You are on page 1of 39

CHAPTER 7

Thiết kế
cơ cấu tổ chức
Mục tiêu học tập (1/2)
7-1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn cơ
cấu tổ chức của nhà quản trị
7-2. Giải thích phương thức các nhà quản trị nhóm
các nhiệm vụ thành công việc có tác dụng khích
lệ và thỏa mãn nhân viên.
7-3. Mô tả các loại hình cơ cấu tổ chức mà các nhà
quản trị có thể thiết kế và giải thích lý do họ
chọn một cơ cấu này mà không phải cơ cấu
khác.

©McGraw-Hill Education.
Mục tiêu học tập (2/2)
7-4. Giải thích lý do các nhà quản trị phải điều phối
công việc, các chức năng và bộ phận thông qua
việc sử dụng thang bậc thẩm quyền và các cơ chế
phối hợp.
7-5. Mô tả cách thức công nghệ thông tin (CNTT)
đang hỗ trợ các nhà quản trị xây dựng các liên
minh chiến lược và cơ cấu mạng lưới để tăng kết
quả và hiệu quả của tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
1. Thiết kế cơ cấu tổ chức (1/3)
Tổ chức
Quá trình mà các nhà quản trị thiết lập cơ cấu các
mối quan hệ công việc giữa các nhân viên nhằm đạt
được các mục tiêu tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Thiết kế cơ cấu tổ chức (2/3)
Cơ cấu tổ chức
Hệ thống chính thức các mối quan hệ nhiệm vụ và
báo cáo giúp phối hợp và tạo động lực cho các thành
viên tổ chức để họ làm việc với nhau nhằm đạt được
các mục tiêu tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
Thiết kế cơ cấu tổ chức (3 of 3)
Thiết kế tổ chức
Quá trình các nhà quản trị đưa ra những lựa chọn tổ
chức cụ thể dẫn tới một loại cơ cấu tổ chức xác định.

©McGraw-Hill Education.
Các yếu tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức
Hình 7.1

Jump to Appendix 1 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (1/5)
Liệu một cấu trúc linh hoạt hay chính thức là
phù hợp cho những tổ chức sau: (a) một cửa
hàng bách hóa lớn, (b) một công ty kế toán nhóm
“Big Four,” (c) một công ty công nghệ sinh học?
Giải thích lý do.[MT 7-1, 7-2]

©McGraw-Hill Education.
2. Thiết kế công việc (1/2)
Thiết kế công việc
Quy trình nhà quản trị quyết định cách thức phân
chia nhiệm vụ thành các công việc cụ thể
Đơn giản hoá công việc
Quy trình giảm thiểu số lượng nhiệm vụ mà mỗi
người lao động phải thực hiện

©McGraw-Hill Education.
Thiết kế công việc (2/2)
Mở rộng công việc
Tăng số lượng các nhiệm vụ khác nhau trong một
công việc nhất định bằng cách thay đổi phân công
lao động.
Làm giàu công việc
Tăng mức độ trách nhiệm của nhân viên đối với
công việc

©McGraw-Hill Education.
Mô hình đặc điểm công việc
Đặc điểm công việc Mô tả
Mức độ đa dạng các Nhân viên được sử dụng nhiều kỹ năng.
kỹ năng
Mức độ rõ ràng và Nhân viên tham gia vào tất cả các nhiệm vụ
hoàn chỉnh của nhiệm của công việc từ đầu tới cuối quy trình sản
vụ xuất.
Ý nghĩa của nhiệm vụ Nhân viên cảm thấy công việc có ý nghĩa
đối với tổ chức.
Tính tự chủ trong Nhân viên được tự do lên lịch các nhiệm vụ
công việc và thực hiện chúng.
Phản hồi trong công Nhân viên có thông tin trực tiếp về mức độ
việc hoàn thành công việc.

©McGraw-Hill Education.
3. Nhóm công việc thành các chức năng
(1/2)
Cấu trúc chức năng

Một cơ cấu tổ chức bao gồm tất cả các phòng ban mà


một tổ chức cần có để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
của mình.

