You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2:

HOẠCH ĐỊNH
CÔNG SUẤT

TS. Đào Minh Anh

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


Nội dung chính
 Khái niệm
 Phân loại công suất
 Đo lường hiệu quả hệ thống
 Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất
 Lập chiến lược công suất
 Các chặng thời gian để hoạch định công suất
 Quy trình hoạch định công suất

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


KHÁI NIỆM
2. Phân loại công suất
Công suất (capacity) – thường được hiểu là khả năng
sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất

• Đối tượng sản xuất là: con người, máy móc, phân
xưởng, xí nghiệp, nhà máy…

• Công suất của một doanh nghiệp được hiểu là khối


lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất
được trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng,
năm)
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
MỤC ĐÍCH
HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
 Nhằm đạt được sự cân bằng trong cung –
cầu dài hạn của doanh nghiệp.
 Dư thừa công suất: chi phí vận hành cao, lãng
phí…
 Thiếu hụt công suất: mất khách hàng,…

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


PHÂN LOẠI CÔNG SUẤT

 Công suất thiết kế: công suất tối đa có thể đạt


theo thiết kế
 Công suất hiệu quả: công suất tối đa có thể đạt
được trong điều kiện làm việc cụ thể theo tính
toán (nhà xưởng, tính chất của sản phẩm, lịch
làm việc, chất lượng nguyên vật liệu...)
 Công suất thực tế: công suất thực đạt được

=> Thông thường, công suất thực tế < công suất


hiệu quả
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HỆ THỐNG

• Mức hiệu quả =


Công suất thực tế/ Công suất hiệu quả
• Mức độ sử dụng=
Công suất thực tế/ Công suất thiết kế

• Ví dụ: Công ty xe đạp Miracle có công suất thiết kế


là 1000 chiếc xe/ngày. Công suất thực tế là 450
chiếc xe/ngày. Công suất hiệu quả là 600 chiếc xe/
ngày
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
LẬP CHIẾN LƯỢC CÔNG SUẤT
Dựa trên các giả định và dự báo như:
Nhu cầu thị trường trong dài hạn
Thay đổi công nghệ
Hành vi của đối thủ cạnh tranh

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC CÔNG SUẤT
 Chiến lược dẫn đầu (Leading)
 Xây dựng chiến lược do dự báo cầu trong tương
lai tăng
 Chiến lược theo sau (Following)
 Xây dựng chiến lược khi cầu thị trường vượt quá
khả năng công suất hiện tại
 Chiến lược theo dõi (Tracking)
 Xây dựng chiến lược công suất tăng dần để thích
ứng với đà tăng của nhu cầu

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG SUẤT

 Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: mặt bằng, máy
móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, môi trường…
 Tính chất của sản phẩm: cấu trúc, tính năng, kiểu
dạng, chủng loại
 Yếu tố con người: chất lượng lao động, kinh nghiệm,
đào tạo, phân công công việc…
 Yếu tố sản xuất: lịch trình sản xuất, quản trị cung ứng
nguyên vật liệu, dự trữ, chất lượng, bảo dưỡng vận
hành máy móc thiết bị…
 Yếu tố bên ngoài: tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an
toàn lao động, bảo vệ môi trường, yếu tố mùa vụ, vấn
đề công đoàn…
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
CÁC QUYẾT ĐỊNH CHÍNH LIÊN
QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT
 Các câu hỏi then chốt:
 Loại công suất nào thích hợp? (What kind?)

• Công suất dài hạn, trung hạn và ngắn hạn


 Cần bao nhiêu? (How much?)
• Tăng năng suất
• Sử dụng công suất hiện có với sự thay đổi thực tế quản trị
(Loại bỏ “nút cổ chai”, làm thêm giờ, tăng ca…)
 Khi nào cần? (When?)
• Lựa chọn dự báo
• Lựa chọn đúng lúc
• Lựa chọn phản ứng
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
Các chặng thời gian để hoạch định công suất

 Ngắn hạn: < 1 tháng, kế hoạch tính theo ngày,


tuần

- Quy trình sản xuất được thay đổi để giảm sự khác


biệt giữa sản lượng thực tế và thiết kế

- Nguồn lực hoạch định: thời gian vượt giờ của công
nhân, lưu chuyển nhân lực, các chặng sản xuất
thay thế nhau
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
Các chặng thời gian để hoạch định công suất

 Trung hạn: kế hoạch tháng hay quý cho 6-18


tháng tiếp theo

- Nguồn lực hoạch định: thuê mướn nhà thầu


phụ, thuê hay cắt giảm nhân viên, mua những
công cụ hay thiết bị sản xuất nhỏ

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


Các chặng thời gian để hoạch định công suất

 Dài hạn: > 1 năm

- Nguồn lực hoạch định: nhà xưởng, máy móc,


thiết bị...

