You are on page 1of 26

QUAN HỆ

QUỐC TẾ CÁC
NƯỚC ĐÔNG
NAM Á
Bài 1
Khái niệm và quá trình phát triển
của bộ môn QHQT
1.1. Các khái niệm cơ bản

Khái niệm và quá


1.2. Các trường phái cơ bản
trình phát triển của trong bộ môn Quan hệ quốc
bộ môn QHQT tế.

1.3. Quan hệ quốc tế ở Đông


Nam Á trong tiến trình lịch sử
và hiện nay
KHÁI NIỆM CƠ BẢN – Quan hệ quốc tế
(QHQT)
• Ngành học thuộc chính trị học
• Nghiên cứu nhiều vấn đề mà trong đó nổi bật nhất là lĩnh vực chính trị,
ngoại giao.
• Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nước trên thế giới (chủ thể quốc
gia), mối quan hệ giữa các nước với những chủ thể khác
• Ngoài kiến thức về nền chính trị, QHQT còn cung cấp kiến thức về nhiều
vấn đề trong xã hội, như lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế, luật,...
CÁC TRƯỜNG
PHÁI CƠ BẢN
• Chủ nghĩa hiện thực (Realism)
• Chủ nghĩa tự do (Liberalism)
• Chủ nghĩa kiến tạo (Constructivism)

CÁC TRƯỜNG PHÁI KHÁC:


• Chủ nghĩa Mác xít (Marxism)
• Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism)
Thảo luận
CÁC TRƯỜNG
PHÁI CƠ BẢN
• Chủ nghĩa hiện thực (Realism)
• Chủ nghĩa tự do (Liberalism)
• Chủ nghĩa kiến tạo (Constructivism)
Chủ nghĩa hiện thực
(Realism)
• Nhấn mạnh thực tế rằng các quốc gia theo đuổi quyền lực.
• Bản chất của hệ thống thế giới là “vô chính phủ”
• Chính vì vậy các quốc gia buộc phải cạnh tranh quyền lực với các
quốc gia khác để đảm bảo an ninh cho mình, và vì vậy không tồn
tại khả năng hợp tác quốc tế bền vững.
• Đối với một quốc gia, chủ quyền của quốc gia là sự tự do cao nhất.
• Khi tất cả các quốc gia đều muốn giữ vững chủ quyền quốc gia 
tình trạng “vô chính phủ” sẽ được duy trì.
• Chỉ có quốc gia/ dân tộc mới tạo nên & có khả năng vận động các
mối QHQT
• Các chủ thể phi quốc gia khác đóng vai trò phụ.
 Nghiên cứu QHQT là nghiên cứu các quốc gia và cách thức
các quốc gia này tương tác với nhau
Chủ nghĩa tự do (Liberalism)

Những năm
Sau chiến
1970s: Thời
Thế kỷ 18 – tranh Lạnh
Thế kỷ 20: kỳ phát triển
19: Phát triển (1962-1979):
Thoái trào mới  Chủ
mạnh mẽ phát triển
nghĩa tự do
đến nay
mới

cùng với Chủ nghĩa tự Do sự kém hiệu Dựa trên luận điểm Là một lý thuyết lớn
do trong kinh tế quả và thất bại chính của chủ nghĩa trong QHQT, nhất là
(được cổ vũ bởi tư của Hội Quốc Tự do và chủ nghĩa trong thời kì hội
tưởng tự do con Liên cùng với Lý tưởng. nhập
người trong cuộc sự nổi lên của
Cách mạng tư sản chủ nghĩa Hiện
Pháp năm 1789). thực.
Chủ nghĩa tự do
(Liberalism)

• Đề cao vai trò của các cá nhân, tổ chức với tư cách


là các tác nhân trong quan hệ quốc tế bên cạnh nhà
nước.
• Nhấn mạnh khả năng tiến bộ của con người và cho
rằng các quốc gia thay vì cạnh tranh có thể hợp tác
với nhau để cùng đạt được lợi ích chung, đặc biệt là
thông qua các thể chế quốc tế.
• Nhấn mạnh rằng niềm tin, ý tưởng, và chuẩn
mực xã hội có mối quan hệ mật thiết với cấu
trúc, hành vi, và hoạt động chính trị của các

