You are on page 1of 43

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ ĐẠO ĐỨC


VÀ SỰ ĐA DẠNG
Mục Tiêu Bài Học (1/2)
3-1. Minh họa việc làm thế nào đạo đức giúp
các nhà quản lý xác định cách hành xử đúng
đắn khi giao dịch với các nhóm bên liên
quan khác nhau.
3-2. Giải thích tại sao các nhà quản lý nên cư xử
có đạo đức và cố gắng tạo ra các giá trị văn
hóa tổ chức có đạo đức.
3-3. Đánh giá đúng sự đa dạng ngày càng tăng
của lực lượng lao động và môi trường của
tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
Mục Tiêu Bài Học (2/2)
3-4. Nắm bắt vai trò trung tâm của các nhà quản
lý trong việc quản lý hiệu quả sự đa dạng.
3-5. Hiểu rõ tại sao quản lý hiệu quả sự đa dạng
là sự bắt buộc trong kinh doanh và trong
đạo đức.
3-6. Hiểu rõ hai hình thức quấy rối tình dục
chính và làm thế nào để loại bỏ chúng.

©McGraw-Hill Education.
Bản Chất của Đạo Đức (1/2)
Tiến Thoái Lưỡng Nan về Đạo Đức
Một tình huống khó xử mà mọi người phải quyết
định xem họ có nên hành động theo cách thức có
thể giúp đỡ người khác hoặc giúp đỡ nhóm, mặc dù
làm như vậy có thể đi ngược lại lợi ích cá nhân của
họ.

©McGraw-Hill Education.
Bản Chất của Đạo Đức (2/2)
Đạo Đức
Niềm tin, giá trị và nguyên tắc đạo đức hướng từ
trong nội tâm mà mọi người sử dụng để phân tích
hoặc giải thích một tình huống và sau đó quyết định
thế nào là “đúng” hoặc cách hành xử phù hợp với
tình huống đó.

©McGraw-Hill Education.
Các Bên Liên Quan và Đạo Đức
Các Bên Liên Quan
Là những người hoặc những nhóm người cung cấp
các nguồn lực hữu ích của họ cho một công ty và vì
thế họ được yêu cầu quyền lợi hoặc cổ phần trong
công ty đó.

©McGraw-Hill Education.
Phân Loại Các Bên Liên Quan
Sơ đồ 3.1

Cổ đông

Nhân viên Nhà quản lý

Công ty

Khách hàng
Nhà cung
cấp và Nhà Cộng đồng,
phân phối Xã hội, và
Quốc gia

Chuyển đến Phụ Lục 1 phần Mô tả hình ảnh.


©McGraw-Hill Education.
Cổ Đông
Các cổ đông muốn đảm bảo rằng các nhà quản
lý hành xử có đạo đức và không mạo hiểm vốn
của các nhà đầu tư khi tiến hành các hoạt động
có thể làm tổn hại đến uy tín của công ty.
Họ muốn tối đa hóa tỷ suất hoàn vốn của họ.

©McGraw-Hill Education.
Nhà Quản Lý
Các nhà quản lý có trách nhiệm sử dụng nguồn
vốn tài chính và nguồn nhân lực của công ty để
tăng hiệu suất hoạt động của công ty và từ đó
tăng giá cổ phiếu của công ty.
Họ có quyền mong đợi lợi tức hoặc lợi nhuận
cao khi đầu tư nguồn nhân lực của mình để cải
thiện hiệu suất hoạt động của công ty.
Các nhà quản lý thường xuyên giải quyết nhiều
lợi ích sao cho hợp lý.

©McGraw-Hill Education.
Chủ Đề Thảo Luận (1/5)
Khi nào đạo đức và những tiêu chuẩn đạo đức đặc biệt
quan trọng trong các tổ chức? [LO 3-1]

©McGraw-Hill Education.
Nhân Viên
Công ty có thể hành xử đạo đức đối với nhân
viên bằng cách tạo ra cơ cấu nghề nghiệp
thưởng công bằng cho nhân viên dựa vào những
đóng góp của họ.

©McGraw-Hill Education.
Nhà Cung Cấp và Nhà Phân Phối
Các nhà cung cấp mong đợi được thanh toán
nhanh chóng và chính xác cho các nguồn đầu
vào của họ.
Các nhà phân phối mong muốn nhận được các
sản phẩm chất lượng với giá đã thỏa thuận.