- Có sự tham gia của quản trị cấp cao nhất

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

 Bước 1. Xác định mục đích, nhiệm vụ (để làm


gì; lựa chọn loại công suất nào, công năng bao
nhiêu; thời điểm nào đạt công suất cần thiết…)
 Bước 2. Chọn đơn vị đo công suất sản xuất
(chiếc/ca làm việc; tấn/ngày, doanh thu/ngày…)
 Bước 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
công suất

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

 Bước 4. Xác định nhu cầu về công suất (nhu


cầu ngắn hạn: mang tính mùa vụ; nhu cầu dài
hạn: mang tính xu hướng của dòng nhu cầu, tính
chu kỳ…)
 Bước 5. Xây dựng các phương án lựa chọn
công suất: xác định mức công suất tối ưu dựa
trên mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm và chi
phí sản xuất/đơn vị sản phẩm
 Bước 6. Đánh giá phương án và ra quyết định
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
Một số lưu ý khi xây dựng phương án lựa
chọn công suất
 Cần có cách nhìn tổng quan về khả năng thay đổi
của nhu cầu công suất trong tương lai;
 Chuẩn bị, dự tính và lên phương án đối phó với
những thay đổi đột ngột ngoài ý muốn, ảnh hưởng
lớn đến nhu cầu công suất;
 Dự trù phương án cân bằng nhu cầu công suất;
 Tìm cách xác định mức công suất tối ưu dựa trên
nguyên tắc phân tích mối quan hệ giữa số lượng
sản phẩm và chí phí sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
Phương pháp đánh giá phương án lựa
chọn công suất

 Phương pháp “Chi phí- số lượng”

 Phân tích tài chính

 Lý thuyết ra quyết định

 Phân tích hàng chờ

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


Phương pháp “Chi phí – số lượng”

Ký hiệu Name Tên gọi


FC Fixed cost Chi phí cố định (thường xuyên)
AVC Variable cost per unit Chi phí biến đổi trên 1 ĐVSP
TC Total cost Tổng chi phí
TR Total revenue Tổng doanh thu
P Price, revenue per unit Doanh thu (giá) trên 1 ĐVSP
Q Quantity or volume of output Số lượng SP

QBEP Break-even quantity Điểm hòa vốn

π Profit Lợi nhuận


MC Marginal cost Chi phí cận biên
MR Marginal revenue Doanh thu cận biên
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
Phương pháp “Chi phí – số lượng”

 Công thức:

QBEP = FC/(P – AVC)


Điều kiện:
(P – AVC) > 0

* Đối với dự án có nhiều phương án lựa chon:


So sánh điểm hòa vốn, chi phí của các
phương án và đưa ra lựa chọn: phương án
có chi phí thấp nhất!!!
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
BÀI TẬP 1

Công ty Hà Anh muốn sản xuất một dòng sản phẩm


mới.Chi phí để thuê dây chuyền sản xuất dòng sản phẩm
này là $7000/tháng. Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản
phẩm mới ước tính bằng $3. Giá bán lẻ của một sản phẩm
này dự trù là $8.
1. Cần bán bao nhiêu sản phẩm để Hà Anh hòa vốn với dự
án mới này?
2. Lợi nhuận (thua lỗ) sẽ là bao nhiêu nếu hàng tháng Hà
Anh chỉ sản xuất và bán được 1000 SP loại này
3. Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để Hà Anh thu được lợi
nhuận là $4000?
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
BÀI TẬP 2

Chủ sở hữu của Old-Fashioned Berry Pies, S.Simon, đang


dự tính thêm vào danh mục của mình một mặt hàng bánh
mới, với chi phí thuê thiết bị hàng tháng là $6000. Chi phí
biến đổi cho mỗi chiếc bánh sẽ vào khoảng $2, và giá bán
lẻ sẽ là $7.
a. Phải bán được bao nhiêu chiếc bánh để hòa vốn?
b. Lãi (lỗ) sẽ là bao nhiêu nếu 1000 chiếc bánh được làm và
bán ra trong một tháng?
c. Phải bán được bao nhiêu chiếc bánh để có lãi $4000?
FC = $6000, VC = $2 mỗi chiếc, Giá bán = $7 mỗi chiếc

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002


BÀI TẬP 3
Một giám đốc có quyền lựa chọn mua được 1, 2 hoặc 3 chiếc máy. Chi phí cố định và sản lượng
tiềm năng được cho như sau:

Số lượng máy Tổng chi phí cố định hàng năm Sản lượng đầu ra tương ứng

1 $ 9,600 0 đến 300


2 $15,000 301 đến 600
3 $20,000 601 đến 900

Chi phí biến đổi cho mỗi sản phẩm (sp) là $10, và giá bán cho một sản phẩm là $40.

a. Xác định điểm hòa vốn cho từng lựa chọn.

b. Nếu lượng cầu dự báo hàng năm vào khoảng 580 cho đến 660 sản phẩm, vị giám đốc kia nên
mua bao nhiêu máy thì hợp lý?
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
Bài tập 4
Một nhà quản trị phải quyết định xem nên mua loại thiết bị A
hay B. Mỗi thiết bị Loại A trị giá $15,000, và Loại B là
$11,000. Thiết bị có thể hoạt động 8 giờ trong một ngày, 250
ngày trong một năm.
Cả hai loại máy đều có thể được sử dụng để tiến hành phân
tích hai mẫu hóa học, C1 và C2. Nhu cầu dịch vụ hàng năm
và thời gian cần để phân tích được cho trong bảng sau. Nên
mua loại thiết bị nào và với số lượng là bao nhiêu để chi phí là
thấp nhất?. Mẫu Nhu cầu Thời gian phân tích
hàng năm một mẫu (giờ)

A B

C1 1.200 1 2
McGraw-Hill/Irwin C2 900 3 2 McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
© The

You might also like