You are on page 1of 41

Tư tưởng

Hồ Chí Minh
GV : Nguyễn Thị Lan
Nhóm thuyết trình : 7
Thành viên nhóm 7

Nguyễn Công Tín(NT) Trần Thu Trang

Nguyễn Thuỳ Trang Lê Thị Thu Trà

Nguyễn Đăng Trắc Đoàn Thị Thuý

Bùi Văn Toàn Nguyễn Hoài Thu


Chủ đề
Phân tích quan điểm của HCM về 1 số lĩnh
vực của văn hóa. Liên hệ với văn hóa học
đường của sinh viên ĐH Công nghiệp Hà
Nội (thực trạng và giải pháp)?
“...Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó
mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của
sự sinh tồn”

Hồ Chí Minh
Văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật
chất và tinh thần mà loài người đã sáng tạo
ra nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục
đích cuộc sống của loài người.

Văn hóa gói bánh


trưng ngày tết

Văn hóa trang


phục- áo dài truyền
thống
Văn hóa chúc tết và lì
xì đầu năm
Nội dung

01 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn
hóa
02 Những tác động tích cực đến con người và xã hội khi thực
hiện tốt quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

03 Liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên ĐH Công
Nghiệp Hà Nội
01

Quan điểm của Hồ Chí Minh về


một số lĩnh vực của văn hóa
01 02 03

Văn hóa Văn học - Văn hoá


giáo dục văn nghệ đời sống.
Văn hóa giáo dục

Hồ Chí Minh đã phê phán gay gắt nền giáo


dục phong kiến và nền giáo dục thực dân
Văn hóa giáo dục Về tầm quan quan
trọng của văn hóa giáo
dục: xây dựng văn hóa
giáo dục phải được coi là
nhiệm vụ cấp bách, có ý
nghĩa chiến lược, cơ bản
và lâu dài.

Hình ảnh: Một lớp bình dân học vụ tại


Cái Bè, Tiền Giang năm 1951
Văn hóa giáo dục
Về mục tiêu của văn hóa
giáo dục: thực hiện 3
chức năng của văn hóa
bằng giáo dục

Hình ảnh: Một lớp bình dân học vụ


của đồng bào dân tộc tại Tây Nguyên
Văn hóa giáo dục
- Về nội dung giáo dục:
phải toàn diện và phù hợp
với từng giai đoạn cách
mạng cụ thể

Hình ảnh: Kì thanh toán nạ mù chữ ở


xã Đồng Liên, tỉnh Thái Nguyên
Văn hóa giáo dục

- Về phương pháp dạy và


học: phải thường xuyên,
liên tục, mọi lúc, mọi nơi,
dạy và học phải phù hợp,
từ dễ đến khó, từ thấp đến
cao.  Học đi đôi với hành,
Hình ảnh: Lớp bình dân học vụ đặc biệt
học luôn gắn với lao động, của bộ đội khi đi hành quân trong thời
sản xuất. kỳ kháng chiến chống Pháp.
Văn hóa giáo dục

- Về đội ngũ giáo viên: xây


dựng đội ngũ giáo viên có
phẩm chất, yêu nghề, có đạo
đức, giỏi chuyên môn, thuần
thục về phương pháp, người
đi giáo dục phải được giáo
dục phải có tinh thần “Học Hình ảnh: Các thầy cô giáo xã
không biết chán, dạy không Nghi Hương
biết mỏi”.
Quan điểm của Người về vai trò của giáo dục
Giáo dục theo quan điểm của Hồ Chí
Minh sẽ tạo ra tính liên tục của cách mạng

Giáo dục tạo ra nhân cách và từng


bước hoàn thiện con người

Giáo dục là yếu tố quyết định trực tiếp nâng


cao trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật, chuyên
môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ chuyên môn quản lý.
Phương châm giáo dục của Người

01 Gắn nội dung giáo dục với thực tiễn Việt


Nam, học đi đôi với hành

02 Cần có một thái độ hiếu học, cầu tiến, ý thức


chủ động, học tập

03 Giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết với nhau, phê


bình và tự phê bình trong học tập
Phương châm giáo dục của Người

04 Giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi và điều


kiện thực tế

05 Phải thực sự dân chủ, bình đẳng trong giáo


dục

06 Xây dựng những người thầy giáo tốt


Văn hóa giáo dục
Nội dung giáo dục phải toàn
diện, bao gồm cả văn hóa,
chuyên môn nghề nghiệp, các
Kết luận ngành nghề liên quan trực
tiếp tới công nghiệp, nông
nghiệp, nông thôn, vùng dân
tộc thiểu số và miền núi..
Văn hóa văn nghệ

Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận,


nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là
vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.