©McGraw-Hill Education.
Khách Hàng
Khách hàng là bên liên quan quan trọng nhất.
Công ty phải hoạt động để tăng năng suất và
hiệu qủa để có được những khách hàng trung
thành và thu hút những khách hàng mới.

©McGraw-Hill Education.
Cộng Đồng, Xã Hội, và Quốc Gia
Cộng đồng
Những địa điểm thực tế nơi đặt vị trí của công ty
• Thị trấn hoặc Thành phố
hoặc môi trường xã hội,
• Khu vực dân tộc lân cận
Cộng đồng cung cấp cơ sở hạ tầng vật chất và xã
hội để công ty có thể hoạt động được.

©McGraw-Hill Education.
Bốn Quy Tắc Đạo Đức
Sơ đồ 3.2 Quy Tắc Vị Lợi
Một quyết định đạo
đức nên tạo ra sản
phẩm tốt nhất cho
số lượng người
Những Quy tắc nhiều nhất.
Quy Tắc Quyền đưa ra Quyết định
Đạo đức Đạo đức
Một quyết định đạo
đức cần duy trì tốt
nhất và bảo vệ các
quyền và đặc quyền cơ
bản hoặc không thể
thay đổi của những
người bị ảnh hưởng
Quy Tắc Công Bằng
bởi nó.
Quy Tắc Thực Tế Một quyết định đạo
Một quyết định đạo đức mà một đức nên phân phối
người quản lý không ngần ngại về lợi ích và thiệt hại
việc giao tiếp với những người bên giữa mọi người và
ngoài công ty bởi vì người điển hình các nhóm một cách
trong xã hội sẽ nghĩ rằng quyết định vô tư, công bằng.
này có thể chấp nhận được.
Chuyển đến Phụ Lục 2 phần Mô tả hình ảnh.
©McGraw-Hill Education.
Mô Hình Quyết Định Thực Tế
1. Liệu quyết định của tôi có nằm trong các tiêu
chuẩn chấp nhận được áp dụng trong kinh
doanh ngày nay không?
2. Liệu tôi có sẵn sàng nhìn thấy quyết định
được truyền đạt đến tất cả mọi người và các
nhóm ảnh hưởng bởi quyết định đó không?
3. Liệu những người mà tôi có mối quan hệ cá
nhân quan trọng sẽ chấp thuận quyết định?

©McGraw-Hill Education.
Tại sao các nhà quản lý nên hành xử có đạo đức? (1/2)

Việc theo đổi lợi ích cá nhân không ngừng nghỉ


có thể dẫn đến một thảm họa tập thể khi một
hoặc nhiều người bắt đầu kiếm lợi từ việc phi
đạo đức bởi vì việc này khuyến khích người khác
hành động theo cách tương tự.

©McGraw-Hill Education.
Một số ảnh hưởng của Hành Hành vi Hành vi
vi đạo đức/ phi đạo đức đạo đức phi đạo đức

Sơ đồ 3.3

Tăng năng suất Giảm năng suất


và hiệu quả và hiệu quả
trong sản xuất trong sản xuất
và thương mại và thương mại

Tăng hiệu suất Giảm hiệu


hoạt động của suất hoạt động
công ty của công ty

Tăng mức sống Giảm mức


quốc gia, phúc sống quốc gia,
lợi, và sự thịnh phúc lợi, và sự
vượng thịnh vượng

Chuyển đến Phụ Lục 3 phần Mô tả hình ảnh.

©McGraw-Hill Education.
Tại sao các nhà quản lý nên hành xử có đạo đức? (2/2)

Tín Nhiệm
Sự tự nguyện của một người hoặc một nhóm người
có niềm tin hoặc sự tin tưởng vào thiện ý của một
người khác, mặc dù điều này khiến họ gặp rủi ro
Uy Tín
Sự quý trọng hoặc danh tiếng tốt mà cá nhân hoặc
tổ chức đạt được khi họ hành xử có đạo đức

©McGraw-Hill Education.
Nguồn gốc Điều Lệ Đạo Đức của Tổ Chức
Đạo đức xã hội
Sơ đồ 3.4 Các giá trị và tiêu chuẩn thể
hiện trong luật pháp, phong
tục, tập quán, các chuẩn
mực và giá trị của xã hội

Điều lệ đạo đức


của Tổ chức bắt
nguồn từ

Đạo đức cá nhân


Đạo đức nghề
Các giá trị và tiêu
nghiệp
chuẩn cá nhân xuất
Các giá trị và tiêu
phát từ ảnh hưởng
chuẩn mà các nhóm
của gia đình, đồng
quản lý và người lao
nghiệp, sự dạy dỗ và
động sử dụng để
khi tham gia vào các
quyết định cách
tình huống xã hội
hành xử phù hợp
quan trọng
Chuyển đến Phụ Lục 4 phần Mô tả hình ảnh.