©McGraw-Hill Education. Copyright Tim Boyle/Getty Images


Cơ cấu chức năng của Pier 1 Imports
Hình 7.2

Jump to Appendix 2 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Nhóm công việc theo chức năng (2/2)
Ưu điểm
• Khuyến khích học hỏi từ những người làm các
công việc tương tự
• Dễ dàng cho nhà quản trị kiểm soát và đánh giá
nhân viên
Nhược điểm
• Khó khăn trong việc giao tiếp và phói hợp giữa các
phòng ban
• Bận tâm với công việc của phòng ban mình và mất
đi tầm nhìn lớn hơn về mục tiêu của tổ chức
©McGraw-Hill Education.
Cấu trúc theo đơn vị kinh doanh
Cấu trúc theo đơn vị kinh doanh
Một cơ cấu tổ chức bao gồm các đơn vị kinh doanh
riêng biệt, trong đó có các chức năng làm việc cùng
nhau để sản xuất một sản phẩm cụ thể cho một khách
hàng cụ thể

©McGraw-Hill Education.
Các loại cấu trúc theo đơn vị kinh doanh
Cấu trúc sản phẩm
Một dòng sản phẩm hoặc lĩnh vực kinh doanh được
phụ trách bởi một đơn vị kinh doanh độc lập.

©McGraw-Hill Education. Copyright Kim Steele/Photodisc Green/Getty Images RF


Cấu trúc sản phẩm
Ưu điểm
Cho phép các NQT chức năng chuyên môn hoá trong
một lĩnh vực sản phẩm.
Các NQT đơn vị kinh doanh trở thành chuyên gia trong
lĩnh vực của mình
Các NQT cấp công ty không cần giám sát trực tiếp các
phòng ban
Quản trị theo đơn vị kinh doanh cải thiện hiệu quả sử
dụng nguồn lực.
Các NQT đơn vị kinh doanh tới gần với khách hàng hơn
và đáp ứng nhanh với môi trường tác nghiệp thay đổi

©McGraw-Hill Education.
Cấu trúc Sản phẩm, Địa
lý và Thị trường

Hình 7.3

Jump to Appendix 3 long image description.

©McGraw-Hill Education.
Các loại cấu trúc theo đơn vị kinh doanh
Cấu trúc địa lý ban (1/3)
Mỗi khu vực của một quốc gia hay mỗi vùng lãnh
thổ trên thế giới được phục vụ bởi một đơn vị kinh
doanh độc lập.
Cấu trúc địa lý toàn cầu
• Các nhà quản trị đặt các đơn vị kinh doanh khác
nhau ở mỗi khu vực trên thế giới, nơi mà tổ chức
đang hoạt động.
• Cấu trúc này được sử dụng khi các nhà quản trị
đang theo đuổi chiến lược đa nội địa

©McGraw-Hill Education.
Các loại cấu trúc theo đơn vị kinh doanh
Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
Mỗi đơn vị kinh doanh sản phẩm, mà không phải là
những nhà quản trị quốc gia hay nhà quản trị theo
khu vực, sẽ chịu trách nhiệm quyết định nơi sản xuất
sản phẩm và cách thức tiếp thị sản phẩm ở nước
ngoài.

©McGraw-Hill Education.
Cấu trúc địa lý toàn cầu và sản phẩm toàn cầu
Hình 7.4

Jump to Appendix 4 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Các loại cấu trúc theo đơn vị kinh doanh
Cấu trúc thị trường
• Mỗi loại khách hàng được phục vụ bởi một đơn vị
kinh doanh độc lập
• Còn được gọi là cấu trúc theo khách hàng

©McGraw-Hill Education.
Cấu trúc thiết kế dạng ma trận
Cấu trúc ma trận
Một cơ cấu tổ chức nhóm đồng thời nhân sự và các
nguồn lực theo cả chức năng và theo sản phẩm

©McGraw-Hill Education.
Cấu trúc ma trận và
nhóm sản phẩm

Figure 7.5

Jump to Appendix 5 for long


image description.

©McGraw-Hill Education.
Cấu trúc nhóm sản phẩm
Cấu trúc nhóm sản phẩm
Các nhân viên được chỉ định cố định vào một đội
liên chức năng và chỉ báo cáo cho nhà quản trị nhóm
sản phẩm hoặc cho một trong những cấp dưới trực
tiếp của người đó.
Đội liên chức năng
Nhóm các nhà quản trị được tập hợp từ các phòng
ban khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ của tổ
chức.