Chủ nghĩa kiến


quốc gia.
• Mỗi quốc gia có một bản sắc quốc gia riêng
 Bản sắc quốc gia này giúp định hình các
mục tiêu mà quốc gia đó theo đuổi, như an
tạo
ninh, chính sách đối ngoại hay phát triển triển
kinh tế.
Những giá trị hiện thực có thể thay đổi khi
niềm tin và ý tưởng thay đổi.
• Thừa nhận rằng tình trạng vô chính phủ là
điều kiện đặc trưng của hệ thống quốc tế,
nhưng cho rằng, tự thân tình trạng vô chính
phủ đó không tồn tại mặc nhiên bên ngoài ý
thức của các quốc gia.
Ví dụ: Tình trạng vô chính phủ giữa những quốc
gia hữu hảo khác với tình trạng vô chính phủ
giữa những quốc gia đối địch.
(Sarina Theys, 2018)
CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO
3 tiền đề

Động cơ hoạt động chính trị - xã hội và cấu trúc hệ thống


quốc tế có sự tương tác và ảnh hưởng qua lại

Những thuộc tính của một quốc gia được cấu thành thông
qua quá trình tương tác trong hoạt động chính trị sẽ quyết
định xu hướng hành động và mối quan tâm của quốc gia đó

Chuẩn mực xã hội là yếu tố quyết định đến hoạt động chính
trị - xã hội của một quốc gia với một thuộc tính sẵn có
BẢNG TÓM
TẮT
3 TRƯỜNG
PHÁI
CHÍNH
TRONG
QHQT

Acharya, A. (2008)
1. Những nhân tố tác động đến quá trình hợp
tác, liên kết ở Đông Nam Á hiện nay

1.1. Nhân tố trong  khu vực Đông Nam Á

QUAN HỆ 1.1.1. Vị trí chiến lược của Đông Nam Á


- Dân số: 675.126.614 (01/07/2021)
QUỐC TẾ - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa

ĐÔNG - Kinh tế: Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt. Công
nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở một số nước.
NAM Á - Vị trí chiến lược: Đông Nam Á là một trọng điểm chiến
lược của thế giới.
Do có vị trí chiến lược quan trọng đối với sự phát triển của
khu vực và thế giới nên, biển Đông và Đông Nam Á luôn thu
hút sự quan tâm của các nước lớn, đồng thời cũng là nơi tiềm
ẩn những tranh chấp, xung đột.
Vì sao Biển Đông
lại có vị trí đắc địa
và chiến lược?
•Nguồn: Viện Địa Lý
BIỂN ĐÔNG

- Là trái tim của khu vực Đông Nam Á


- Nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương qua eo biển Malacca
- Tuyến đường vận tải huyết mạch của
thương mại thế giới.
- Tuyến đường vận tải năng lượng từ
Trung Đông đến các nước nhập
khẩu
- Tạo điều kiện cho các nước Đông
Nam Á phát triển những ngành kinh
tế mũi nhọn (du lịch, đóng tàu, hang
hải, thuỷ sản, dầu khí,…)
- Vai trò an ninh, quân sự.
LỊCH SỬ QUAN
HỆ QUỐC TẾ
ĐÔNG NAM Á
1.1.2. Thời kỳ chiến tranh lạnh

Chia làm 4 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn 1945-1954: Nhật thất bại trong Thế


chiến thứ 2  các nước Đông Nam Á đã đứng
lên đấu tranh giành độc lập

+ Giai đoạn 1954-1975: Tiếp tục kháng chiến


chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn.

+ Giai đoạn 1975-1978: Các nước liên kết, hỗ trợ


nhau để cùng phát triển. Xây dựng nền kinh tế tự
chủ.

