You are on page 1of 36

HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG

Bs Võ Văn chín
BMTU
A MỤC TIÊU
• Phân biệt được chảy máu trong và chảy máu
ngoài
• Trình bài được triệu chảy máu nội
• Xác định mức độ chảy máu
• Phân độ chấn thương của gan và lách
• Biết được nguyên tắc sử trí.
Hội chứng chảy máu trong là gì?
• Chảy máu trong được định nghĩa là tình trạng
chảy máu không quan sát được từ bên ngoài
cơ thể.
• Máu chảy mô mềm như trong cơ
• Máu chảy cơ quan như trong não, trong gan
• Máu trong khoang như khoang màng bụng,
màng phổi, màng tim
 Thuật ngữ này thường hiểu chảy máu ổ bụng
NGUYÊN NHÂN
• Do chấn thương thường gặp, tay nạn lưu
thông, ngã té, đánh nhau.
• Tự phát: như khối ung thư vở, túi phình mạch
máu, dị dạng mạch máu
• Do bệnh về máu như rối loạn đông máu, bệnh
lý về thành mạch, bệnh lý về huyết học hoặc
một bệnh về máu .trong nội tạng hay trong
các khoang của cơ thể.
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CHẢY MÁU NỘI

1) Đau: máu ra khỏi long mạch VIÊM ĐAU


2) Chèn ép: ảnh hưởng đến hoạt động chức
năng của các tạng.
3) Dấu hiệu mất máu:
- Nhẹ
- Trung bình
- Nặng
HC CHẢY MÁU TRONG Ổ BỤNG
• Hội chứng chảy máu trong ổ bụng là hiện
tượng chảy máu vào khoang phúc mạc
• Chảy máu trong ổ bụng là một cấp cứu ngoại
khoa thường găp.
• Là một cấp cứu ngoại khoa tối cấp, nhanh
chống tử vong nếu không chẩn đoán và sử trí
kịp thời.
• TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC NÀY
Ổ BỤNG- ABDOMINAL CAVITY
Ổ bụng là một khoang cơ thể chứa nhiều cơ quan. Nó
nằm dưới khoang ngực và phía trên khung chậu. Giới
hạn bởi:
Phía trên: cơ hoành
Phía dưới: là vùng tiểu khung, cấu trúc vững chắc
Phía sau: cột sống, các xương sườn dưới, khối cơ
thắt lưng ngăn cảng những chấn thương từ phía sau.
Phía trước và hai bên: gồm cơ thẳng bụng và cơ
tháp, hai bên gồm ba cơ cớ chéo ngoài cơ chéo trong và
cơ ngang bụng.
BẢO VỆ CÁC TẠNG

GAN.
LÁCH
NGUYÊN NHÂN XHN

CHẤN THƯƠNG.
BỆNH LÝ
CHẤN THƯƠNG
+ LÁCH: rất dễ vỡ, có khi bị tụ máu dưới bao, thậm chí đứt rời
cuống lách
+ GAN: đụng dập, rách, vỡ hoặc tụ máu dưới bao, tụ máu trong nhu

+ THẬN: chấn thương trực tiếp phía sau -> tụ máu sau phúc mạc -
> lớn có thể vỡ vào ổ bụng hoặc đụng dập gây tụ máu dưới bao
hoặc đụng dập nhu mô -> đái máu
+ Tụy: sang chấn đè ép -> đụng dập, chảy máu
+ Mạch máu: mạc treo ruột, các mạch lớn đứt rách -> chảy máu ào
ạt vào ổ bụng
Chấn thương lách thường gặp nhất trong chảy máu trong ổ bụng và
kế là gan
Bệnh lý

- Sản phụ khoa: chửa ngoài dạ con vỡ, vỡ nang De Graff


- Vỡ tạng bệnh lý
+ Gan: ung thư vỡ, u máu gan, tụ máu tự nhiên dưới
bao gan, dị dạng mạch máu
+ Lách: lách to ( sốt rét, bệnh tan máu bẩm sinh), dị
dạng mạch máu, tụ máu tự nhiên dưới bao lách
+ Tụy: viêm tụy cấp chảy máu
+ Mạch máu: phồng ĐMC vỡ, nhồi máu mạc treo ruột,
u máu mạc treo, u mạch thân tạng vỡ
Đặc điểm dịch ổ bụng
- Máu chảy nhanh chóng thành cục máu đông,
phần còn lại máu ít sợi huyết -> chọc dò hút ra là
dịch máu không đông
- Tổn thương càng lớn máu chảy càng nhiều
- Vị trí: dịch máu tìm thấy, kẽ quai ruột, đọng ở
khoang Morisson, túi cùng Douglas, 2 hố chậu
TRIỆU CHỨNG

