You are on page 1of 27

NHÓM 8

THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ


TRONG QUÁ TRÌNH
KINH DOANH
GVHD: MBA NGUYỄN THANH LÂM
THÀNH VIÊN
NHÓM
TRÌNH ĐỨC BÌNH NGUYỄN HOÀNG
LAN

NGUYỄN THỊ THANH NGUYỄN PHƯƠNG


TUYỀN THỦY

PHẠM BÙI PHƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


TRÚC THIỆN
1
Khái lược về mối quan hệ kinh doanh

2
Thiết lập các mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp NỘI
3 Thiết lập quan hệ với các đối tác bên ngoài
và cơ quan quản lý vĩ mô
DUNG
1.KHÁI LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ KINH
DOANH
1.1. Khái niệm:
Mối quan hệ kinh doanh là sự tương tác qua lại có định hướng của hai hay nhiều chủ
thể nhằm mục đích hỗ trợ các vấn đề liên quan đến kinh doanh. Các chủ thể tham gia
mối quan hệ kinh doanh có thể là:
• Quan hệ của người chủ sở hữu hoặc nhà quản trị với
người lao động (quan hệ nội bộ doanh nghiệp)
• Quan hệ với đối tác chiến lược
• Quan hệ với bạn hàng
• Quan hệ với khách hàng.
• Quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô và quan hệ với
cộng đồng ( quan hệ với các chủ thể bên ngoài doanh
nghiệp )
1.2 Đặc điểm của các mối quan hệ kinh doanh
Đặc điểm của cấu trúc các mối quan hệ kinh doanh sẽ
được xem xét theo 2 khía cạnh:

Khía Khía
cạnh cạnh
cấu quá
trúc trình
THEO KHÍA CẠNH CẤU TRÚC

Tính liên tục Tính phức tạp Tính đối xứng Tính chính thức
Mối quan hệ giữa Một giao dịch kinh doanh sẽ có Trong mối quan hệ thấp
Doanh nghiệp và nhiều người tham gia, mỗi người giữa doanh nghiệp Các vấn đề liên
Nhà cung cấp và thực hiện một hoặc vài công đoạn với nhà cung cấp, quan đến sự không
và có mối quan tâm khác nhau ở chắc chắn, xung
Doanh nghiệp với khách hàng sẽ có
mỗi vị trí, vai trò, đặc điểm trình đột, rủi ro, khủng
Khách hàng, mối xu hướng sở hữu
độ cũng khác nhau. Tính phức tạp hoảng,..
quan hệ kinh doanh các nguồn lực,
thường diễn ra vài thể hiện ở chỗ mỗi người tham gia năng lực tương
năm trở lên vào mối quan hệ đều có mối quan xứng với nhau.
tâm và mục tiêu khác nhau
THEO Tính thích nghi: Bắt nguồn từ yêu cầu phối hợp, các chủ thể cần có tinh
thần thiện chí, năng lực thích nghi để MQH được tốt đẹp lên và ngược lại.
KHÍA
CẠNH
Tính hợp tác xen lẫn với xung đột: Xung đột cố hữu tồn tại bởi sự xung khắc, mâu
QUÁ thuẫn hay là sự khác biệt về mặt lợi ích.

TRÌNH
Tính tương tác xã hội: Bản chất của các QHKD không phải là các
mối quan hệ máy móc mà thay vào đó là quá trình tương tác xã hội

Tính thể chế hoá: Mặc dù trong MQHKD thường có tính phức tạp và
không chính thức nhưng theo thời gian thì lại có xu hướng thể chế hoá
các quy định về hành vi, các phong tục - thủ tục được ngầm hiểu, rõ ràng.
1.3. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT CHỦ YẾU GIỮA CÁC
CHỦ THỂ KINH DOANH

1.3.1 Liên kết hoạt động.

Liên kết hoạt động là hình thức liên kết liên quan
đến các hoạt động khác nhau giữa các chủ thể
khác nhau. Đó là liên kết gắn với các hoạt động về
công nghệ, quản trị, thương mại, marketing và
những hoạt động khác.
1.3. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT CHỦ YẾU GIỮA CÁC
CHỦ THỂ KINH DOANH

