You are on page 1of 36

2012 年 11 月 7 日

Rev.1

5 S
1
5S là gì
5S là gì
Là hoạt động cải tiến môi trường làm việc để
làm việc dễ dàng,thoải mái hơn, nâng cao năng
suất, tạo môi trường làm việc an toàn, sạch sẽ
từ những sáng kiến, đề xuất cải tiến của toàn
thể nhân viên.

2
Mục đích
○Tạo môi trường làm việc thuận lợi
Với việc loại bỏ các vật dụng không cần thiết và đảm bảo sự sạch sẽ thì nhà
xưởng sản xuất và văn phòng sẽ trở thành môi trường làm việc thuận lợi.

○Nâng cao năng suất công việc


Tạo được môi trường luôn sẵn sàng các tài liệu, dụng cụ và thông tin cần
thiết, giảm bớt lãng phí thời gian tìm kiếm, nâng cao năng suất công việc.

○Sự hài lòng của khách hàng


Một nhà xưởng chỉnh tề với năng suất cáo, không có lãng phí sẽ đem lại sự
an tâm và tin cậy cho khách hàng.

○Sự trưởng thành của nhân viên


Thông qua việc tự mình thực hiện cải tiến ở hoạt động 5S và thực hiện công
việc theo đúng qui định, sẽ nâng cao được ý thức của nhân viên đối với
công việc.

3
Các bước thực hiện 5S
○ Chuẩn bị : ban 5S, kế hoạch thực hiện, Tiêu chuẩn/ qui định, Mục tiêu,
slogan, sơ đồ 5S, đào tạo nhân viên, hoạt động quảng bá

○ Seiri (Sàng lọc): phân loại vật cần thiết và không cần thiết, loại bỏ vật
không cần thiết

○ Seiton (Sắp xếp): tạo trạng thái có thể sử dụng ngay vật dụng cần dùng

○ Seiso (Sạch sẽ): tạo mội trường làm việc không có rác, không dây bẩn

○ Seiketsu (Săn sóc): duy trì Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ và cải tiến hơn nữa

○ Shitsuke (Sẵn sàng): luôn tuân theo những qui định đề ra

4
Hoạt động 2S (Sàng lọc, Sắp xếp)
2 S là chữ viết tắt của Seiri (Sàng lọc) và Seiri (Sắp Xếp).
 Seiri (Sàng lọc) là phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết.
 Seiton (Sắp xếp) là bất cứ khi nào, bất cứ ai cũng có thể lấy được những thứ cần thiết.

Sắp xếp

Nguyên liệu sản xuất


Sàng lọc

Làm rõ tiêu chuẩn- phổ biến rộng rãi

Vứt bỏ

Thông tin

+2 S ( Seisou- Sạch sẽ ; Seiketsu- Săn sóc

+ S ( Shitsuke-Sẵn sàng )
5
Trình tự “Sàng lọc”
①Phân loại hàng cần thiết, hàng không cần thiết, hàng bảo lưu
(Người phụ trách không quyết định được thì nhờ cấp trên cao hơn quyết
định dùm).

②Hàng bảo lưu được chia thành mức: Cần, Không cần và Chuyển sang
dùng cho mục đích khác (Bộ phận khác có thể dùng được)

③Xử lý hàng không cần và hàng chuyển sang dùng cho mục đích khác.

④Đặt để hàng cần thiết sao cho phù hợp với từng mục đích sử dụng của nó.

6
Thẻ đỏ (cách thức sàng lọc)

・ Dán “Thẻ đỏ” cho tất cả những vật dụng tại nơi làm việc bị cho là không cần thiết

・ Tập trung tất cả những vật đã bị dán thẻ đỏ tại 1 khu vực

・ Phân loại Không cần và Lưu trữ  

・ Tiến hành chuyển dời, thanh lý hoặc loại bỏ các vật không cần thiết

・ Đối với những vật lưu trữ thì cần qui định thời hạn lưu trữ

・ Trong thời gian lưu trữ, vật dụng nào không dùng đến thì coi là vật không cần
thiết

Việc dán thẻ đỏ không phải chỉ làm 1 lần, mà cần thực hiện định kỳ.

