You are on page 1of 35

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

1
1. KHÁI NIỆM TDTT
 Khái niệm:
 TDTT (VHTC) là một bộ phận của nền văn hóa
xã hội, một loại hình hoạt động mà phương
tiện cơ bản là các bài tập thể lực nhằm:
 Tăng cường thể chất cho con người
 Nâng cao thành tích thể thao
 Góp phần làm phong phú đời sống văn hóa
tinh thần và giáo dục con người phát triển
toàn diện.

13/06/06 2
CÁC HÌNH THỨC CỦA TDTT

TDTT cho mọi người

TDTT

Thể thao thành tích cao

13/06/06 3
CÁC HÌNH THỨC CỦA TDTT

TDTT quần chúng (phong trào,


người khuyết tật, người cao tuổi,
Phòng chữa bệnh, giải trí…)

TDTT
cho mọi người TDTT trường học

TDTT lực lượng vũ trang

13/06/06 4
 GDTC trường học
GDTC là môn học bắt buộc trong hệ thống
giáo dục quốc dân, từ mẫu giáo đến đại học;
Mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn
diện;
PD-Personal Development(phát triển cá nhân)
SD-Social Development(phát triển xã hội)
đạo đức, nhân cách, lối sống, hành vi ứng
xử của cá nhân

13/06/06 5
CÁC HÌNH THỨC CỦA TDTT

Thể thao thành tích cao

TDTT
thành tích
cao

Thể thao chuyên nghiệp

13/06/06 6
2. SỨC KHỎE
 Là trạng thái thoải mái toàn diện của con
người về thể chất, tinh thần và xã hội, nó
không phải chỉ bao gồm tình trạng có bệnh
hay thương tật (WHO)
 Theo WHO, các yếu tố quyết định đến sức
khỏe:
 Môi trường kinh tế, xã hội

 Môi trường vật lý


 Đặc điểm và ứng xử của cá nhân

13/06/06 7
3. THỂ CHẤT
 Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người

Hình thái cơ thể

Thể chất Tố chất vận động

Năng lực thích ứng

13/06/06 8
4. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Khái niệm: Phát triển thể chất là sự thay đổi
về hình thái, chức năng cơ thể diễn ra trong
suốt cuộc đời

Hình thái, kích thước cơ thể


chiều cao, cân nặng...
Sự thay đổi

Khả năng vận động như:


các tố chất SN, SM, SB...

13/06/06 9
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Sự phát triển thể chất diễn ra dưới sự ảnh
hưởng của ba nhân tố:

Bẩm sinh di truyền


Sự
phát triển
Môi trường thể chất

Giáo dục

13/06/06 10
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Phát triển thể chất là quá trình tự nhiên đồng
thời là quá trình xã hội

Quá trình tự nhiên

Phát triển
thể chất

Quá trình xã hội

13/06/06 11
5. GIÁO DỤC THỂ CHẤT

 Khái niệm
 Các nhiệm vụ của giáo dục thể chất
 Mối quan hệ giữa GDTC và TDTT

13/06/06 12
KHÁI NIỆM GIÁO DỤC THỂ CHẤT

 1. Khái niệm
 GDTC là một hình thức giáo dục nhằm trang bị

kỹ năng kỹ xảo vận động và những tri thức


chuyên môn, phát triển các tố chất thể lực, tăng
cường sức khoẻ góp phần đào tạo con người
phát triển toàn diện

13/06/06 13
NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Dạy học động tác


(giáo dưỡng thể chất)

Giáo dục
thể chất

Giáo dục các tố chất TL

13/06/06 14
NHIỆM VỤ GIÁO DỤC THỂ CHẤT
 Các nhiệm vụ của giáo dục thể chất
 a - Nhóm nhiệm vụ GDTC theo nghĩa hẹp

 b - Nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất


 c - Nhiệm vụ GDTC theo nghĩa rộng

13/06/06 15
NHIỆM VỤ GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Củng cố và tăng cường sức khoẻ

Phát triển toàn diện cân đối


(nghĩa hẹp) hình thái chức năng cơ thể

Phát triển tố chất vận động và khả năng


hoạt động thể lực của con người

13/06/06 16
NHIỆM VỤ GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Hình thành và hoàn thiện KNKX VĐ


quan trọng trong cuộc sống

Giáo dưỡng

Trang bị những tri thức chuyên môn

13/06/06 17
GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Giáo dục đạo đức, ý chí góp phần


xây dựng con người PT toàn diện

Hình thành nhân cách

Giáo dục
theo
nghĩa rộng

13/06/06 18
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
 Cơ sở cấu trúc của các phương pháp
 Lượng vận động và quãng nghỉ là các yếu

tố thành phần cơ bản của PP GDTC

PT
Trước VĐ
thể
chất
Biến đổi Mệt mỏi Hồi phục người
LVĐ Cơ thể Trong VĐ “Dấu vết” Thích nghi tập
chức năng

sau VĐ

13/06/06 19
NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC TÍCH CỰC

 Thế nào là tính tự giác tích cực ?


