You are on page 1of 9

Tổ 4

1, Tâm trạng vội vã, thái độ sống gấp gáp của tác giả
- “Ta muốn ôm” đứng riêng như 1 lời tuyên bố về triết lí sống mới mẻ,
hiện đại: sống tận hưởng niêm vui, vẻ đẹp nơi trần thế vs cường độ
nhanh, mạnh, gấp gáp nhưng vẫn đắm say
- Bức tranh thiên nhiên lại được sống dậy với những phẩm chất đẹp đẽ
như ban đầu, ngồn ngộn sức sống, căng tràn sức xuân
- Sự sống mới bắt đầu, ngồn ngộn một sự sống, căng tràn sức xuân:
+ “Mây đưa và gió lượn”: Quấn quýt, giao hòa
+ Cánh bướm say với tình yêu
+ Non nước, cỏ cây chuếnh choáng trong men say cuộc đời
- Không gian ngập tràn sánh sáng
1, Tâm trạng vội vã, thái độ sống gấp gáp của tác giả
- Tác giả nhận ra không thể mãi tiếc nuối

Cảm nhận cảnh sắc ở thời tươi. Thế giới xuân tình rạo rực đến đắm say

Đẹp và đầy sức quyến rũ


+ Tình yêu cuộc sống và niềm khao khát giao cảm
+ Động thái của chủ thể trữ tình: “Ta muốn... ôm”, “say”, “thâu riết”

Cử chỉ vồ vập, đắm say đối với người tình cuộc sống

Bộc lộ tình yêu cuộc sống đến cuồng si


1, Tâm trạng vội vã, thái độ sống gấp gáp của tác giả
- Chủ thể trữ tình đã cảm nhận cuộc sống bằng nhiều giác quan:
xúc giác, thị giác, và cả những cảm nhận vô hình
- Từ đại từ xưng “tôi”  “ta”
+ "tôi": ngạo nghễ
+ "ta": chung, nhỏ bé mang một thái độ tự nguyện hòa nhập và đồng
điệu với cuộc đời rộng lớn, tự nguyện hòa nhập vào dòng chảy thời gian,
tự nguyện giao cảm với cuộc sống.

Khẳng định khao khát của cả 1 thế hệ: được tận hưởng và tận hiến cuộc sống

- Chủ thể trữ tình đã cảm nhận cuộc sống bằng nhiều giác quan:
xúc giác, thị giác, và cả những cảm nhận vô hình
1, Tâm trạng vội vã, thái độ sống gấp gáp của tác giả
- Sự diệu kì đã xảy ra trong hồn thơ của Xuân Diệu, chính tình yêu cuộc
sống đã làm sống lại phẩm chất tươi đẹp, đầy sinh khí như ban đầu, còn
đọng lại vẫn là tình yêu mãnh liệt.
- Kết thúc là lúc tình cảm của tác giả mãnh liệt đến độ cao trào của bài thơ

Xuân Diệu vẫn còn băn khoăn, vẫn còn lo sợ, những vẫn đắm say, khao khát

Càng yêu càng sợ mất, càng sợ mất càng muốn yêu, càng muốn níu giữ
2, Tuyên ngôn về lẽ sống, quan niệm sống của Xuân Diệu
- Cuộc đời đẹp nhất là vào mùa xuân, đời người đẹp nhất là lúc tuổi trẻ,
tuổi trẻ đẹp nhất là tình yêu
Con người cần trân trọng những giây phút của tuổi trẻ
- “chếnh choáng, no nê”: viên mãn khi tận hưởng vẻ đẹp trần gian, huy
động mọi giác quan để thấm, để hút vẻ đẹp cuộc đời hình tượng con ng
sống toàn tâm, toàn ý và toàn hồn.

Hình tượng con ng sống toàn tâm, toàn ý và toàn hồn.


- Theo Xuân Diệu, thiên nhiên rất đẹp, chứa đựng biết bao nhiêu điều hấp
dẫn, đáng sống vì vậy cần phải biết tận hưởng những gì cuộc sống ban tặng

Giáo dục con người ý thức về giá trị cuộc sống


* Đặc sắc nghệ thuật:
- Ngôn từ có sự cách tân : sử dụng những từ ngữ táo bạo, những từ ngữ
cảm giác xuất hiện với mật độ dày đặc
- Sắp xếp ngôn từ tạo nên những làn sóng ngôn từ đan xen, cộng hưởng
nhau theo chiều tăng tiến
- Biện pháp trùng điệp: Điệp từ, điệp cú pháp, điệp liên từ, giới từ
- Nhịp điệu và giọng điệu giục giã xen kẽ những câu thơ ngắn dài tạo
nên sự sôi nổi
III, Tổng kết:
- Về nội dung:
Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống mãnh liệt của cái tôi hiện đại và những
quan niệm mới về tình yêu, tuổi trẻ và hạnh phúc
- Về nghệ thuật:
“Vội vàng” là tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu; mạch cảm xúc dồi
dào và mạch lí luận sâu sắc trong tổ chức văn bản, cùng những sáng tạo
mới lạ trong cách thể hiện: thể thơ tự do, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu đa
dạng, linh hoạt

You might also like