• Bệnh cảnh lâm sàng tùy theo nguyên nhân cụ


thể, tùy theo mức độ chảy máu ồ ạt hay từ từ,
tùy theo lượng máu trong ổ bụng mà có biểu
hiện khác nhau. Bệnh cảnh điển hình biểu hiện
như sau:
1)Triệu chứng cơ năng
2) Triệu chứng toàn thân
3) triệu chứng thực thể
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
1 Đau bụng: đột ngột, dữ dội, thường đau liên tục khắp bụng
hoặc lúc đầu đau vùng chấn thương và nhanh chống lan ra
khắp bụng.
• Đau lan lên vai trong vỡ lách ( dấu hiệu kehr )
• Đau thay đổi tư thế
• Đau tăng lên khi thở mạnh
2 Nôn do kích thích PM triệu chứng không đặc hiệu
3 Bí trung đại tiện là triệu đặc hiệu, nhưng thường đến muộn.
Trong trường hợp khẩn cấp thường không thấy dấu hiệu này.
4 Khó thở do đau, do chướng bụng, do mất máu
TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN
- Cảm giác hoa mắt, chống mặt hoặc ngất.
- Da xanh , niêm mạc nhợt, bệnh nhân hốt hoảng, lo
âu, vả mồ hôi, chân tay lạnh
- Shock với mức độ khác nhau tùy theo lượng máu
chảy vào ổ bụng biểu hiện mạch nhan, huyết áp
hạ.
- Tuy nhiên trường hợp chảy máu ít, máu chảy từ từ
huyết động học không thay đổi; dần dần máu chảy
nhiều trong ổ bụng thì mới ảnh hưởng toàn thân.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Nhìn:
-Xác định tổn thương trên
thành bụng: vết thường, vết
bầm tím, xây xát, tụ máu
-Dấu hiệu Cuellen: có
quằng tím quanh rốn
-Bụng trướng đều và toàn
bộ, từ từ tăng dần, mức độ
nhiều ít tùy theo lượng máu
và thời gian đến BV.
NGHE
Nghe ruột thường nhu động ruột giảm

gõ đục vùng thắp. trường hợp máu ít cần thay
đỗi tư thế như nằm nghiêng xác định dễ hơn.
SỜ
Phản ứng thành bụng lúc đầu
không rõ, về sau biểu hiện rõ,
đôi khi có co cứng thành bụng
Dấu hiệu Blumberg (+)
MỘT SỐ THỦ THUẬT
• Thăm trực tràng,
âm đạo: túi
cùng Douglas ph
ồng (đặc biệt
trong trường hợp
chửa ngoài tử
cung vỡ).
CHỌC DÒ Ổ BỤNG
• Chọc dò ổ bụng: chọc
thường tại 4 điểm nơi giao
nhau giữa các đường phân
chia vùng hoặc 2 điểm
giữa bờ ngoài cơ thẳng to.
• Chọc dò có máu không đông
Cần lưu ý tránh nhầm khi
chọc vào mạch máu thành
bụng
G L

