You are on page 1of 13

Báo cáo kết quả thực hành

KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN


FILE BÀI LÀM MẪU

Họ và tên các thành viên:


Lớp/khoa:
Mã số lớp học kỹ năng:

1
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Nội dung báo cáo

1. Mô tả 3 tình huống
2. Báo cáo phân tích

2
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
▪ (nêu 3 tình huống em đã áp dung tư duy phản biện và kết quả)
/mình cũng chưa từng học môn này ở trường nên vì muốn hoàn
thành trọn bộ 10 kỹ năng thì mình sẽ làm thử cho các bạn, nếu
các bạn cảm thấy không ổn phần nào của mình thì ib mình để
mình có thể chỉnh sửa lại kịp thời/
/3 tình huống này coi bộ rất dài (tình huống 1 lấy từ 1 bài với
những cmt trên đrl và mình có biến tấu lại, vì nó cũng được coi
là tư duy phản biện) nên có những bạn nào có đc những tình
huống ngắn gọn, dễ hiểu hơn thì cứ ghi, k cần quá phủ kín 2 slide
như mình đâu, 1 slide cũng đủ/

3
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
Tình huống 1: Vấn đề mình và một chị khóa 22 tranh luận với nhau việc học Tiếng
Anh cũng như chất lượng học TA trong trường.
Chị ấy đã học level 4 rồi mà than phiền giống tiếng anh học hồi lớp 9 quá. Ngữ pháp cũng không
nâng cao bằng ngữ pháp hồi đó chị ấy ôn luyện thi đề chuyên, vocabulary mở rộng thêm bằng
cách tự học, writing hay reading căn bản không có nhiều thời gian nâng cao thêm, về
pronunciation thì thời gian với giảng viên nước ngoài khá ít cũng không phải chỉ chuyên nói, và
giảng viên VN thì chị ấy nói thật dù em phát âm không quá xuất sắc nhưng có nhiều giảng viên
phát âm hơi lệch lạc một tí.
Rồi mình mới phản bác lại với chị rằng chính bản thân chị còn đang không biết mục đích học TA
ở trường để làm gì rồi. Ở trường họ luôn chú trọng cả 4 kỹ năng nghe, viết, đọc và nói để GIAO
TIẾP và VẬN DỤNG. Chứ không phải học nặng về ngữ pháp như hồi cấp 3 đâu mà chị đòi nâng
cao ngữ pháp. Như chị nói đó ngữ pháp cấp 3 học hết rồi giờ chỉ vận dụng thôi mà chị cũng
không bằng lòng mà đòi nâng cao thêm. Chị có ngoài học nó cũng nhiêu đó thôi, vấn đề là chị có
chịu vận dụng được 4 kỹ năng không? Hay lúc học tiết nói, tiết viết, kêu chị nói chị im như hến?
Kêu chị viết thì không chịu viết. Còn từ vựng mới phải do chị tự học, tự rèn luyện mỗi ngày chứ
không một ai có khả năng dạy hết 6000 từ vựng cho chị???