 Tính tích cực của người tập TDTT thường thể
hiện qua hoạt động tự giác, gắng sức nhằm
hoàn thành những nhiệm vụ học tập, được bắt
nguồn từ thái độ học tập tốt, cố gắng nắm
được những KNKX cùng hiểu biết có liên quan,
phát triển thể chất và tinh thần.
 Rõ ràng tính hiệu quả của quá trình sư phạm
phụ thuộc rất nhiều vào sự tự giác, tích cực của
học sinh.
13/06/06 20
THÍCH HỢP CÁ BIỆT HOÁ
 Bản chất.
 Trong GDTC, khi đưa ra một yêu cầu nào đó thì
phải tương ứng với khả năng người tập và phải
tính toán đến đặc điểm cá nhân của người đó
như: lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị thể
lực vv... thì mới mang lại hiệu quả.
 Cơ sở của nguyên tắc.
 Xuất phát từ nguyên tắc nâng cao sức khoẻ.
Yêu cầu phù hợp với người tập để phát huy
được tính tự giác tích cực của người tập nhằm
mang laị hiệu quả trong quá trình giáo dục thể
chất.

13/06/06 21
NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
 Tính thường xuyên của các buổi tập và sự
hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi
 Tính thường xuyên của các buổi tập:
 Tính thường xuyên được đảm bảo trong
khoảng thời gian giữa 2 lần tập, 2 buổi tập,
2 chu kỳ tập luyện không được quá dài làm
mất đi những biến đổi có lợi của những lần
tập trước.
 Cụ thể của tính thường xuyên là một tuần
tập 2 - 3 buổi đối với người bình thường, 10-
12 buổi đối với VĐV có trình độ tập luyện
cao.
13/06/06 22
NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
 Tính thường xuyên của các buổi tập và sự
hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi
 Sự luân phiên giữa tập luyện và nghỉ ngơi
 *. Kết quả trực tiếp của tập luyện sẽ làm cho
cơ thể mệt mỏi, năng lực hoạt động bị giảm
xuống, nghỉ ngơi sau khi tập luyện thì năng
lực vận động được hồi phục. Nếu sau từng
buổi tập mà nghỉ quá lâu thì hiệu quả của
tập luyện sẽ bị giảm bớt và dần trở về mức
độ ban đầu.

13/06/06 23
NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
 Tính thường xuyên của các buổi tập và sự
hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi
 Sự luân phiên giữa tập luyện và nghỉ ngơi
 *. Điểm then chốt của nguyên tắc hệ thống
trong quá trình GDTC là không cho phép
nghỉ đến mức làm mất hiệu quả tốt đã có
qua tập luyện. Vì vậy, về nguyên tắc buổi
tập sau được tiến hành trên ''dấu vết'' của
buổi tập trước, đồng thời củng cố sâu thêm
các dấu vết đó ( tạo hiệu quả tích luỹ ).

13/06/06 24
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các điều kiện để tăng dần các yêu cầu về tiếp thu
động tác, phát triển thể lực:
 + LVĐ phải dễ tiếp thu, vừa sức với người tập, phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi, giới tính và các đặc điểm cá
nhân người tập
 + Tăng LVĐ phải tăng từ từ vì cơ thể cần có một
khoảng thời gian nhất định để thích nghi với một LVĐ
mới.
 + Đảm bảo tính tuần tự khi tăng tiến các yêu cầu, phải
đảm bảo tính kế thừa và mối liên hệ lẫn nhau giữa các
bài tập
 + Phải đảm bảo tính bền vững của các kỹ xảo đã tiếp
thu được và đảm bảo tính thường xuyên và luân phiên
hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi

13/06/06 25
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ

1. Hình thức đi lên theo đường thẳng (tuyến tính)

13/06/06 26
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ

Thời gian

1. Hình thức đi lên theo đường thẳng (tuyến tính)

13/06/06 27
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ
Khối lượng

Thời gian

1. Hình thức đi lên theo đường thẳng (tuyến tính)

13/06/06 28
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ
Khối lượng

Cường độ

Thời gian

1. Hình thức đi lên theo đường thẳng (tuyến tính)

13/06/06 29
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ.

Thời gian

2. Hình thức bậc thang

13/06/06 30
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ.
Khối lượng

Thời gian

2. Hình thức bậc thang

13/06/06 31
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ.
Khối lượng

Cường độ

Thời gian

2. Hình thức bậc thang

13/06/06 32
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ.

1 2 3 4 5 6 7 gian (ngày)
Thời

3. Hình thức làn sóng

13/06/06 33
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ.

Khối lượng

1 2 3 4 5 6 7 gian (ngày)
Thời

3. Hình thức làn sóng

13/06/06 34
NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN
 Các hình thức tăng LVĐ

Khối lượng Cường độ

1 2 3 4 5 6 7 gian (ngày)
Thời

3. Hình thức làn sóng

13/06/06 35

You might also like