©McGraw-Hill Education.
Văn Hóa Tổ Chức có Đạo Đức (1/2)
Các nhà quản lý có thể đảm bảo rằng các giá trị
và chuẩn mực đạo đức quan trọng là một thành
phần trung tâm của văn hóa tổ chức.
Các nhà quản lý trở thành những hình mẫu đạo
đức mà hành vi của họ được cấp dưới quan sát
kỹ lưỡng.

©McGraw-Hill Education.
Chủ Đề Thảo Luận (3/5)
Làm thế nào các nhà quản lý chắc rằng họ tạo ra được
văn hóa tổ chức có đạo đức? [LO 3-2]

©McGraw-Hill Education.
Văn Hóa Tổ Chức có Đạo Đức (2/2)
Giám Sát Viên Đạo Đức
Một nhân viên đạo đức giám sát các quy trình và
thực hiện của một tổ chức để đảm bảo họ hành xử
đạo đức.

©McGraw-Hill Education.
Sự đa dạng ngày càng tăng của Lực Lượng Lao Động và Môi Trường

Sự Đa Dạng
Sự khác biệt giữa người với người về tuổi tác, giới
tính, chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, khuynh hướng
giới tính, gia cảnh kinh tế xã hội, học vấn, kinh
nghiệm, ngoại hình, khả năng, khuyết tật, và bất kỳ
đặc điểm nào khác được sử dụng để phân biệt mọi
người.

©McGraw-Hill Education.
Mối Quan Tâm về Sự Đa Dạng (1/2)
Có một sự bắt buộc đạo đức về cơ hội bình
đẳng.
Quản lý hiệu quả sự đa dạng có thể cải thiện
hiệu quả tổ chức.

Có bằng chứng cho thấy rằng những cá nhân có


sự khác biệt vẫn bị đối xử bất công tại nơi làm
việc do kết quả của sự thành kiến, khuôn mẫu,
và phân biệt đối xử công khai.

©McGraw-Hill Education.
Mối Quan Tâm về Sự Đa Dạng (2/2)
Trần kính (Rào cản vô hình)
Một phép ẩn dụ ám chỉ đến rào cản vô hình ngăn
phụ nữ và những người dân tộc thiểu số được thăng
chức lên các vị trí hàng đầu của công ty.

©McGraw-Hill Education.
Nguồn gốc Sự Đa Dạng tại Nơi Làm Việc
Sơ đồ 3.5

Tuổi
Đặc tác
điểm Giới tính
Ngoại hình
khác

Kinh nghiệm Chủng tộc


Học vấn

Khả năng/ Dân tộc


Khuyết tật Gia cảnh Khuynh
kinh tế
hướng
xã hội Tôn giáo
giới tính

Chuyển đến Phụ Lục 5 phần Mô Tả Hình Ảnh.


©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Tuổi Tác

Dân số Hoa Kỳ đang lão hóa


• Độ tuổi trung bình: 37.8 tuổi.
• Đến năm 2030, 20% dân số sẽ trên 65 tuổi.
Những Bộ Luật Phân Biệt Tuổi Tác của Liên Bang
• 1964 Chương VII Đạo Luật Dân Quyền năm 1964
• 1967 Phân Biệt Tuổi Tác trong Luật Việc Làm

©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Giới Tính

Phụ Nữ tại Nơi Làm Việc


Lực lượng lao động của Hoa Kỳ: 44.3% là nữ
Thu nhập trung bình của nữ giới là USD 726 so với
USD 895 của nam giới.
Phụ nữ chỉ nắm giữ 14,6% vị trí giám đốc điều hành
trong 500 công ty lớn nhất của Hoa Kỳ.