4
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
Tình huống 1: Vấn đề mình và một chị khóa 22 tranh luận với nhau việc học Tiếng
Anh cũng như chất lượng học TA trong trường.
Rồi chị ấy cũng phản biện lại quan điểm mình: “Nói như em thì các trung tâm ở ngoài họ đóng cửa hết rồi à?
Học ở trường mình chương trình cực dễ thế này, liệu với giáo trình và phương pháp giảng dạy kiểu này thì có
đủ thi để lấy chứng chỉ quốc tế và có thể nộp bằng tầm cỡ đề toeic, ielts thì có cân xứng không em ơi? Như
em biết đấy, chương trình tiếng anh đổi mới thành sách complete ielts kể từ học kì này thôi nha em, còn thời
gian đổ lại trước đây học giáo trình keynote (giáo trình từ National Geographic học theo phương pháp Ted
Talk), nội dung học khá dễ, với lại dung lượng kiến thức cũng không nhiều, chị đã học qua tầm 3 cuốn
keynote rồi nhưng chương trình lại không khó lên chút nào, vậy làm sao có đủ kiến thức để thi toeic, ielts
được. Vấn đề này là chưa nói đến học để giao tiếp hay vận dụng nha, còn để giao tiếp hay vận dụng thì còn
quá nhẹ để áp dụng ra ngoài để nghe nói hiểu nha. Nói thẳng ra học tiếng anh ở trường để đối phó thôi chứ
đừng nói là học để có chất lượng.
Và mình cũng đáp: “Em cũng tôn trọng những điều bức xúc từ chị cũng như đặt mình vào một sinh viên khóa
trước học giáo trình cũ, em cảm thấy mình thật may mắn được học giáo trình mới từ lúc dự bị, và em cũng
khuyên chị nên hiểu được tầm quan trọng, giá trị của việc học TA trong trường cũng như rèn luyện thêm các
kỹ năng cần thiết nếu chị cảm thấy mình còn yếu. Vì đa số các trường họ chỉ dạy cho sinh viên học tiếng Anh
những thứ còn mắc những lỗ hổng chứ không có khả năng mà “lái đò sinh viên” đến các kỳ thi chứng chỉ
quốc tế. Chị cũng có thể nêu ra ý kiến cho TDT CLC giảng dạy tốt hơn cho những lần sau nha
Kết quả: Cả hai đã thấu hiểu lẫn nhau những quan điểm được phản biện qua lại, mình và chị lại có
thêm động lực học Tiếng Anh hơn để được tiến đến kỳ thi chứng chỉ quốc tế 5
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
Tình huống 2: Về việc nên tranh thủ học vượt nhanh để ra trường sớm hay học đúng tiến độ?
Bạn Hiếu Lê (bạn thân chung khoa mình) đưa ra ý kiến bọn mình nên học vượt tầm 3-3,5 năm để ra trường,
vì sơ đồ đào tạo khá đơn giản, không có nhiều môn học trước, tiên quyết nhiều, các môn học cũng tương
đối dễ. Với lại mình có cả 4 học kỳ hè tạo thêm nhiều cơ hội để học vượt, hiện tại mình đã đi được nửa
chặng đường, bọn mình chỉ cần học vượt đúng kế hoạch thì sẽ tốt nghiệp sớm hạn thôi. Vì mình cũng
không có làm thêm hay không bận rộn việc gì hết. Chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế cũng sắp được nộp, mọi
