You are on page 1of 14

Vội vàng

NHÓM
Phần cuối: 11 câu còn lại : giục giã, cuống quýt và vội vã để tận
hưởng tuổi trẻ và cuộc đời.
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm  giống như một lời kêu gọi của tác giả về
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; việc phải dấn thân, phải tiếp tục yêu thương
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, chính cuộc sống này khi vẻ đẹp của cuộc
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, sống vẫn còn đó, chưa tàn phai đi.
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

“mau đi thôi”: câu cảm thán thể hiện sự tận


Mau đi thôi! Mùa hưởng thiên nhiên, tận hưởng thời gian và
chưa ngả chiều hôm, cuộc sống

 “mùa chưa ngả chiều hôm”, xuân vẫn còn


đó, người đang yêu tha thiết thì tại sao phải
nghĩ nhiều đến chia lìa để hao hụt niềm vui
hiện tại. Vì thế mà Xuân Diệu bừng tỉnh và
giọng điệu thơ trở lại sự nồng nhiệt thiết tha.
"Ta muốn ôm"

“Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn”


-Chỉ có ba chữ đứng độc lập
thành một câu thơ.
- Ôm cả sự sống, ôm cả ước mơ -Từ láy “mơn mởn” miêu tả sức sống căng
lẫn tuổi trẻ vào trong lòng mình tràn, tươi mới.
trước sự trôi nhanh của thời gian. -Chính cái “mơn mởn” của sự sống khiến tác
giả như tham lam “muốn ôm” lấy tất cả
-Đại từ nhân xưng "Ta" cho thấy
một bản ngã lớn, một phong thái
cá nhân tự do, tự cao.
- Điệp ngữ “Ta muốn”: khát vọng sống mãnh liệt, Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
khát vọng được yêu thương, một chủ nghĩa tự do
tuyệt đẹp của nhà thơ.
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
- Liệt kê: hình ảnh “mây, gió, cánh bướm, non nước,
cây, cỏ ...” cảm nhận về không gian của cuộc sống mới Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
mơn mởn, đầy ánh sáng rất đáng yêu.

- “Ta muốn ôm → riết → say → thâu → cắn”: các


động từ, tăng tiến thể hiện sự vồ vập, đắm say →
tình yêu mãnh liệt táo bạo của một cái “tôi” thi sĩ
yêu cuộc sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm vui
trần thế, tâm thế sống tích cực.
Þ Hạnh phúc của sự sống là mùi thơm ánh sáng
- Liên từ: “và…và”. thanh sắc. Tận hưởng cuộc đời chính là có đc
- Liệt kê: “non nước”,”cây”,”cỏ rạng”. cảm nhận về những điều ấy ở độ tràng trề nhất.
Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến
=> Tác giả như muốn trải lòng ra với tất cả muôn cảnh, “no nê”,”chếch choáng”,”đẫ đầy”
muôn lòng. Khi là sự sống non tươi, khi là mây đưa gió
Þ Biểu thị sự hưởng thụ đến mức đối đa.
lượn, khi là cánh bướm tình yêu, khi là non nước, cỏ cây,
hoa lá rực lên trong ánh sáng.

- Điệp từ “cho” với nhịp độ tăng tiến nhấn mạnh các


Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
cấp độ khát vọng hưởng thụ đạt đến độ thỏa thuê,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã
sung mãn, trọn vẹn.
đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Trong niềm cảm hứng ở độ cao nhất, Xuân Diệu
nhận ra cuộc đời mùa xuân như cái gì quý nhất, trọn
vẹn như một trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm
ngát.
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào
ngươi!

-"Xuân hồng" là mùa xuân đương độ => Đây cũng không chỉ là ham muốn hưởng thụ
với hoa lá măng tơ đầy hương sắc. mà còn là nỗi buồn, là sự hoảng hốt trước sự ra
- "Xuân hồng" cũng có thể là hình ảnh đi của mọi vẻ "xuân hồng". Vì vậy mà cuống
biểu trưng cho tuổi trẻ và cũng có thể quít, phải "cắn" để giữ lấy, không để cho nó rơi
là một dáng Xuân đời đi và trôi đi. Phải "cắn" để giữ lấy thời gian,
tuổi trẻ, đừng để cho nhanh về cái bến già nua
-"Cắn vào ngươi", tưởng như thô tuổi tác.
thiển mà lại đầy chất thơ. Đó chỉ là
cách nói về sự hưởng thụ cả tinh thần
lẫn vật chất đến mức cuồng nhiệt.
C1. Trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, "tôi" đã
thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một
cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?

A. Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa.


B. Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân.
C. Muốn chặn đứng bước đi của thời gian.
D. Muốn có được quyền uy của thượng đế.
A. Lưu Trọng Lư
B. Thế Lữ
C. Huy Cận
D. Vũ Đình Liên

C2. Sau nhan đề bài thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu có


lời đề tặng nhà thơ nào?
C3. Bài thơ “Vội Vàng” của Xuân Diệu được in
trong tác phẩm nào của ông?

A. Phấn thông vàng.

B. Gửi hương cho gió.

C. Thơ thơ.

D. Trường ca.
A. cuộc đời.

B. tuổi trẻ.

C. tình yêu.

D. mùa xuân.

C4. Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà
thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ “Vội
vàng” là sự tàn phai của:
C5. Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng.
Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:

A. Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi
buồn lo.
B. Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
C. Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng.
D. Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn.
Thank you

You might also like