G L

L G
CHỌC RỮA Ổ BỤNG

• Nếu chọc thường không


thấy máu, bơm vào qua
kim chọc dò 500ml huyết
thanh mặn đẳng trương
(chọc rửa ổ bụng).
• sau đó hút ra dịch hồng 
• Điếm hc 100.000/ml 
.
xét nghiệm máu
- HC, Hct giảm
- Bilan đông máu, chức năng gan, amylase
máu, ...
- Định nhóm máu để truyền máu khi cần
Chẩn đoán hình ảnh
• Siêu âm ( hàng đầu): dịch ổ bụng, máu đọng
các khoang Morisson, Douglas, rãnh đại tràng
2 bên, tổn thương tạng, đường vỡ, khối máu
tụ, vùng sau phúc mạc, khoang màng phổi,
màng tim.
• CT ổ bụng rất quang trọng trong chấn thương
bụng. Dựa vào CT mà người ta phân độ chấn
thương lách, gan và thận
PHÂN ĐỘ MÂT MÁU
PHÂN ĐỘ CHẤN THUONG LÁCH
ĐỘ 1 – Tụ máu dưới vỏ không lớn hơn 10% diện tích bề mặt.
– Vết rách vỏ nhỏ hơn 1 cm chiều sâu.
ĐỘ 2: – Tụ máu dưới vỏ 10-50% diện tích bề mặt.
– Có tụ máu trong nhu mô lách, kích thước <5 cm.
– Vết rách sau 1-3 cm, không tổn thương các bè mạch máu.
ĐỘ 3: – Tụ máu dưới vỏ trên 50% diện tích bề mặt
– Tụ máu trong nhu mô lách >5 cm hoặc đang lan tỏa.
– Vết rách sâu >3 cm, hoặc tổn thương bè mạch máu.     
ĐỘ VI– Vết rách tổn thương mạch máu phân thùy hoặc rốn lách.
– 25% lách bị thiếu máu nuôi.

ĐỘ V Vỡ lách hoặc chấn thương nghiêm trọng mách máu rốn lách.
PHÂN ĐỘ VỠ GAN AAST
• ĐỘ 1: Tụ máu dưới bao < 10% DT bề mặt, tổn thương nhu mô sâu <
1cm
• ĐỘ 2: Tụ máu dưới bao từ 10% -50% DT bề mặt, tổn thương nhu
mô sâu 1-3 cm, chiều dài nhỏ < 10cm
• ĐỘ 3: Tụ máu dưới bao > 50% DT bề mặt, tụ máu trong nhu mô có
kích thước > 10cm, sâu > 3cm, khối tụ máu bị vỡ
• ĐỘ 4: Tổn thương nhu mô, vỡ 25-75% thùy gan, vỡ từ 1-3 tiểu thùy
Couinaud trong một thùy gan
• ĐỘ 5: Tổn thương nhu mô, thùy gan vỡ > 75% , hơn 3 tiểu thùy
Couinaud trong một thùy gan, tổn thương mạch máu chính của gan
hay các mạch máu lân cận gan
• ĐỘ 6: Gan dập nát hoàn toàn
PHÂN ĐỘ CHẤN THƯƠNG THẬN
- Độ I : Đụng giập thận (70-75%).
- Độ II : Giập thận nhẹ, tổn thương sâu dưới 1cm,
tụ máu khu trú quanh thận (10-15%).
- Độ III : Giập thận nặng, tổn thương sâu trên 1cm,
tụ máu lan rộng (5-10%).
- Độ IV : Vỡ thận, thận bị vỡ thành nhiều mảnh,
thường tụ máu rất nhiều (5-7%).
- Độ V : Đứt cuống thận, có thể dẫn đến sốc do mất
máu (1-3%).
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐINH
1) Toàn thân: bệnh cảnh mất máu
2) Thực thể: bụng chướng, blumber +, gõ đục.
3) Chọc dò có máu không đông
4) Chẩn đoán hình ảnh.
SỬ TRÍ
CT NGHI VỠ T ĐẶC
HĐ KHÔNG ĐỊNH
HĐỔN

CHỌC DÒ
CĐ HÌNH ẢNH

S AM- CT- NSOI


+ -
VỠ GAN OR LACH + VỠ T RỖNG ÔN ĐỊNH HĐ
T DÕI
X NGHIEM
ĐỘ I, II X QUANG
ĐỘ III, IV, V, VI
MỖ
KHÔNG MỖ
Theo dõi ở BN nghi ngờ
• M, HA: 1-2h/ lần
• Nhiệt độ: 2h/ lần
• Xét nghiệm máu: 2h / lần
• Thăm khám bụn
• Phải thăm khám bệnh nhân nhiều lần, mỗi lần
cách khoảng 15-30 phút bởi cùng một người
hoặc cùng một nhóm người.
• KHÔNG DÙNG GIẢM ĐAU

You might also like