7
Tiêu chuẩn Sàng lọc (Seiri)-5S

Tiêu chuẩn Xử lý

Sử dụng mỗi ngày, hoặc


Vật dụng Để đúng nơi quy
trong một tháng có sử
cần thiết định.
dụng.
Trên 1 tháng không có sử Bảo quản trong
Vật dụng
dụng nhưng có kế hoạch kho. Có xem xét
bảo lưu
sử dụng. (kiểm tra) định kỳ.
Vật dụng Chuyển mục đích
Trên 1 năm không có sử
không cần sử dụng, hoặc bán,
dụng.
thiết hoặc vứt bỏ.

8
Phương pháp Seiton –Sắp xếp
     Quản lý cố định vị trí
Hiển thị khu vực (chỗ/số địa chỉ)
1. Ở đâu?(cố định vị trí)
Hiển thị danh mục hàng hoá
2. Cái gì? (cố định hàng hoá)
(kệ/hàng hoá)
3. Bao nhiêu ( cố định số lượng)
Hiển thị số lượng (Max/Min)

  ・ Hiển thị khu vực ・ Hiển thị danh mục hàng hoá ・ Hiển thị số lượng
Hiển thị số địa chỉ tại nơi Hiển thị danh mục hàng hoá đối với Hiển thị rõ số lượng max- min,
bảo quản hàng hoá hàng được bảo quản và kệ để hàng số lượng có, khu vực đặt để cho từng
loại vật tự, linh kiện.
9
○Biểu thị-Biển báo: Hiển thị phân chia khu vực thao tác, khu vực đặt đề hàng hoá, sau đó gắn số và tên
hiển thị. Đối với khu vực đặt để, hiển thị mã số và tên.

Mã số kệ:A
Cột: từ dưới lên
Hàng: từ trái qua phải

○Tên và mã số quản lý khu vực

Tên gọi toà nhà: Khối sản xuất, khối quản lý

Tên gọi nơi đặt để: Khu vực để phế phẩm, Kho NVL, Kho thành phẩm

Mã số khu vực: Dán tape dưới sàn, sơn kẻ vạch. Sau đó gắn tên và mã số

Mã số kệ: Gắn số quản lý từ dưới lên trên, từ trái qua phải. ○Hiển thị vật dùng
Thực hiện hiển thị tên của dụng cụ,
đồ gá, NVL…tại nơi cất giữ, bảo lưu

10
Bố trí
・ Các vật dụng có tần xuất sử dụng nhiều được bố trí trên bàn thao tác, và gần khu
vực thao tác.

・ Các vật dụng có tần xuất sử dụng thấp được bảo quản ở khu vực riêng.

・ Giảm thời gian vận chuyển hàng hoá, thời gian tìm kiếm hàng hoá để nâng cao
năng suất.

○Hiệu suất hoá việc vận chuyển

・ Bố trí hợp lý các khu vực đặt để dụng cụ, đồ gá, NVL, bán thành phẩm, thành phẩm
・ Di chuyển, vận chuyện với cự ly ngắn nhất
・ Trong giới hạn có thể, lộ trình di chuyển nên là đường thẳng
・ Giảm số lần chất hàng qua lại ( Nên để trên xe đẩy)

11
Quản lý phế phẩm
Dụng cụ đựng phế phẩm là màu đỏ. Khu vực để hàng phế phẩm được dán tape đỏ.

Hàng phế phẩm phải được bảo quản tập trung một nơi.

Phế
phẩm

Hàng phế
phẩm

12
Visual Motivation
(Phương pháp cải tiến sử dụng máy ảnh)
Là phương pháp tạo động cơ, gây hứng thú cải thiện khu vực bằng cách sử dụng máy ảnh chụp lại quá trình và kết quả
trước và sau cải tiến cho thấy được bằng mắt. Đặc biệt hiệu quả rất cao khi chúng kết hợp chung với các “hoạt động nhóm
nhỏ” như An toàn-vệ sinh, 5S, Đề án cải tiến, Cải tiến khu vực làm việc…

『 Tự mình cải tiếnn khu vực làm việc của mình. Làm cho nó dễ dàng và thoải mái thao tác. 』
Không ai khác có thể thay mình kiến tạo khu vực làm việc.
Chụp các hình ảnh cần cải tiến, kiểm tra điểm cần cải tiến và thực hiện. Sau đó, chụp hình ảnh sau khi đã cải tiến xong để
so sánh hiệu quả.

