You are on page 1of 25

3/22/2023

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC


CẢI TIẾN NĂNG SUẤT

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

• Giúp sinh viên hiểu được vai trò của năng suất
và cải tiến nâng cao năng suất với mọi tổ chức,
doanh nghiệp
• Giúp sinh viên nắm được các phương pháp và
công cụ cơ bản để cái tiến tăng năng suất
• Giúp sinh viên thực hành và thành thạo các
phương pháp, kỹ thuật cải tiến năng suất

2 © SEM - HUST

1
3/22/2023

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Tài liệu tiếng Việt


1. Nguyễn Thị Xuân Hòa, Dương Mạnh Cường, Nguyễn Danh
Nguyên (2020). Quản trị vận hành theo mô hình sản xuất tiên
tiến, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.
2. Nguyễn Đạt Minh, Nguyễn Danh Nguyên, Lê Anh Tuấn (2018).
Phương pháp sản xuất Lean, Nhà xuất bản Công thương.
• Tài liệu tiếng Anh
1. Pascal Dennis (2007), Lean Production Simplified, 2nd Edition,
Productivity Press, New York, USA.
2. Robert Maurer (2012), The Spirit of Kaizen: Creating Lasting
Excellence One Small Step at a Time, McGraw Hill Publisher,
USA.
3. Rother Mike (2012), Toyota Kata: Managing People for
Improvement, Adaptiveness and Superior Results, 1st Edition,
McGraw Hill Publisher, USA.
3 © SEM - HUST

LỊCH TRÌNH HỌC TẬP


• Lịch trình học tập (có thể điều chỉnh)
 Học tập trên lớp lý thuyết từ tuần 2-9
 Tuần 10 – kiểm tra giữa kỳ
 Tuần 11 – 13 làm bài tập lớn
 Tuần 14 – 17 các nhóm trình bày bài tập lớn
 Tuần 18 – ôn tập và tổng kết
• Bài tập lớn
 Lớp được chia làm các nhóm có tối đa 5 sinh viên
 Các nhóm làm bài tập theo các chủ đề được yêu cầu
và sẽ được thông báo về nội dung chi tiết vào tuần 10
 Các bài tập sẽ được thực hiện bằng word + ppt

4 © SEM - HUST

2
3/22/2023

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

• Đánh giá kết quả


1. Chuyên cần: 10%
2. Kiểm tra giữa kỳ: 10%
3. Bài tập cá nhân: 10%
4. Bài tập lớn theo nhóm: 20%
5. Kiểm tra cuối kỳ: 50%

5 © SEM - HUST

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT
VÀ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT

3
3/22/2023

Mục tiêu của chương

Sau khi học xong chương này, người học có thể:


• Hiểu được những khái niệm cơ bản về năng suất
và yêu cầu phải nâng cao năng suất đối với mọi
tổ chức (bao gồm cả doanh nghiệp)
• Hiểu được yêu cầu phải nâng cao năng suất và
mối liên hệ của năng suất với các mục tiêu khác
của tổ chức (doanh nghiệp)

7 © SEM - HUST

Nội dung của chương

1.1. Những khái niệm cơ bản về năng suất


1.2. Sự cần thiết phải cải tiến năng suất
1.3. Các nội dung cải tiến năng suất
1.4. Quy trình và phương pháp cơ bản cải tiến
năng suất

8 © SEM - HUST

4
3/22/2023

1.1 Những khái niệm cơ bản về


Năng suất

Tác nghiệp và Hệ thống tác nghiệp

– Sản xuất/Tác nghiệp là việc tạo ra sản phẩm


(hữu hình) hoặc dịch vụ (sản phẩm vô hình).
– Hệ thống sản xuất/tác nghiệp là bất kỳ một hệ
thống nào thực hiện:
• chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố
đầu ra
• và trong thời gian đó tạo ra giá trị (gia tăng)

10 © SEM - HUST

5
3/22/2023

Hệ thống tác nghiệp

Quá trình
Đầu vào Đầu ra
Chuyển hóa

Hệ thống kiểm soát

11 © SEM - HUST

Năng suất và Quản trị tác nghiệp

• Mục tiêu cuối cùng của Quản trị Tác nghiệp là


NĂNG SUẤT
• Năng suất được đo lường bởi tỷ lệ giữa Sản
phẩm đầu ra với Yếu tố đầu vào

Sản lượng (giá trị) đầu ra


Năng suất =
Lượng (giá trị) đầu vào sử dụng

12 © SEM - HUST

6
3/22/2023

Năng suất một yếu tố


-Đo bằng tỷ lệ giữa kết quả đầu ra so với một chi phí đầu vào duy nhất
(lao động hoặc vốn). Đầu vào của lao động có thể được đo bằng số giờ lao
động, số ngày lao động, số người lao động hoặc tiền lương trên một giờ
lao động.

