You are on page 1of 40

CHƯƠNG 4

Quản trị trong môi


trường toàn cầu
Mục tiêu học tập (1 of 2)
4-1. Giải thích tại sao khả năng cảm nhận, lý giải và ứng phó
phù hợp với môi trường toàn cầu lại có vai trò thiết yếu
trong thành công về quản trị.
4-2. Phân biệt giữa môi trường tác nghiệp toàn cầu và môi
trường tổng quát toàn cầu.
4-3. Xác định các lực lượng chính trong môi trường tác
nghiệp toàn cầu và môi trường tổng quát toàn cầu, và
mô tả những thách thức mà mỗi lực lượng tạo ra đối với
các nhà quản trị.

©McGraw-Hill Education.
Mục tiêu học tập (2 of 2)
4-4. Giải thích tại sao môi trường toàn cầu đang trở nên cởi
mở và cạnh tranh hơn, xác định các lực lượng đằng sau
quá trình toàn cầu hóa làm tăng các cơ hội, sự phức tạp,
thách thức và những mối đe dọa mà các nhà quản trị
phải đối mặt.
4-5. Thảo luận lý do các nền văn hóa quốc gia lại khác biệt và
tại sao việc các nhà quản trị phải nhạy cảm với tác động
của các rào cản thương mại và các hiệp hội thương mại
khu vực đang sụp đổ đối với các hệ thống chính trị và xã
hội của các quốc gia trên toàn thế giới lại quan trọng.

©McGraw-Hill Education.
1. Môi trường toàn cầu là gì? (1 of 3)
Tổ chức toàn cầu
• Tổ chức hoạt động và cạnh tranh tại hơn một quốc
gia
• Không chắc chắn và không dự đoán được
Môi trường toàn cầu
Một tập hợp các lực lượng và điều kiện bên ngoài
ranh giới của một tổ chức nhưng ảnh hưởng tới khả
năng nhà quản trị giành được và tận dụng các nguồn
lực

©McGraw-Hill Education.
Các lực lượng trong môi trường toàn cầu
Hình 4.1

Jump to Appendix 1 long image description.

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (1 of 4)
Tại sao việc các nhà quản trị phải hiểu rõ các lực
lượng trong môi trường toàn cầu có tác động tới họ
và tổ chức của họ lại quan trọng ? [LO 4-1]

©McGraw-Hill Education.
Môi trường toàn cầu là gì? (2 of 3)
Môi trường tác nghiệp
Tập hợp các lực lượng và điều kiện bắt nguồn từ các
nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng và đối thủ
toàn cầu; các lực lượng và điều kiện này ảnh hưởng đến
khả năng giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ
chức vì chúng ảnh hưởng hàng ngày tới các nhà quản
trị.

©McGraw-Hill Education.
Môi trường toàn cầu là gì? (3 of 3)
Môi trường tổng quát
Các lực lượng toàn cầu, kinh tế, công nghệ, văn hóa xã
hội, nhân khẩu học, chính trị và pháp lý có ảnh hưởng
tới tổ chức và môi trường tác nghiệp của nó trên phạm
vi rộng

©McGraw-Hill Education.
2. Môi trường tác nghiệp (1 of 6)
Nhà cung cấp
Các cá nhân và tổ chức cung ứng các nguồn lực đầu vào
cho một tổ chức để tổ chức đó sản xuất hàng hóa và
dịch vụ
Nguyên liệu thô, linh kiện, phụ kiện hoặc nguồn nhân lực

©McGraw-Hill Education.
Các nhà cung cấp
Những thay đổi về tính chất, số lượng hoặc loại hình
nhà cung cấp sẽ tạo ra cơ hội và thách thức mà các nhà
quản trị phải đáp lại
Tùy thuộc vào các yếu tố trên, vị trí mặc cả của nhà cung
cấp có thể trở nên mạnh hoặc yếu

Ở cấp độ toàn cầu, các tổ chức có thể mua sản phẩm từ


các nhà cung cấp ở nước ngoài hoặc trở thành nhà cung
cấp của chính họ và sản xuất sản phẩm của họ ở nước
ngoài

©McGraw-Hill Education.
Sử dụng nguồn lực toàn cầu
Sử dụng nguồn lực toàn cầu
Việc mua hoặc sản xuất các đầu vào hoặc linh kiện từ
các nhà cung cấp nước ngoài để giảm chi phí và cải
thiện chất lượng hoặc thiết kế

 Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu


• Công nghệ và Internet
• Cơ hội – Thách thức

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tác nghiệp (2 of 6)
Nhà phân phối
Các tổ chức giúp bán hàng hóa hoặc dịch vụ của các
tổ chức khác cho khách hàng

Nếu các nhà phân phối trở nên lớn hơn và có nhiều
quyền lực đến mức họ có thể kiểm soát sự tiếp cận của
khách hàng với hàng hóa và dịch vụ, họ có thể đe dọa tổ
chức đó bằng cách yêu cầu giảm giá hàng hóa và dịch
vụ

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tác nghiệp (3 of 6)
Khách hàng
Các cá nhân và nhóm mua hàng hóa và dịch vụ do
một tổ chức sản xuất