+ Giai đoạn 1978-1991: mở cửa kinh tế, thu hút


vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài, tập trung
sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại
thương. Tăng cường hợp tác trong khu vực.
NHỮNG CỘT MỐC
QUAN TRỌNG TRONG
QHQT Ở ĐÔNG NAM
TRƯỚC NĂM 1991
• 1/1959: Hiệp ước hữu nghị kinh tế Đông
Nam Á (Southeast Asian Friendship
Economic Treaty: SAFET) gồm Malaysia
và Philippines ra đời.
• 7/1961: Hội Đông Nam Á (Association of
Southeast Asia: ASA) gồm 3 nước:
Malaysia, Thái Lan, Philippines được
thành lập.
• 8/1963: xuất hiện tổ chức MAPHILINDO
NHỮNG CỘT MỐC
QUAN TRỌNG TRONG
QHQT Ở ĐÔNG NAM
TRƯỚC NĂM 1991
• Ngày 8/8/1967: Hiệp hội các nước
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
được thành lập gồm 5 nước:
Indonesia, Philippines, Singapore,
Thái Lan.
• Năm 1984: ASEAN kết nạp thêm
Brunei.
• 1992: Ký Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế
ASEAN và Thỏa thuận về Khu vực Mậu dịch Tự do
ASEAN (AFTA)

SAU 1991
• 1995: Việt nam gia nhập ASEAN
• 1997: Lào và Myanmar gia nhập ASEAN
• 1997: Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 đầu tiên được tổ chức
• 1999: Campuchia chính thức gia nhập ASEAN, đưa
ASEAN trở thành một tổ chức khu vực gồm 10 thành viên
Ðông-Nam Á
• 2005: Hội nghị Cấp cao Ðông Á (EAS) đầu tiên
• 2015: Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community) chính
thức thành lập
QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐÔNG NAM Á
1.1.3. Đặc  điểm  và Nhu cầu hợp tác, liên kết khu vực
* Đặc điểm 
- Là khu vực lịch sử, văn hóa, đa sắc thái và giàu truyền thống;
- Là nơi có phong trào GPDT và ĐLDT phát triển sớm và mạnh mẽ.
- Đa dạng về chế độ chính trị, nhưng thống nhất trong ASEAN.
- Hiện nay, là khu vực phát triển kinh tế năng động và là hạt nhân
của nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế ở khu vực.
Do đó, các nước Đông Nam Á trong quá trình hoạch định đường
lối phát triển, hội nhập khu vực và quốc tế đều phải chú ý sử dụng
những đặc điểm và sự tác động của nó thì mới có đường lối đúng
và hiệu quả hội nhập.
QUAN HỆ
QUỐC TẾ
ĐÔNG NAM Á
1.1.3. Đặc  điểm  và Nhu
cầu hợp tác, liên kết khu
vực
* Nhu cầu hợp tác
• Nhu cầu tăng cường hội
nhập khu vực của
ASEAN
• Nhu cầu ổn định và phát
triển của các nước thành
viên
Tính đến năm 2021, bao nhiêu hội nghị
cấp cao ASEAN đã được tổ chức?
2.2. Kết quả hợp tác, liên kết của ASEAN
- ASEAN đã làm chuyển hóa ĐNA, từ một khu vực
2. Hợp tác, nghi kỵ, đối đầu, xung đột thành khu vực hữu nghị,
hoà bình, hợp tác.
liên kết giữa - Liên kết 10 nước ASEAN đã tạo nên một thị trường
gắn kết cao, thúc đẩy được liên kết nội khối, mở rộng
các quốc gia sự hợp tác trong ASEAN cả chiều rộng lẫn chiều sâu
Đông Nam trên tất cả các lĩnh vực.
- ASEAN đã xây dựng được quan hệ đối tác với tất cả
Á hiện nay các nước lớn, các khu vực chính trị, kinh tế quan trọng
trên thế giới.
- ASEAN hiện đang duy trì được vị thế trung tâm, chủ
đạo trong các hợp tác ở khu vực.
Những thách thức mà ASEAN đang phải đối mặt
THÁCH THỨC
• Tranh chấp chủ quyền của các nước ở Biển Đông
• Vai trò và tầm ảnh hưởng của Trung Quốc
• Bất ổn trong chính trị nội bộ (Đảo chính ở Myanmar, bất ổn xã hội ở Thái lan,
Philippines)
• Báo động về chủ nghĩa khủng bố ở Indonesia, Malaysia, Philippines
• Biến đổi khí hậu
• Các làn song mới của đại dịch Covid-19 và các biến thể
 suy thoái kinh tế toàn cầu  ảnh hưởng đến các nước ĐNÁ

THÁCH THỨC

You might also like