Năng suất lao động


Sản lượng SX
Năng suất =
Số giờ công lao động
Năng suất Thiết bị
Sản lượng SX
Năng suất =
Số giờ sử dụng thiết bị
© SEM - HUST

Năng suất đa yếu tố

Năng suất = Sản lượng đầu ra


Lao động + Nguyên liệu + Năng lượng + Chi
phí tài chính + Thiết bị + Các yếu tố khác

 Có thể được gọi là năng suất theo đa


nhân tố
 Đầu vào và đầu ra phải đo lường bằng
đơn vị tiền

© SEM - HUST

7
3/22/2023

1.2 Sự cần thiết phải


Cải tiến Năng suất

15

Mối quan hệ giữa Cải tiến năng suất với


các Mục tiêu của Tổ chức

Hiệu Năng
quả suất

Lợi
nhuận
16 © SEM - HUST

8
3/22/2023

Cải tiến (TĂNG) Năng suất

 Cải tiến năng suất giúp Tăng lợi nhuận cho


doanh nghiệp, tăng hiệu quả hoạt động của tổ
chức
 Chỉ có tăng năng suất thì nền kinh tế mới phát
triển và mức sống mới tốt lên
 Tăng năng suất bằng cách giảm đầu vào và
tăng đầu ra

© SEM - HUST

Cải tiến Năng suất

• Để tăng Năng suất, hệ thống tác nghiệp cần đạt


được các (6) mục tiêu cơ bản sau đây:
(i) Tác nghiệp an toàn (Safety)
(ii) Đảm bảo và cải thiện chất lượng (Quality)
(iii) Tiết kiệm chi phí (Cost)
(iv) Giao hàng đúng chủng loại, đúng số lượng và đúng
hạn (Delivery)
(v) Giảm thiểu tác động đến môi trường (Environment)
(vi) Cải tiến tư duy – thái độ (Mentality)

18 © SEM - HUST

9
3/22/2023

(i) Tác nghiệp an toàn (Safety)

- An toàn là mục tiêu hàng đầu và bắt buộc đối với mọi hệ thống tác
nghiệp vì liên quan trực tiếp đến người lao động. Mất an toàn lao
động gây ra những hậu quả không thể khắc phục về con người.
- An toàn trong tác nghiệp có nghĩa là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
được sử dụng đúng quy trình, quy định, giúp loại bỏ sự cố, giảm lãng
phí do phải khắc phục sự cố, khắc phục tai nạn và người lao động có
cơ hội để tập trung vào các thao tác, hoạt động tác nghiệp ở mức độ
cao nhất.

19 © SEM - HUST

(ii) Đảm bảo và cải thiện


chất lượng (Quality)
 Đảm bảo chất lượng là việc tạo ra các sản phẩm hay
dịch vụ đúng với các thông số hay tiêu chuẩn kỹ
thuật do nhà sản xuất hay nhà cung cấp dịch vụ công
bố.

 Đảm bảo chất lượng có nghĩa là đạt được tỷ lệ lỗi ở


mức tối thiểu nhất có thể. Mục tiêu của doanh nghiệp
là loại bỏ hoàn toàn các lỗi xảy ra đối với sản phẩm
kể cả trong quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ.

 Giảm tỷ lệ lỗi sản phẩm hay dịch vụ đồng nghĩa với


việc tiết kiệm các chi phí khắc phục lỗi hay chi phí
đền bù cho khách hàng khi mua phải sản phẩm lỗi.

 Chất lượng được cải thiện khi tỷ lệ lỗi giảm đồng thời
các thông số hay tiêu chuẩn kỹ thuật được làm tốt
hơn để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao hơn
của khách hàng.
20 © SEM - HUST

10
3/22/2023

(iii) Tiết kiệm chi phí (Cost)


 Là việc loại bỏ những chi phí không
cần thiết (lãng phí) trong quả trình tác
nghiệp.

 Những lãng phí có thể tồn tại dưới


nhiều dạng khác nhau như lãng phí do
tồn kho quá nhiều, lãng phí do máy
móc thiết bị dư thừa hoặc chạy không
đủ tải, lãng phí do sử dụng dư thừa lao
động hay lãng phí do người lao động
thực hiện sai thao tác dẫn đến năng
suất lao động thấp.