©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Chủng Tộc và Dân Tộc

Dân Tộc
Nhóm người dựa trên một số đặc điểm chung như
nguồn gốc quốc gia
Số liệu thống kê Dân tộc của Hoa Kỳ
• 72.4% Da trắng
• 16.3% Latinh
• 12.6% Mỹ gốc phi
• 4.8% Châu á

©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Tôn Giáo

Sự Sắp Xếp cho Những Tín Ngưỡng Tôn Giáo


• Lên lịch cho những cuộc họp thiết yếu
• Cho phép nghỉ phép linh hoạt trong ngày lễ/thánh
• Đăng ngày lễ/thánh của các tôn giáo khác nhau lên
lịch công ty

©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Khả Năng và Khuyết Tật

Vấn đề Khuyết Tật


• Sắp xếp chỗ ở hợp lý cho người khuyết tật
• Thúc đẩy môi trường làm việc không phân biệt đối
xử
• Giáo dục tổ chức về khuyết tật

©McGraw-Hill Education.
Chủ Đề Thảo Luận (5/5)
Tại sao một số nhân viên cảm thấy phẫn nộ với điều
khoản chỗ ở tại nơi làm việc được quy định bởi Đạo
Luật Người Khuyết Tật Hoa Kỳ? [LO 3-3]

©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Gia Cảnh Kinh tế Xã hội

Các nhà quản lý cần phải tinh ý và phản hồi


những nhu cầu và mối quan tâm của người lao
động, những người không có gia cảnh kinh tế tốt
như những người khác.

©McGraw-Hill Education.
Sự Đa Dạng của Lực Lượng Lao động: Khuynh Hướng Giới Tính

Vấn đề về Khuynh Hướng Giới Tính


• Việc làm và phân biệt đối xử tại nơi làm việc
• Điều khoản về phúc lợi người tình sống chung
(domestic-partner benefits)

©McGraw-Hill Education.
Chủ Đề Thảo Luận (4/5)
Tại sao những người lao động đồng tính và những
người lao động bị nhiễm HIV đôi khi bị phân biệt đối
xử? [LO 3-3]

©McGraw-Hill Education.
Vai Trò Quản lý Quan Trọng
Nhà quản lý có ảnh hưởng nhiều hơn nhân viên
bình thường.
Khi các nhà quản lý cam kết về sự đa dạng thì
quyền hạn vị trí quyền lực và địa vị của các nhà
quản lý ảnh hưởng đến các thành viên khác
trong tổ chức khiến họ đưa ra một cam kết
tương tự.

©McGraw-Hill Education.
Quản lý hiệu quả Sự Đa Dạng dẫn đến Phán Đoán Kinh Doanh tốt

Sự đa dạng của các thành viên trong tổ chức có


thể là một nguồn lợi thế cạnh tranh.
Tuyển dụng nhiều nhân viên đa dạng khác biệt
cần phải có sự quản lý sự đa dạng hiệu quả một
cách liên tục để giữ chân những nhân viên đó.
Nhiều tổ chức nhấn mạnh rằng các nhà cung cấp
hỗ trợ sự đa dạng.
Quản lý hiệu quả sự đa dạng là cần thiết để
tránh các vụ kiện tốn kém.

©McGraw-Hill Education.
Các Hình Thức Quấy Rối Tình Dục (1/2)
Sự Đổi Chác (Quid Pro Quo)
Yêu cầu hoặc ép buộc một nhân viên quan hệ tình
dục để nhân viên đó đổi lấy việc nhận được một số
phần thưởng nào đó hoặc là sẽ không bị những hậu
quả tiêu cực.

©McGraw-Hill Education.
Các Hình Thức Quấy Rối Tình Dục (2/2)
Môi Trường Làm Việc Khó Chịu
Kể những câu chuyện cười dâm dục, phô bày sách
báo khiêu dâm, đưa ra những nhận xét thiên về tình
dục về ngoại hình cá nhân của một ai đó, và những
hành động liên quan đến tình dục khác khiến môi
trường làm việc trở nên khó chịu

©McGraw-Hill Education.
Các Bước để Xóa Bỏ Quấy Rối Tình Dục (1/2)
Triển khai và truyền đạt rõ ràng chính sách quấy
rối tình dục được ban lãnh đạo cấp cao chấp
thuận.
Tiến hành thủ tục khiếu nại công bằng để điều
tra các cuộc cáo buộc về quấy rối tình dục.

©McGraw-Hill Education.
Các Bước để Xóa Bỏ Quấy Rối Tình Dục (2/2)
Thực hiện hành động khắc phục càng sớm càng
tốt khi quấy rối tình dục được xác định đã xảy ra.
Tiến hành giáo dục và đào tạo về quấy rối tình
dục cho tất cả các thành viên tổ chức, bao gồm
cả các nhà quản lý.

©McGraw-Hill Education.
LÀ NGƯỜI QUẢN LÝ
Bạn sẽ làm gì để giải quyết vấn đề này?

©McGraw-Hill Education.

You might also like