Xác định các nhóm khách hàng chính của một tổ chức
và tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mà họ muốn là một
yếu tố then chốt đối với tổ chức và thành công quản trị

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tác nghiệp (3 of 6)

Tăng khả năng đáp ứng khách hàng


• Số lượng, loại khách hàng, thị hiếu và nhu cầu

• Sự phát triển công nghệ - thương mại điện tử

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tác nghiệp(4 of 6)
Đối thủ cạnh tranh
Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự
và có thể so sánh với hàng hóa và dịch vụ của một tổ
chức cụ thể
Mức độ cạnh tranh cao thường dẫn đến cạnh tranh về
giá và giá giảm sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận
từ khách hàng

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng


Các tổ chức hiện không có mặt trong môi trường tác
nghiệp nhưng có thể gia nhập nếu họ muốn
©McGraw-Hill Education.
Môi trường tác nghiệp (5 of 6)
Rào cản gia nhập
Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty
khi xâm nhập vào một môi trường tác nghiệp hoặc
ngành cụ thể

Lợi thế kinh tế nhờ quy mô


Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành quy mô lớn

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tác nghiệp (6 of 6)
Sự trung thành thương hiệu
Ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của các tổ
chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp
Các quy định của chính phủ
Trong một số trường hợp, có chức năng như một rào cản
gia nhập ở cả cấp độ ngành và cấp quốc gia

©McGraw-Hill Education.
Rào cản gia nhập và cạnh tranh
Hình 4.2

Jump to Appendix 2 long image description.

©McGraw-Hill Education.
3. Môi trường tổng quát (1 of 6)
Lực lượng kinh tế
Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế
và các lực lượng khác có tác động đến sức khỏe và
sự thịnh vượng chung của một quốc gia hoặc nền
kinh tế khu vực của một tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tổng quát (2 of 6)
Công nghệ
Kết hợp của các kỹ năng và thiết bị mà nhà quản trị
sử dụng để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng hóa
và dịch vụ

Lực lượng công nghệ


Kết quả của những thay đổi trong công nghệ mà các
nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất và phân
phối hàng hóa và dịch vụ

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tổng quát (3 of 6)
Các lực lượng văn hóa xã hội
Những áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một
quốc gia, một xã hội hoặc từ văn hóa quốc gia

Cấu trúc xã hội


Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập
giữa con người và các nhóm trong một xã hội

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tổng quát (4 of 6)
Văn hóa quốc gia
Tập hợp các giá trị mà xã hội coi là quan trọng và
chuẩn mực hành vi được chấp nhận hoặc khuyến
khích trong xã hội đó

Cấu trúc xã hội và văn hóa dân tộc không chỉ khác nhau
giữa các xã hội mà còn thay đổi trong nội bộ xã hội theo
thời gian

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tổng quát (5 of 6)
Lực lượng nhân khẩu học
Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc thái
độ thay đổi đối với đặc điểm của dân số, như tuổi
tác, giới tính, nguồn gốc sắc tộc, chủng tộc, khuynh
hướng tình dục và tầng lớp xã hội

Hầu hết các quốc gia công nghiệp hóa đang trải
qua sự già hóa dân số

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (3 of 4)
Dân số đang già đi do tỷ lệ sinh giảm, tỷ lệ tử giảm
và thế hệ bùng nổ trẻ sơ sinh đang lão hóa. Hàm ý
của xu thế nhân khẩu này có thể là gì đối với (a) một
công ty dược phẩm và (b) ngành xây dựng nhà ở ?
[LO 4-1, 4-2, 4-3]

©McGraw-Hill Education.
Môi trường tổng quát (6 of 6)
Lực lượng chính trị và pháp lý
Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và quy
định như cắt giảm sự can thiệp của nhà nước vào
các ngành, tư nhân hóa tổ chức và nâng tầm quan
trọng của bảo vệ môi trường.

 Sự hội nhập chính trị của các quốc gia


 Các thỏa thuận quốc tế tăng cường tự do thương mại

©McGraw-Hill Education.
4. Quá trình toàn cầu hóa (1 of 2)
Toàn cầu hóa
Tập hợp các lực lượng cụ thể và tổng quát phối hợp
với nhau để tích hợp và kết nối các hệ thống kinh tế,
chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia, các nền
văn hóa hoặc các khu vực địa lý dẫn đến các quốc
gia trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và giống
nhau.

©McGraw-Hill Education.
Quá trình toàn cầu hóa (2 of 2)
Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa
• Vốn con người
• Vốn tài chính
• Vốn tài nguyên
• Vốn chính trị

©McGraw-Hill Education.
Rào cản thương mại và đầu tư suy giảm
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế mà một chính phủ áp đặt đối với hàng hóa
nhập khẩu, đôi khi là hàng xuất khẩu

Học thuyết thương mại tự do


Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản xuất
hàng hóa và dịch vụ mà mình có thể sản
xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận dụng tốt nhất
nguồn lực toàn cầu và sẽ tạo ra giá bán thấp hơn

©McGraw-Hill Education.
Tác động của thương mại tự do đối với các nhà quản trị

Các rào cản thương mại suy giảm


• Mở ra cơ hội lớn cho các công ty mở rộng thị
trường hàng hóa và dịch vụ

• Cho phép các nhà quản trị vừa mua và bán hàng
hóa và dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.