 Khi tỷ lệ lỗi giảm, chất lượng được cải


thiện đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi
phí cho sửa lỗi hay sản phẩm hỏng
phải bỏ đi.

21 © SEM - HUST

(iv) Giao hàng đúng chủng loại, đúng số


lượng và đúng hạn (Delivery)
 Việc giao hàng đúng số lượng, đúng loại và đúng hạn giúp thỏa mãn
khách hàng cao hơn. Để làm được điều này đòi hỏi việc lập kế hoạch
tác nghiệp phải chính xác, điều độ và kiểm soát được quá trình tác
nghiệp chặt chẽ.

 Doanh nghiệp đồng thời không ngừng cải tiến hệ thống để ngày càng
rút ngắn thời gian tác nghiệp để có thể mang lại cho khách hàng những
sản phẩm hay dịch vụ nhanh hơn đối thủ cạnh tranh

22 © SEM - HUST

11
3/22/2023

(v) Giảm thiểu tác động đến môi trường


(Environment)

 Quá trình tác nghiệp sản sinh ra


những sản phẩm phụ (chất thải: khí
thải, nước thải, chất thải rắn) gây ra
những tác động môi trường không
mong muốn.

 Trách nhiệm của doanh nghiệp là


đảm bảo môi trường làm việc của
người lao động luôn sạch sẽ, không ô
nhiễm để loại bỏ các vấn đề (chi phí)
liên quan đến sức khỏe người lao
động, ảnh hưởng năng suất lao động.

 Doanh nghiệp cũng có trách nhiệm


đảm bảo không thải ra chất độc hại
phá hủy môi trường đồng thời khai
thác nguồn tài nguyên bền vững
23 © SEM - HUST

(vi) Cải tiến tư duy – thái độ


(Mentality)
 Quá trình cải tiến của người lao động (từ cấp cao đến cấp
thấp)
 Liên tục đổi mới (Cải tiến liên tục), có phương pháp đổi
mới thích hợp
 Cải tiến dựa vào tiêu chuẩn, quy trình, quá trình
 Thay đổi thái độ, đạo đức

24 © SEM - HUST

12
3/22/2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

1) Chất lượng lao động: tiếp thu tiến bộ KHKT, vận hành máy móc thiết bị hiện
đại,…
2) Tiền lương: tạo động lực làm việc
3) Vốn đầu tư: đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định bình quân trên mỗi lao
động là nhân tố quyết định đến NSLĐ.
4) Khoa học công nghệ; đổi mới, nghiên cứu và triển khai, công nghệ
thông tin và truyền thông;
5) Tiếp cận tài chính: thiếu khả năng tiếp cận tín dụng và chi phí tài chính cao
ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất
6) Thể chế chính sách: tính minh bạch trong quản lý hành chính của một quốc gia
sẽ tạo sức hút rất lớn để tăng đầu tư và vốn từ nước ngoài, tham nhũng sẽ ảnh
hưởng xấu tới dòng vốn

Thảo luận về nâng cao năng suất

1) Phân xưởng may Công ty May 10

2) Sàn thương mại điện tử Shopee

3) Bộ phận giao hàng của Cty giao hàng tiết kiệm

4) Phòng dịch vụ khách hàng Viettel

5) Phòng công tác sinh viên ĐHBK

13
3/22/2023

1.3 Nội dung Cải tiến Năng suất

27

Cải tiến năng suất tại Starbucks

Một nhóm 10 chuyên gia đã


nghiên cứu cách thức để giảm
thời gian phục vụ. Một số cách
thức cơ bản là:

Không yêu cầu ký tên vào Tiết kiệm 8 giây


hóa đơn sử dụng thẻ tín giao dịch
dụng dưới $25
Thay đổi kích thước thìa Tiết kiệm 14 giây
xúc đá cho một cốc nước
Máy pha café kiểu mới Tiết kiệm 12 giây
một lần pha
© SEM - HUST

14
3/22/2023

Cải tiến năng suất tại Starbucks

Một nhóm 10 chuyên gia đã


nghiên cứu cách thức để giảm
thời gian phục vụ. Một số cách
Cải tiến hoạt động tác nghiệp giúp
thức cơ bản là: Starbucks tăng doanh thu cho một
điểm bán hàng từ $200,000 tới
$940,000 trong 6 năm
Không yêu cầu ký tên vào Tiết kiệm 8 giây
Năng
hóa đơn sử dụng thẻ tínsuất tăng 27%dịch
giao trong 6 năm
dụng dưới $25 hay 4.5% một năm.