Quan trắc tại điểm cố định

13
Các ví dụ về Seiton-sắp xếp
Quản lý đặt để cố định

Hiển thị thẻ tên của người đang sử dụng. Đối với hình thức di chuyển được, khu vực
đặt để cũng được quản lý cố định.

Hiển thị tên người


phụ trách để dễ duy trì
Hiển thị nội dung bên ngoài và quản lý

14
Kiểm tra 5S

Ban lãnh đạo, Ban 5S, các tổ trưởng cần đi tuần tiễu định kỳ để kiểm tra tình hình
thực hiện 5S tại xưởng và chọn ra những điểm cái tiến.
Những người chịu trách nhiệm tại xưởng sẽ báo cáo kết quả cải tiến đối với các
chỉ thị yêu cầu cải tiến trước đó.

Các chỉ thị và kết quả cải tiến thì cần được dán trên Bảng thông báo như là ví dụ
về cải tiến để toàn thể nhân viên có thể xem được.

Sử dụng check sheet để đánh giá, số hóa kết quả tuần tiễu tại các khu vực,
khen thưởng khu vực nào đạt kết quả tốt để đẩy mạnh 5S.

Giữa các khu vực, bộ phận cũng cần kiểm tra chéo lẫn nhau,
hoặc nếu có sự đánh giá từ nhân viên của công ty khác thì
cũng có hiệu quả

15
Hình mẫu về Sàng lọc- Sắp xếp

Cửa hàng tiện lợi

・ Danh mục sản phẩm hàng hoá được bán                 Những thứ cần thiết
・ Trưng bày hàng hoá dễ nhìn, dễ lấy hàng hoá được phân loại theo nhóm  Quản lý cố định vị trí
・ Quản lý “độ tươi mới”                        Vào trước-Ra trước
(FIFO)
・ Bên trong cửa hàng sạch đẹp                     Vệ sinh

16
Kaizen (Cải tiến) là gì ?
① ②

③ ④

17
Điểm cần Cải tiến là gì ?
⑤ ⑥

⑦ ⑧

18
Các ví dụ về việc thực hiện tốt
⑨ ⑩

⑪ ⑫

19
Các ví dụ về việc thực hiện tốt
⑬ ⑭

⑮ ⑯

20
Các điểm cần cải tiến tại khu vực sản xuất này là gì?

① ② ③


⑥ ⑦ ⑧

⑩ ⑪ ⑫ ⑬

出典:簡単IE実践マニュアル
   日刊工業新聞社 21
SẠCH SẼ
1. Vệ sinh thường nhật

1) Xác định đối tượng thực hiện vệ sinh ( xưởng sản xuất, văn phòng, thiết bị sản
xuất, sàn, tường, trần, xung quanh nhà máy…)
2) Làm bản đồ khu vực dọn vệ sinh
3) Quyết định người chịu trách nhiệm từng khu vực
4) Quyết định cách làm vệ sinh (tần suất, phương pháp)
cho từng đối tượng thực hiện vệ sinh.
VD: thực hiện lau chùi vệ sinh 10 phút khi xong công việc.
5) Làm và hiển thị kế hoạch vệ sinh, bản kiểm tra vệ sinh.
6) Sắp xếp dụng cụ vệ sinh
• Dụng cụ vệ sinh được treo trút xuống và bảo quản cẩn thận.
7) Tất cả mọi người cùng tham gia vào làm vệ sinh.

 
Khu vực vệ
sinh

Kế hoạch và
kiểm tra vệ sinh

22
2. Vệ sinh kết hợp kiểm tra thiết bị sản xuất
1) Vệ sinh lúc kiểm tra thiết bị đầu giờ
2) Vệ sinh cuối giờ
3) Vệ sinh có kiểm tra khi tiến hành bảo trì định kỳ thiết bị.