©McGraw-Hill Education.
4. Phối hợp các chức năng và đơn vị kinh doanh

Thẩm quyền
Quyền lực để khiến nhân viên chịu trách nhiệm cho
các hành động của mình và đưa ra quyết định liên
quan tới việc sử dụng các nguồn lực của tổ chức
Thang bậc thẩm quyền
Chuỗi mệnh lệnh của một tổ chức, xác định quyền
hạn tương đối của mỗi nhà quản trị

©McGraw-Hill Education.
Phân bổ thẩm quyền
Tầm hạn quản trị
Số lượng nhân viên cấp dưới báo cáo trực tiếp cho
một nhà quản trị
Nhà quản trị trực tuyến
Một người trong tuyến hoặc chuỗi mệnh lệnh trực
tiếp, có thẩm quyền chính thức đối với con người và
nguồn lực ở cấp thấp hơn
Nhà quản trị chức năng
Người chịu trách nhiệm quản trị một chức năng
chuyên môn như là tài chính hay marketing.
©McGraw-Hill Education.
Thang bậc thẩm quyền và tầm hạn
quản trị tại Tập đoàn McDonald’s
Hình 7.6

Jump to Appendix 6 for long


image description.

©McGraw-Hill Education.
Tổ chức cao và tổ chức phẳng (1/3)
Tổ chức cao
Nhiều cấp thẩm quyền tương ứng với quy mô của
công ty
Tổ chức phẳng
Ít cấp thẩm quyền hơn tương ứng với quy mô của
công ty

©McGraw-Hill Education.
Tổ chức cao và tổ chức phẳng (2/3)
Hình 7.7

©McGraw-Hill Education.
Tổ chức cao và tổ chức phẳng (3/3)
Hình 7.7

©McGraw-Hill Education.
Tập trung hoá và phi tập trung hoá thẩm quyền

Phi tập trung hoá thẩm quyền


Trao cho nhà quản trị cấp thấp và các nhân viên
không điều hành quyền đưa các quyết định quan
trọng về cách sử dụng nguồn lực tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Các cơ chế tích hợp và phối hợp
Các cơ chế tích hợp
Các công cụ tổ chức mà nhà quản trị có thể sử dụng
để tăng sự giao tiếp và phối hợp giữa các chức năng
và đơn vị kinh doanh.

©McGraw-Hill Education.
Các loại hình và ví dụ về cơ chế tích hợp
Hình 7.8
Mechanisms

Jump to Appendix 7 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
5. Liên minh chiến lược (1/4)
Liên minh chiến lược
Một thỏa thuận chính thức ràng buộc hai hoặc nhiều
công ty trao đổi hoặc chia sẻ các nguồn lực để sản
xuất và đưa ra thị trường một sản phẩm.

©McGraw-Hill Education.
Liên minh chiến lược (2/4)
Cấu trúc mạng lưới B2B
Một chuỗi các liên minh chiến lược mà một tổ chức
tạo ra cùng với nhà cung cấp, nhà sản xuất và nhà
phân phối để sản xuất và tiếp thị sản phẩm
Thuê ngoài
Sử dụng các nhà cung cấp và nhà sản xuất bên ngoài
để sản xuất sản phẩm và dịch vụ

©McGraw-Hill Education.
Liên minh chiến lược (3/4)
Tổ chức không biên giới
Một tổ chức mà các thành viên được liên kết thông
qua máy tính, email, hệ thống thiết kế được máy tính
hỗ trợ, các phần mềm họp trực tuyến hoặc dựa trên
nền tảng đám mây, và những người hiếm khi gặp
mặt trực tiếp, nếu có.

©McGraw-Hill Education.
Liên minh chiến lược (4/4)
Hệ thống quản trị tri thức
Một hệ thống thông tin ảo dành riêng cho công ty
trong đó hệ thống hoá kiến thức của nhân viên và tạo
điều kiện chia sẻ và tích hợp chuyên môn của các
nhân viên.

©McGraw-Hill Education.
LÀM NHÀ QUẢN TRỊ

Thảo luận những cách mà bạn có thể cải thiện


phương thức cấu trúc chức năng hiện tại đang
hoạt động để tăng tốc phát triển trang web.

©McGraw-Hill Education.

You might also like