Thay đổi kích thước thìa Tiết kiệm 14 giây


xúc đá cho một cốc nước
Máy pha café kiểu mới Tiết kiệm 12 giây
một lần pha
© SEM - HUST

Nội dung Cải tiến năng suất

Quá trình
Đầu vào Đầu ra
Chuyển hóa

Hệ thống kiểm soát

Cải tiến Đầu vào Cải tiến QUÁ TRÌNH Cải tiến Đầu ra
Cải tiến NVL, Linh kiện Cải tiến sản phầm
Cải tiến Nhà cung cấp Cải tiến Khách hàng
Cải tiển Chuỗi cung ứng Cải tiển Chuỗi phân phối

30 © SEM - HUST

15
3/22/2023

Cải tiến Năng suất tập trung vào


Cải tiến Quá trình (1)

(1) Cải tiến các yếu tố của quá


trình tác nghiệp

Cải tiến
Cải tiến
Cải tiến sự phối
thao tác Cải tiến
thiết bị hợp
của mặt
tác giữa con
người bằng
nghiệp người và
lao động
thiết bị

31 © SEM - HUST

Cải tiến Năng suất tập trung vào


Cải tiến Quá trình (2)

(2) Cải tiến các quá trình đơn lẻ


• Dây chuyền sản xuất/xưởng sản
xuất/khu vực cung cấp dịch vụ
• Kho hàng
• Hệ thống vận chuyển hàng hóa/dịch
vụ

32 © SEM - HUST

16
3/22/2023

Cải tiến Năng suất tập trung vào


Cải tiến Quá trình (3)

(3) Cải tiến sự


kết hợp của
các quá trình

Cải tiến công


Cải tiến chất
nghệ sản
lượng
xuất/dịch vụ

33 © SEM - HUST

Cải tiến Năng suất tập trung vào


Cải tiến Quá trình (4)
• Tư duy cải tiến năng suất – Tư duy Kaizen

Kaizen là một TRIẾT LÝ QUẢN LÝ SẢN XUẤT


KHÔNG PHẢI LÀ
MỘT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Kaizen KHÔNG đòi hỏi sự thay đổi lớn về công nghệ


MÀ LÀ
SỰ THAY ĐỔI VỀ THÓI QUEN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

34 © SEM - HUST

17
3/22/2023

Tư duy Kaizen

• Kaizen là những hoạt động loại bỏ sự bất hợp lý, mấy


cân đối, và lãng phí (Muri, Mura, Muda) nhằm đạt hiệu
quả tốt hơn.
• Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục. Bắt đầu từ những vấn
đề nhỏ, không tốn kém chi phí và nhân lực sử dụng các
công cụ và phương pháp đơn giản, thông dụng
• Hiệu quả của Kaizen là vô cùng lớn và không bao giờ
kết thúc

Tư duy Kaizen

18
3/22/2023

Tư duy Kaizen

• Kaizen hướng vào việc hoàn thiện QUY TRÌNH

• Kaizen tập trung vào nỗ lực của NGƯỜI LAO ĐỘNG

• Các công ty không thành công khi thực hành Kaizen vì họ


không quan tâm đến QUY TRÌNH/TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

• CAM KẾT CỦA NHÀ QUẢN LÝ CẤP CAO trong tổ chức đóng
vai trò quyết định đến sự thành công của Kaizen

Kết quả của Kaizen

1. Loại bỏ liên tục lãng phí trong sản xuất

2. Tạo dựng văn hóa cải tiến liên tục

3. Phát triển tinh thần đồng đội

4. Tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn (góp gió thành bão)

5. Giảm các lãnh phí, tăng năng suất.

6. Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng cải tiến.

19
3/22/2023

Tư duy Kaizen

Kaizen khi nào?

Khi có vấn đề

Thế nào là có vấn đề

PROBLEM
????