môn đại cương cũng hoàn thành nên chỉ còn lác đác vài môn chuyên ngành thôi.
Mình cảm thấy bạn Hiếu Lê phân tích khá hợp lý nhưng song có rất nhiều rủi ro khi học vượt nên mình
phản bác lại: Mình nên học đúng tiến độ và ra trường đúng thời hạn chứ mình không nên mạo hiểm học
vượt. Học vượt làm cho mình bị loãng kiến thức từ tác môn học trước. Học vượt gây cho mình khó khăn rất
nhiều vì mình chỉ có thời gian chạy qua môn một cách qua loa mà không đọng lại được gì, dẫn đến điểm số
thấp, tốt nghiệp với bằng chỉ tầm Trung Bình khá không được như mong muốn đâu bạn, mình nên va chạm
xã hội bằng cách tự xin kiến tập các doanh nghiệp, làm thêm các công việc đơn giản đề cảm nhận được giá
trị đồng tiền,…
Kết quả: Bạn Hiếu Lê phục mình và không dám mạo hiểm học vượt, học đúng lộ trình cảm nhận
được giá trị từng môn học
6
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
Tình huống 3: Một bài báo viết về đề xuất sinh viên các bậc đại học, cao đẳng cần
có chứng chỉ việc làm thêm để có thể tốt nghiệp thay vì chỉ học tập đạt điểm số cao,
tham gia các hoạt động để kiếm điểm rèn luyện???
Đây là đề xuất rất mới sẽ được kiến nghị đến Bộ giáo dục và đào tạo và cũng khá nhiều sinh viên quan tâm.
Như đã biết thì học đi đôi với hành, nhưng thực tế rất nhiều trường đang còn đặt nặng lý thuyết, hạn chế việc
thực hành, các hoạt động ngoại khóa, thực tế, các club còn quá ít ỏi, từ đó khiến các sinh viên lười cả về tư
duy lẫn thể chất, dẫn đến thụ động, dễ bị tác động từ xã hội. Rất nhiều sinh viên ngày nay lại mắc phải bệnh
thành tích, ít va chạm đến xã hội, nhiều lúc có thực sự họ hiểu, học đúng với ngành nghề của mình hay
không,… Chính vì thế, chứng chỉ làm thêm là điều kiện bắt buộc đi chung với chứng Tiếng Anh quốc tế và
chứng chỉ Tin học. Sinh viên cần phải làm quen với áp lực từ xã hội và từ đó họ hiểu được giá trị của lao
động và đồng tiền làm ra. Các công việc làm thêm nay có thể liên quan đến ngành học, như họ xin vào văn
phòng công ty làm các công việc lặt vặt, nhập liệu, sắp xếp,… Hoặc không nhất thiết phải xin vào các doanh
nghiệp, sinh viên vẫn có thể tự chọn các công việc nhẹ nhàng như bồi bàn, phụ bếp, thu ngân tại các quán ăn,
quán nước; trợ giảng tại các trung tâm ngoại ngữ; phụ giúp các công việc liên quan đến hàng hóa tại các kho
hàng,… Tất cả những điều đó sẽ giúp cho sinh viên vừa kiếm thêm được nguồn thu nhập mà bớt phụ thuộc
vào đồng tiền của cha mẹ; áp dụng được các bài học lý thuyết học ở đại học vào thực tiễn, phát triển thêm rất
nhiều kỹ năng mềm mà các trường đại học đều ít dạy. Vì thế mỗi trường đại học cần liên kết với các doanh
nghiệp để giúp sinh viên lựa chọn công việc hoặc sinh viên có thể tự tìm kiếm công việc của mình sao cho