©McGraw-Hill Education.
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Nhằm xóa bỏ thuế quan đối với 99% hàng hóa
được giao dịch giữa Mexico, Canada và Hoa Kỳ vào
năm 2004

Nó đã loại bỏ hầu hết các rào cản đối với dòng tài
nguyên xuyên biên giới, ví dụ, giúp các định chế tài
chính và doanh nghiệp bán lẻ ở Canada và Hoa Kỳ tiếp
cận không hạn chế vào thị trường Mexico

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (4 of 4)
Sau khi thông qua NAFTA, nhiều công ty Hoa Kỳ
chuyển hoạt động sản xuất sang Mexico để tận dụng
chi phí lao động thấp hơn, tiêu chuẩn bảo vệ môi
trường và người lao động thấp hơn. Kết quả là, họ
có thể cắt giảm chi phí và tăng khả năng tồn tại
trong một môi trường toàn cầu ngày càng cạnh
tranh. Hành vi của họ có đạo đức không – nghĩa là
kết quả có biện minh được cho phương tiện không?
[LO 4-4]

©McGraw-Hill Education.
5. Vai trò của văn hóa quốc gia (1 of 2)
Các giá trị
• Những tư tưởng về những gì một xã hội tin là tốt,
đúng, thích hợp hoặc đẹp.
• Cung cấp nền tảng cơ bản cho các quan điểm/ý
niệm về tự do cá nhân, dân chủ, sự thật, công lý, sự
trung thực, lòng trung thành, nghĩa vụ xã hội, trách
nhiệm tập thể,…
• Thay đổi rất chậm chạp

©McGraw-Hill Education.
Vai trò của văn hóa quốc gia (2 of 2)
Chuẩn mực
Các quy tắc ứng xử bất thành văn, không chính thức quy định
hành vi phù hợp trong các tình huống cụ thể và được hầu hết
các thành viên của một nhóm hoặc tổ chức coi là quan trọng

Thuần phong mỹ tục


Những chuẩn mực được coi là trung tâm đối với hoạt động
của xã hội và đời sống xã hội

Tập quán
Những quy ước xã hội thường lệ trong cuộc sống hàng ngày

©McGraw-Hill Education.
Mô hình văn hóa quốc gia của Hofstede (1 of 6)
Chủ nghĩa cá nhân
Thế giới quan coi trọng tự do cá nhân, tự thể hiện và
tuân thủ nguyên tắc rằng mọi người cần được đánh
giá bởi thành tích cá nhân chứ không phải bởi nền
tảng xã hội của họ

©McGraw-Hill Education.
Mô hình văn hóa quốc gia của Hofstede (2 of 6)
Chủ nghĩa tập thể
Thế giới quan coi trọng sự lệ thuộc của cá nhân vào
các mục tiêu của nhóm và tuân thủ nguyên tắc rằng
mọi người nên được đánh giá bằng sự đóng góp của
họ cho nhóm

©McGraw-Hill Education.
Mô hình văn hóa quốc gia của Hofstede (3 of 6)
Khoảng cách quyền lực
Mức độ các xã hội chấp nhận ý tưởng rằng sự bất
bình đẳng về quyền lực và hạnh phúc của công dân
là do sự khác biệt về khả năng và di sản thể chất và
trí tuệ của các cá nhân

©McGraw-Hill Education.
Mô hình văn hóa quốc gia của Hofstede (4 of 6)
Định hướng kết quả
Thế giới quan đề cao sự quyết đoán, thành tích,
thành công, và cạnh tranh

Định hướng nuôi dưỡng


Thế giới quan đề cao chất lượng cuộc sống, mối
quan hệ cá nhân nồng ấm, và dịch vụ và chăm sóc
cho người yếu thế

©McGraw-Hill Education.
Mô hình văn hóa quốc gia của Hofstede (5 of 6)
Né tránh bất trắc
Mức độ các xã hội sẵn sàng chấp nhận bất trắc và rủi
ro

©McGraw-Hill Education.
Mô hình văn hóa quốc gia của Hofstede (6 of 6)
Định hướng dài hạn
Thế giới quan đề cao việc tiết kiệm và kiên trì để đạt
được mục tiêu

Định hướng ngắn hạn


Thế giới quan đề cao sự ổn định hoặc hạnh phúc cá
nhân và sống cho hiện tại

©McGraw-Hill Education.
Văn hóa quốc gia và quản trị toàn cầu
Thực tiễn quản trị có hiệu quả tại một quốc gia này có
thể gây rắc rối ở một quốc gia khác.
Các nhà quản trị phải nhạy cảm với các hệ thống
giá trị và chuẩn mực của từng quốc gia và hành xử phù
hợp theo quốc gia đó

©McGraw-Hill Education.

You might also like