Nguyên tắc của Kaizen

KAIZEN khi nào? Tình trạng lý tưởng


(Tương lai)
Khoảng cách

Loại vấn đề “Setting”

Mức cho phép (hiện tại)


Tình trạng bình thường
Tình trạng lý tưởng
Khoảng cách

Loại vấn đề “Event”

Tình trạng
VẤN ĐỀ
hiện tại

20
3/22/2023

1.4 Quy trình và Phương pháp


Cơ bản Cải tiến Năng suất

41

Quy trình Tổng quan


Cải tiến Năng suất

Thiết lập các quá Đánh giá hiện trạng


Xác lập vấn đề cần Đề xuất mục tiêu cải trình tác nghiệp và quá trình tác nghiệp,
cải tiến tiến các yếu tố có liên so sánh thực tế với
quan tiêu chuẩn

Xác lập trạng thái tác


Thực hành giải pháp Xây dựng giải pháp Tìm kiếm nguyên
nghiệp mới, quá trình
và đo lường sự thay loại bỏ nguyên nhân nhân gốc rễ của vấn
mới để đạt được mục
đổi gốc rễ đề
tiêu

Xác định cách điều Xác định những điểm


kiện để vận hành quá chưa đạt được và cơ
trình mới hội cải tiến tiếp theo

42 © SEM - HUST

21
3/22/2023

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước Các bước tiến hành cải tiến Cách suy nghĩ khoa
học
1 Xác định điểm cải tiến Xác định mục tiêu

2 Phân tích hoạt động hiện tại Nắm bắt hiện trạng

3 Đưa ra ý tưởng cải tiến Phân tích nguyên nhân

4 Lập phương án cải tiến Lập kế hoạch

5 Thực hiện cải tiến Thực hiện

6 Đánh giá cách thức mới Kiểm tra

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước 1: Xác định điểm cải tiến
i. Ý thức về các vấn đề
- Luôn phải suy nghĩ “liệu có phương pháp nào tốt hơn không?
- Liệu có thể làm rẻ hơn nữa không?
ii. Phân loại điểm cải tiến
- Các điểm cải tiến tồn tại thời gian dài
- Được đưa ra từ cấp trên
- Điểm cải tiến bị ẩn (Phòng tránh nguy cơ)
iii. Cách thức phát hiện điểm cải tiến
- 3M
- Lead time sản xuất
- Sơ đồ dòng chảy hàng hoá thông tin
- 5W1H

22
3/22/2023

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước 2: Phân tích hoạt động hiện tại

i. Thái độ luôn tuân theo sự thật, không bỏ sót


• Genchi-Genbutsu
ii. Phân tích hiện trạng
- Phân tích quy trình: Quá trình làm đối tượng SX biến đổi
- Phân tích công việc: Quá trình tác động lên đối tường SX
iii. Phân tích yếu tố công việc
- Phân chia công việc thành nhiều yếu tố công việc và
xác định xem “có cần thiết hay không”, “có thể đơn
giản nữa không”?

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước 3: Phân tích nguyên nhân – Đưa ra ý tưởng

Sử dụng các công cụ phân tích


• Pareto, Xương cá…
• Phân tích thao tác…
• Phân tích 7 lãng phí…
• Hỏi 5 lần câu hỏi tại sao?

Đưa ra các ý tưởng Kaizen


• Tư tưởng sáng tạo
• Đưa ta ý tưởng dựa trên các nguyên tắc tiết
kiệm thao tác….

23
3/22/2023

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước 4: Lập phương án cải tiến
1. Lập phương án cải tiến tốt hơn
- Xem xét cách thức phù hợp để giải quyết vấn đề
- Cải tiến thao tác trước khi cải tiến thiết bị
- Nâng cao hiệu quả tổng thể hơn là hiệu quả đơn lẻ
- Xem xét các ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn và năng
suất

2. Thúc đẩy, động viên Member


- Những câu hỏi khuyến khích member đề xuất cải tiến
- Những câu hỏi làm member chán nản, không có động
lực cải tiến

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước 5: Thực hiện Cải tiến
• Phối hợp, hợp tác giữa mọi người và các đơn vị liên quan
• Chỉ đạo cấp dưới
• Tạo ra môi trường đẩy mạnh liên tục cải tiến

Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện phương án cải tiến
 Thành viên cần thực hiện công việc như là họ đã được giải thích
 Đối với thành viên, khi bị bắt làm việc chưa quen, sẽ rất khó chịu
 Khi cải tiến công việc, cần có giai đoạn luyện tập

24
3/22/2023

QUY TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT


– theo Kaizen
Bước 6: Đánh giá kết quả

 So sánh kết quả mong muốn và thực tế


 Phát hiện vấn đề mới nếu tồn tại
 Tiêu chuẩn hóa trình tự công việc
 Cải tiến điều kiện làm việc

Các phương pháp Cơ bản


Cải tiến Năng suất

JIT - LEAN

PDCA – Quality Circle - TQM

SixSigma - DMAIC

Benchmarking/Best Practice
50 © SEM - HUST

25

You might also like