cảm thấy phù hợp với mình nhất. Điều kiện cấp chứng chỉ làm thêm là làm ngoài giờ tối thiểu 12 giờ mỗi
tuần và thời gian tối thiểu 3 tháng.
7
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
Tình huống 3: Một bài báo viết về đề xuất sinh viên các bậc đại học, cao đẳng cần có chứng
chỉ việc làm thêm để có thể tốt nghiệp thay vì chỉ học tập đạt điểm số cao, tham gia các hoạt
động để kiếm điểm rèn luyện???
Mình trả lời bình luận từ bài báo nhằm mục đích phản biện những lập luận còn thiếu sót, không khả thi từ bài báo
này. “Theo mình, khi báo đưa ra câu nói sinh viên đi làm thêm hiểu được giá trị đồng tiền và lao động làm ra, điều
đó là quá muộn vì khi đã đến tận là sinh viên, trên 18 tuổi rồi thì việc dạy về giá trị đồng tiền là dư thừa, nhà báo
chưa biết được các sinh viên nhận được tiền công rồi thì lại phục vụ vào mục đích vô bổ, không cần thiết như ăn
chơi, đi bar, mua quần áo xa hoa,… Một điều nữa, các hoạt động ngoại khóa, các clb qua các năm đều tăng lên và
phát triển mạnh mẽ, giúp sinh viên ngoài giờ học ra sinh viên có thể đăng ký tham gia nhiều hoạt động như tình
nguyện, tiếp sức mùa thi, trung thu, haloween, đoàn hội,… Giúp học sinh phát triển kỹ hơn những kỹ năng mềm,
thiết yếu mà không cần phải cuống cuồng chạy đi kiếm những cơ sở hoạt động kinh doanh để xin làm thêm. Ngoài
ra nếu như nhà báo nói sinh viên nào cũng vẫn phải đi làm thêm khiến họ ai ai cũng đi làm để tranh thủ nộp quách
cho xong cái bằng, làm nhiễu loạn sự kiểm soát lao động, tỷ lệ cạnh tranh công việc ngày tăng cao, mình cá chắc
95% sinh viên phải lựa chọn những công việc không liên quan đến chuyên ngành như bồi bàn, phụ bếp, pha chế,…
cứ như thế các nhà hàng, quán ăn, quán nước không thể đáp ứng nhu cầu quá lớn cho 5 triệu sinh viên trên toàn cả
nước, dẫn đến tình trạng quá tải khiến họ không muốn đi làm sẽ làm giả cái chứng chỉ để nộp một cách đối phó.
Tình trạng như vậy sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến việc học của sinh viên như bỏ học để tranh thủ đi làm gây ảnh
hưởng kết quả thi cử, nợ môn, học lại,...
Kết quả: Rất nhiều người ủng hộ quan điểm mình và nhà báo cũng phải xem xét lại bài báo mình đăng
/Tình huống này lấy cảm hướng từ chương trình trường teen 2019 nha, chứ k có báo nào mà viết như vậy, mình tự
tưởng tượng ra thôi/
8
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
2. Kết quả bài phân tích
▪ (Phân tích 1 bài báo/1 sách giáo khoa theo logic 8 yếu tố tư
duy)
/Phần này thì phân tích bài báo mình có thể làm đc chứ phân tích
sgk mình thực sụ bó tay nên mình chỉ làm đại, nếu bạn nào từng
phân tích sgk rồi thì có gì chỉ giáo mình nha/