3. Giải quyết triệt để nguyên nhân gây bẩn.


4) Trước tiên phải tiến hành làm vệ sinh sạch sẽ
5) Quan sát quá trình làm vệ sinh
6) Tìm kiếm nguyên nhân gây bẩn
7) Giải quyết triệt để nguyên nhân gây bẩn

23
SĂN SÓC
1. Duy trì 3S: SEIRI- SEITON- SEISO
2. Thực hiện phòng ngừa 3S : phòng ngừa xáo trộn 3S

 Sàng lọc phòng ngừa: tạo cơ cấu chống phát sinh vật không cần thiết
•Tiến hành quản lí tồn kho để không phải đặt hàng lãng phí mặc dù hàng đó có
trong kho nhưng không biết để ở đâu.
•Không mua hàng quá số lượng cần thiết
 Hạn chế không gian
 Hạn chế chiều cao chất hàng (đánh dấu vị trí chiều cao giới hạn)
 Hiển thị số lượng tối đa/số lượng tối thiểu
•Sử dụng thùng nhựa (loại thùng nhựa bình thường, hoặc loại thùng xếp lại được)
•Cải tiến sản xuất để không ứ đọng hàng bán thành phẩm
 Không sản xuất quá số lượng cần thiết
 Cân bằng line (line balance) (cân bằng năng lực sản xuất của các công
đoạn)
 Hạn chế bớt không gian đặt để hàng bán thành phẩm giữa các công
đoạn
 Quản lý trực quan hàng bán thành phẩm còn ứ đọng
•Điện tử hóa (số hoá) tài liệu, quy định kì hạn bảo quản
   24
 Sắp xếp phòng ngừa : tạo cơ cấu để không xảy ra tình trạng xáo trộn
•Những chỗ trả dụng cụ được làm dễ hiểu, không bị lẫn lộn
•Những nơi không nhìn thấy sẽ dễ bị lộn xộn. Các dụng cụ dùng chung nên để ở
nơi dễ thấy
•Tiến hành hiển thị tên vật, số hiệu quản lý…
•Chia màu hiển thị việc quản lý.

 Phòng ngừa sạch sẽ: tạo cơ cấu để không bị bẩn


•Dùng tấm chắn hoặc bệ đỡ che đậy chỗ làm phát sinh bẩn, nhằm hạn chế mạt
cắt, phoi bay ra ngoài
•Rác nhỏ trên bàn thao tác không nên dùng ống hơi để vệ sinh, mà nên dùng máy
hút bụi hút sạch.
•Sử dụng giày/dép chuyên dụng để thay đổi khi đi vào khu vực cấm đi chân đất.
•Bố trí thùng rác, gạt tàn thuốc (có như vậy mọi người mới triệt để vứt rác, tàn
thuốc đúng nơi quy định.)

25
SẴN SÀNG
• SHITSUKE trong 5S có nghĩa là duy trì 4S đầu gồm có SEIRI-SEITON-SEISO-
SEIKETU và tiến hành cải tiến liên tục.

Đồng thời làm cho mọi người hiểu rõ và tạo thói quen giữ gìn đúng những quy
tắc tại nơi làm việc.

Cấp trên nhắc nhỡ những người không tuân thủ quy định hoặc
nhân viên sẽ cùng nhắc nhỡ lẫn nhau.

26
15 điều cần phải sẵn sàng
1. Chào hỏi (chào hỏi khi đến và về, chào hỏi khách hàng)
2. Đồng phục (mặc đúng đồng phục theo quy định của công ty)
3. Đi làm/xong việc (tuân thủ đúng giờ)
4. Kiểm tra (phải kiểm tra trước khi thao tác)
5. Phương pháp thao tác (quyết định phương pháp thao tác và
tuân thủ nó)
6. Vệ sinh (tiến hành rửa tay)
7. Nghỉ ngơi (làm ra làm, chơi ra chơi)
8. Sức khoẻ (phải quản lý sức khoẻ để có thể làm tốt công việc)
9. Hội họp (chuẩn bị trước, tuân thủ thời gian)
10. Phòng chống tai nạn (chuẩn bị đối ứng)
11. Người quản lý (cho thấy được hình mẫu của người lãnh đạo)
12. Hành động (xác nhận hiện trường, triệt để đối sách, đối ứng
tức thời)
13. An toàn (ưu tiên an toàn)
14. Chất lượng (có được niềm tin của khách hàng bằng chính
sách chất lượng là hàng đầu)
15. 5S