Hình ảnh: về văn hóa nghệ thuật


Việt Nam trong kháng chiến 1945-
1954

Hình ảnh: Một cuộc họp của


nghệ sĩ ở Việt bắc trong kháng
chiến chống Pháp
Các văn
Văn hóa văn nghệ nghệ sĩ
trong kháng
chiến chống
Pháp ở Thái
Nguyên

Văn nghệ phải


gắn với thực tiễn
đời sống của nhân
dân
Các nhạc sĩ
đang biểu
diễn trong
thời kỳ
kháng chiến
chống Pháp
Văn hóa nghệ thuật

Phải có những
tác phẩm nghệ Một số hình ảnh
về tác phẩm nghệ
thuật xứng đáng thuật
với lịch sử, với
thời đại mới của
đất nước
Văn hóa văn nghệ

Một tác phẩm hay là tác phẩm diễn


đạt vừa đủ những điều Đảng nói, ai
đọc cũng hiểu được và khi đọc
xong phải suy ngẫm. Tác phẩm đó
Kết luận phải kế thừa được những tinh hoa
văn hóa dân tộc,phản ánh chân
thật những gì có trong đời sống,
phê phán cái dơ, cái xấu, hướng
nhân dân đến cái chân, cái thiện,
cái mỹ, vươn tới cái lý tưởng.
Văn hóa đời sống

Bác Hồ đang sử dụng máy cày ở khu


ruộng của Sở Nông Lâm, Hà Nội,
tháng 7-1960

Xây
dựng đời Tổ chức lại đời sống cho người dân một cách
sống mới khoa học, hoàn thành các mục tiêu kinh tế,
chính trị, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bế tắc
Văn hóa đời sống Bác Hồ với các cháu
thiếu niên, nhi đồng
(Ảnh: Tư liệu)

Bác Hồ với đồng bào dân tộc(Ảnh: Tư liệu)

Bác Hồ với đồng bào dân


tộc(Ảnh: Tư liệu)

Xây
dựng Trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm,
đạo đức chính, chí công vô tư, thương yêu con người,
mới sống
có tình nghĩa, có tinh thần quốc tế trong sáng
Văn hóa đời sống

Bác Hồ với đại biểu


phụ nữ vùng
cao(Ảnh: Tư liệu)

Xây Lối sống có lý tưởng, có đạo đức. Đó còn là


dụng lối lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa
sống mới truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa
văn hóa nhân loại.
Văn hóa đời sống

Bác Hồ đang sử dụng máy cày ở khu


ruộng của Sở Nông Lâm, Hà Nội,
tháng 7-1960
Xây
dựng Đẩy lùi những thói quen xấu, xây dựng
nếp sống thói quen, phương pháp làm việc khoa học, hình
mới thành nên những phong tục tốt đẹp
Văn hóa đời sống

Như vậy, phải xây dựng


được những thuần phong
mỹ tục mới, đồng thời đấu
tranh nhằm loại bỏ những
Kết luận yếu tố lạc hậu, phi văn hóa
trong đời sống của quần
chúng và hình thành nên
những giá trị mới, tích cực.
02
Liên hệ với văn hóa học đường
của sinh viên ĐH Công Nghiệp
Hà Nội
Văn hoá học đường

“ Văn hoá học đường là những gì


đang diễn ra trong trường học,
đang được sử dụng để vận hành
nhà trường – khi đạt tới chuẩn và
các giá trị thì đó là văn hóa học
đường ”
Thực trạng