9
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Phân tích logic 1 bài báo
https://vtv.vn/xa-hoi/pho-thu-tuong-vu-duc-dam-ly-giai-vi-sao-chua-gian-cach-xa-hoi-2021052412320648.htm
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lý giải vì sao chưa giãn cách xã hội
1. Mục đích chính Lý giải vì sao chưa giãn cách xã hội
của bài báo này là

2. Câu hỏi cốt lõi Vì sao chưa giãn cách xã hội khi số ca nhiễm COVID-19 cộng đồng tăng
mà tác giả đề cập là nhanh và liên tục khắp phạm vi miền Bắc và TP.HCM?
3. Thông tin quan Phó Thủ tướng cho biết bản chất của việc này nằm ở chữ "khoanh vùng":
trọng nhất trong bài "Ngay từ đầu chúng ta xác định mục tiêu kép là vừa chống dịch vừa đảm
báo này là bảo phát triển sản xuất. Bởi vậy, phải khoanh vùng sao cho gọn nhất để
chống dịch và vẫn đảm bảo đời sống sản xuất của nhân dân".

4. Những suy luận Theo Phó Thủ tướng, điều này phụ thuộc vào 2 yếu tố quan trọng.
chính trong bài báo "Thứ nhất là năng lực và sự hiểu biết của đội ngũ nhân viên y tế về dịch
này là COVID-19 và virus SARS-CoV-2 đã khác xa so với ngày đầu.... Gần như
những lần bùng phát dịch và đường lây của virus chúng ta có các công cụ
bằng công nghệ thông tin để có thể dự báo được tốt hơn rất nhiều.
Điều thứ hai cực kỳ quan trọng là năng lực xét nghiệm của Việt Nam bây
giờ đã xa so với ngày xưa, tức là khả năng nắm bắt và đuổi kịp của chúng
ta tốt hơn trước rất nhiều.
Hai yếu tố đó cộng lại cho phép chúng ta kiểm soát tình hình sát hơn trước,
10
tốt hơn trước.
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Phân tích logic 1 bài báo
https://vtv.vn/xa-hoi/pho-thu-tuong-vu-duc-dam-ly-giai-vi-sao-chua-gian-cach-xa-hoi-2021052412320648.htm
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lý giải vì sao chưa giãn cách xã hội
5. Những khái niệm Phương pháp khoanh vùng được thực hiện như thế nào?
then chốt dẫn hướng Năng lực xét nghiệm và phát hiện dương tính tại Việt Nam được
lập luận của tác giả phát triển, tiến bộ như thế nào?
trong bài báo này là
6. Những giả định Việt Nam được thế giới đánh giá cao hàng đầu về cách chống dịch khoa
chính nằm bên dưới tư học, hiệu quả, đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch tốt, vừa duy trì
duy của tác giả là phát triển kinh tế. Cách chống dịch vừa xuất phát từ tư duy khoa học,
vừa có sự quyết liệt và phương pháp rất đặc thù của Việt Nam.
Nổi bật nhất là chiến lược truy vết nhanh, khoanh vùng gọn, xét nghiệm
rộng xuyên suốt. Tùy từng giai đoạn, thời điểm, có điều chỉnh phù hợp
với tình hình, năng lực thực tế. Nhưng quán triệt từ trước đến nay là
khoanh vùng nhanh, gọn nhất có thể. Trường hợp chưa đủ chứng cứ để
khoanh gọn thì tạm thời khoanh rộng hơn nhưng phải khẩn cấp xác định
yếu tố dịch tễ để nếu có thể thì thu hẹp ngay phạm vi khoanh vùng.
7. Nếu hướng lập luận Giúp cho người dân hiểu được việc dãn cách xã hội là không quá cần
này đúng, những hàm thiết, cấp bách, còn có nhiều phương án thích hợp để có thể dập dịch
ý sẽ là một các nhanh gọn lẹ.
8. Góc nhìn chính Về tình trạng dịch bệnh diễn biến phức tạp tại Việt Nam kể từ ngày
11
đượcCTK.BM.03
trình bày trong 26/4 cho đến bây giờ
L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Phân tích logic 1cuốn sách giáo khoa
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 bộ cánh diều
1. Mục đích chính của Giúp học sinh lớp 1 biết chữ, hiểu được cách đánh vần, các từ
sáchgiáokhoa(SGK)này là ngữ, các câu, các đoạn văn cơ bản, quen thuộc trong cuộc sống
2. (Những) câu hỏi chính là Liệu cuốn sách này có thể giúp cho các em nắm vững hết các kiến
tác giả đề cập trong SGK thức cơ bản không?
này là Những từ ngữ trong sách được sử dụng có thực sự giúp các em
hiểu và hình dung được sự vật, hiện tượng hay không
3. Các loại thông tin quan Thông tin về một bài tập đọc trong sách
trọng nhấttrong SGK này là Thông tin về các bài đánh vần chữ (có đi kèm ảnh minh họa)
4. Những suy luận (và
những kết luận) chính trong
SGK này là

12
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Phân tích logic 1cuốn sách giáo khoa
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 bộ cánh diều
5. Những khái niệm then chốt Tiếng, dấu thanh, vần đầu, vần đuôi, các câu hỏi bài học trong sgk?
ta cần hiểu trong SHK này là Nội dung các bài ôn tập kiểm tra gồm những gì?
6. Những giả định chính nằm
bên dưới tư duy của tác giả là
7a. Nếu ta xem SGK này một Hàm ý xem nghiêm túc: sách giảng dạy chính cho hầu hết học sinh lớp 1
cách nghiêm túc, những hàm ý trên phạm vi cả nước, giúp các em biết chữ, nghĩa, đọc được trôi chạy một
sẽ là bài tập đọc cơ bản,…
7b. Nếu ta không xem SGK Hàm ý xem không nghiêm túc: sách chỉ thích hợp dạy cho một số địa
này một cách nghiêm túc, phương nhất định, vì có rất nhiều từ ngữ sử dụng trong sách mang tính
những hàm ý sẽ là vùng miền, để cho toàn học sinh cả nước học sách này thì điều đó sẽ gây
khó khăn cho người học và người dạy
8. (Những)Góc nhìn chính Góc nhìn về tổng quan nhận định sách giáo khoa
đượctrìnhbàytrong SGK này là

13
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU

You might also like