27
Thứ tự thực hiện
○Chọn cán bộ lãnh đạo
< Chức năng của cán bộ lãnh đạo >
・ Quản lý quá trình thực hiện 5S trong toàn thể công ty, đẩy mạnh hoạt động
・ Xây dựng mục tiêu, đề tài thực hiện 5S
・ Xây dựng và phổ biến phương châm hoạt động
・ Quy định nguyên tắc như tiêu chuẩn xử lý vật dụng v.v…
・ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để khen thưởng 5S
・ Tiên phong thực hiện các hoạt động thường ngày
・ Xin xét duyệt ngân sách thực hiện khi cần thiết.

○Đào tạo
・ Củng cố sự hiểu biết của toàn thể nhân viên, thúc đẩy tham gia một cách tích cực.

○Xây dựng kế hoạch thực hiện


・ Quy định lịch thực hiện như Ngày 5S, ngày Tổng vệ sinh, ngày kiểm tra tổng thể định kì.

○Thực hiện
・ Kiểm tra tổng thể định kì để chỉ điểm những nơi có vấn đề.
・ Quản lý và báo cáo thành tích hoạt động mỗi tháng.
・ Thiết kế poster để thúc đầy hoạt động 5S
・ Giới thiệu các ví dụ điển hình về hoạt động Cải Tiến
・ Trang bị các vật dụng, thiết bị cần thiết cho hoạt động 5S
・ Tuyển chọn đối tượng để khen thưởng

28
Đề xuất cải tiến 5S
Thúc đẩy ý thức tham gia và tính tự nguyện của nhân viên, để đẩy mạnh
hoạt động 5S, nhân viên sẽ ghi những điểm lưu ý cần cải tiến và đề xuất
vào mẫu đề xuất, và nộp cho Ban 5S hoặc tổ trưởng. Ban 5S sẽ trả lời là
chấp thuận hay không.

Đề xuất cải tiến 5S


Nguoi de xuat Ngay de xuat

Diem cai tien


Noi dung de xuat

29
Bản kế hoạch 5S trong năm
○Kế hoạch  ● Thực hiện

Hạng mục T T T T T T T T T T T T
Người Mức độ
1 1 1 Ghi chú phụ hoàn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 trách thành(%)
Tuần tra Quản đốc xưởng tuần tra ○ ○ ○ ○
Tuần tra định kì ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○
Hiển thị kết quả tuần tra ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○
Họp ủy ban xúc tiến 5S ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○
SEIRI Hoạt dộng dán thẻ đỏ ○
(Sàng
lọc) Di chuyển vật đượcị dán thẻ
đỏ ○
Quy định phương pháp xử lí ○
Lập danh sách ○
SEITON Thảo luận về layout ○
(Sắp
xếp) Xem xét lại “3 Định” tại khu
vực sản xuất ○
Xem xét lại “3 Định” tại văn
phòng ○
SEISO Lập đề án phòng chốn
(Sạch nhu47gn nơi làm phát sinh ○
sẽ) rác
Thực hiện đối sách chống
phát sinh ○
Đánh giá lại bản tiêu chuẩn
vệ sinh ○
Đánh giá lại sơ đồ khu vực vệ 30
sinh ○
Kế hoạch 5S trong năm

Hạng mục Người Mức độ


T T T T T T T T T T T T thực hiện hoàn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Ghi chú thành
2
(%)
SEIKETSU Tạo cơ chế sàng
(Săn sóc) lọc phòng ngừa ○
Tạo cơ chế sắp
xếp phòng ngừa ○
Tạo cơ chế sạch
sẽ phòng ngừa ○

2S Sàng lọc-sắp xếp


kho ○
Sàng loc- sắp
xếp…..(khu vực ○
nào đó)

Sàng lọc-sắp xếp..


