,
dịch vụ sản xuất trong nước/ năm
• GDP = C + I + G + (X – M)

C: chi phí tiêu dùng cá nhân

I: tổng đầu tư quốc nội

G: chi phí tiêu dùng chính phủ

X: kim ngạch xuất khẩu

M: kim ngạch nhập khẩu


 GNP: Tổng sản phẩm quốc dân
4. Tiền tệ
• Là phương tiện thanh toán pháp qui phục vụ trao
đổi

Tiền bằng hàng hóa

Gồm Tín tệ: khả hoán, bất khả hoán

Bút tệ

Tiền điện tử


4. Tiền tệ
• Chức năng phương tiện trao đổi

• Chức năng đo lường giá trị

• Chức năng cất trữ giá trị

• Chức năng phương tiện thanh toán


5. Ngân hàng
• Là một định chế tài chính kinh doanh tư bản tiền
tệ
• Hệ thống kinh doanh tiền tệ

 Ngân hàng thương mại: công ty kinh doanh tiền


tệ, dịch vụ tài chính
 Công ty tài chánh: nghiệp vụ tài chính, tín dụng

 Công ty bảo hiểm…


5. Ngân hàng
• 6/5/1951 Bác Hồ lập ngân hàng Quốc gia VN

• Trước 1988, hoạt động là một cấp

• Từ 1988 đến nay tách thành hai cấp là Ngân


hàng Nhà Nước Việt Nam (quản lý vĩ mô) và Ngân
hàng thương mại: kinh doanh tiền tệ (vi mô)
• 1990 tách kho bạc khỏi hệ thống ngân hàng, đưa
về cho Bộ Tài Chính quản lý

You might also like