• Sinh viên thoải mái nói chuyện


khi thầy cô đang giảng bài,
giao tiếp không đúng mực,
xem thầy cô như bạn bè, vào
lớp trễ đi ngang nhiên không
xin phép.
• Không thực hiện lễ nghi với
thầy cô giáo, thiếu sự tôn trọng
đối với thầy cô, coi thường
việc học.
Thực trạng

• Sinh viên nói chuyện với nhau


xưng thầy cô là ông nọ, bà kia
hoặc nó…
• Một bộ phận không nhỏ sinh
viên đua đòi ăn chơi, sa vào
các tệ nạn xã hội
• Thực trạng các hành vi bạo lực
ngày một gia tăng, đạo đức nhà
giáo có nguy cơ xuống cấp
Thực trạng

• Thiếu công bằng, gian lận


thi cử, mua bán kết quả
học tập cũng đang xảy ra
• Sinh viên có những hành
vi lố lăng, kệch cỡm, đánh
mất vẻ đẹp văn hóa ở
trường lớp, nơi công cộng,
kí túc xá....khá là phổ biến
Liên hệ sinh viên trường ĐHCN Hà Nội

- Tích cực học tập để hiểu sâu hơn về


bản sắc, truyền thống dân tộc
- Chủ động tích cực phổ biến nền văn hóa
Việt Nam đến bạn bè quốc tế
=> Hòa nhập, không hòa tan
- Luôn có cái nhìn biện chứng về cái
truyền thống và cái hiện đại
=> Không phiến diện, siêu hình… không
bảo thủ lạc hậu
Liên hệ sinh viên trường ĐHCN Hà Nội
- Phê phán đấu tranh với quan điểm sai trái
xét lại lịch sử, phủ nhận vai trò lãnh đạo của
Đảng
- Kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”
khắc phục mặt trái của toàn cầu hóa văn hóa.
- Sinh viên cần năng động chủ động tích cực
tham gia nhiều CLB để giao lưu học tập, vui
chơi, nghiên cứu…khiến cho môi trường
học tập trở nên đa dạng hơn, linh động và
gần gũi
Liên hệ sinh viên trường ĐHCN Hà Nội
- Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau
trong học tập, trao đổi các kiến
thức, kỹ năng tạo môi trường
văn minh, lành mạnh, tạo nên
nét đẹp của sinh viên Haui

- Chào hỏi lễ phép - Sáng tạo, chăm chỉ,


giảng viên, giáo cần cù tham gia và giành
viên thể hiện sự lễ được nhiều giải thưởng
phép, lịch sự, coi cao trong các cuộc thi
trọng và kính lớn như Olympic,nghiên
trọng. cứu khoa học
Giải pháp
Thứ nhất, nhà trường nên có sự nghiên cứu, khảo sát thực trạng tại
trường để nắm bắt được thông tin thực tế, đồng thời dự đoán tình
hình để có thể đưa ra những chuẩn mực có tính thực tiễn cao
Thứ hai, cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của sinh viên
Giải pháp
Thứ ba, đưa ra các phong trào thi
đua và các hoạt động xã hội cần có
tính thực chất hơn, có chất lượng và
hiệu quả xã hội hơn, không chạy
theo hình thức, tổ chức những phong
trào không thiết thực với đời sống
sinh viên cũng như thực tế ở địa
phương. 
Giải
pháp
Thứ tư, đưa các quy định về văn hóa học
đường vào làm một trong số các tiêu chí
đánh giá kết quả rèn luyện cũng như xét kết
quả thi đua của từng cá nhân, đơn vị.
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Nguyễn Công Tín(NT) Thuyết trình
Nguyễn Thuỳ Trang Thuyết trình
Trần Thu Trang Nội dung và liên hệ văn hóa học đường
Bùi Văn Toàn Nội dung và liên hệ văn hóa học đường
Nguyễn Đăng Trắc Lấy hình ảnh minh họa
Nguyễn Hoài Thu Câu hỏi củng cố minigame và video củng cố
Đoàn Thị Thuý Làm powerpoint
Lê Thị Thu Trà Làm powerpoin
Cảm ơn mọi người đã lắng
nghe!

You might also like