(khu vực nào đó) ○

SHITSUKE Đào tạo định kì. Đào


(Sẵn sàng) Đào tạo 5S nội bộ ○ tạo nhân viên mới.

Tham quan học


hỏi nơi khác ○
Khen Tuyển chọn
thưởng những bộ phận ưu ○

Khen thưởng
những bộ phận ưu ○

31
• Mạng nhện.

• Kính cửa sổ bị vỡ,bị mờ không còn sử dụng được.

• Tàn thuốc lá rớt xuống sàn nhà.

• Những dụng cụ, thiết bị như dây kẽm, băng keo


  vẫn còn để nguyên sau khi xử lí tức thời tại hiện trường.

• Rác rơi vãi tại nơi sản xuất.

• Thùng đựng rác đã đầy rác.

• Những dụng cụ chữa cháy không thể lấy ra ngay khi cần.

• Toilet không sạch sẽ.

• Viết bậy.

• Chú ý vị trí phơi quần áo.


32
• Thiết bị bị rỉ dầu
33
Tiêu chuẩn 5S
Để hoạt động 5S được thực hiện như là 1 hoạt động thường ngày, thì cần
phải viết
“Tiêu chuẩn 5S” trong đó bao gồm các nội dung như các qui định chung của
công ty hoặc phương thức thực hiện cụ thể về mục tiêu 5S, tiêu chuẩn sàng
lọc, cách thức sàng lọc, cách thức hiển thị, cách thức vệ sinh, ví dụ cải tiến,
cơ chế đề xuất cải tiến, chế độ khen thưởng.

5S là tiền đề của việc quản lý tại xưởng các vấn đề về chất lượng (Q), giá
thành (C), số lượng/hạn giao hàng (D). Hãy cùng thực hiện 5S để hướng tới
việc quản lý QCD được tốt hơn.

34
Để hoạt động 5S thành công
○Tất cả cùng tham gia
Hoạt động mang tính thường ngày là toàn thể nhân viên ở tất cả các bộ
phận có được nhân thức cải tiến - ý thức làm cho nơi làm việc của mình
tốt hơn – là quan trọng.

○Duy trì
5S là hoạt động phát động dễ dàng nhưng sau đó thì việc duy trì là không
dễ, chỉ cần tạm ngưng một chút là nơi làm việc lại quay trở lại trạng thái cũ
ngay.
Để duy trì hoạt động 5S, ban lãnh đạo cần chuẩn bị và thiết lập thể chế
・ nhân lực ・ cơ chế, xúc tiến hoạt động 5S với tinh thần leadership.

35
Năng lực cạnh tranh bên trong
và Năng lực cạnh tranh bên ngoài

Năng lực tổ chức Năng lực cạnh Năng lực cạnh


sản xuất của nhà máy trạnh bên trong tranh bên ngoài

Là mức độ đạt được của nhà máy Là các chỉ số để biết thực Là các chỉ số đo thực lực
mà công ty khác không thể nào bắt lực của nhà máy sản xuất của sản phẩm mà khách
chước làm theo được. mà khác hàng không nhìn hàng đánh giá.
thấy được.

Toàn thể nhà máy cùng hướng về


mục tiêu chung/ Quản lý mục tiêu/ Chất lượng sản xuất/Chi
Hệ thống công việc/ Sự hăng hái của phí sản xuất/ Hiệu suất Giá cả sản phẩm/ Chất
nhân viên/ Quản lý trực quan/Hoạt sản xuất/Lead-time sản lượng/Giao hàng/Tính
động cải tiến/ Đề án cải tiến/ Năng xuất/ Lead-time phát triển năng/Thương hiệu và hiệu
lực giải quyết vấn đề/ Làm ra chất sản phẩm/ Hiệu suất phát quả marketing/ Phần trăm
lượng (quản lý chất lượng)/5S/JIT/Tỷ triển sản phẩm mới. chiếm lĩnh thị trường/Độ
suất chạy máy/Sản xuất linh hài lòng khách hàng.
hoạt/Khác

Nguồn: Nhập môn quản lý sản xuất


Báo Nikkei 36

You might also like