Các hình thức liên kết hoạt động kinh


doanh gồm:
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh
• Công ty liên kết
• Tổ hợp tác kinh doanh
1.3.2. LIÊN KẾT VỀ NGUỒN LỰC

Liên kết về nguồn lực là mối liên kết giữa các


chủ thể khác nhau nhằm kết nối những nguồn
lực khác nhau như nguyên vật liệu, công nghệ,
lao động và những nguồn lực vô hình khác để
thực hiện tốt nhất các hoạt động trong quá trình
kinh doanh của mình.

Ví dụ:
1.3.3. CÁC LIÊN KẾT KHÁC.
Các chủ thể còn có thể xây dựng mối quan hệ mà
tại đó họ không cùng chung các hoạt động hoặc
không cùng chung nguồn lực mà đơn giản chỉ là
những mối quan hệ liên quan đến nhau và mối
quan hệ này có thể mang lại lợi ích hay hỗ trợ
cho các chủ thể trong việc thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
1.3.3. CÁC LIÊN KẾT KHÁC.

•Liên kết về lợi ích


•Liên kết về công nghệ
•Liên kết về thị trường
•Liên kết về chuỗi cung ứng
2.1 Sự cần thiết phải thiết lập mối quan hệ nội bộ tốt đẹp
- Mối quan hệ giữa nhân viên cùng cấp:
2. Thiết • Tạo một môi trường làm việc thoải mái, hiệu quả
• Thúc đẩy sự hợp tác và teamwork
lập mối • Giảm thiểu xung đột và mâu thuẫn

quan hệ - Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới


• Tạo sự tin tưởng và gắn bó
nội bộ • Thúc đẩy sự phát triển của nhân viên
• Giảm thiểu căng thẳng và áp lực
doanh
- Mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên
nghiệp • Thể hiện sự tôn trọng và chuyên nghiệp
• Nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ từ cấp trên
• Tạo cơ hội thăng tiến
2.2 Kỹ năng thiết lập mối quan hệ nội bộ tốt đẹp

Để có thể thiết lập mối quan


hệ nội bộ tốt đẹp đầu tiên
người sáng lập doanh nghiệp
cần có nhận thức đúng việc
thiết lập mối quan hệ tốt đẹp,
bền chặt trong nội bộ.
2.2 Kỹ năng thiết lập mối quan hệ nội bộ tốt đẹp
2.2.1 Kỹ năng xây dựng văn hóa doanh nghiệp

• Đối với các nhà lãnh đạo • Bộ phận nhân sự • Đối với đồng nghiệp với
Nhóm lãnh đạo doanh nghiệp Theo ông Andy Lopata, diễn giả nhau
đóng vai trò rất quan trọng và chiến lược gia hàng đầu về Giữa đồng nghiệp với nhau cần
trong quá trình xây dựng và “Nghệ Thuật Xây Dựng Quan có thái độ hợp tác, thấu hiểu, và
hình thành văn hóa ứng xử Hệ” tại châu Âu, quan điểm “chỉ tin tưởng lẫn nhau, thẳng thắn
trong doanh nghiệp, tạo nền những ai làm công việc bán góp ý và tiếp nhận ý kiến phản
tảng cho những giá trị ban đầu hàng, đối ngoại.. mới cần xây hồi của nhau thì lúc đó mới xây
của tổ chức. dựng và phát triển mạng lưới dựng được mối quan hệ nội bộ tốt
mối quan hệ” là không chính xác đẹp.
2.2.2 Phân phối công bằng về lợi ích

Người lãnh đạo cần hiểu rằng lợi ích là cơ sở tạo ra


động lực hoặc kìm hãm năng lực sáng tạo của con
người vậy lợi ích cũng là cơ sở để cá nhân có gắn bó
lâu dài và trung thực hay không.

Để cân đối được lợi ích nhà quản trị cần có kiến
thức chuyên môn, nghiên cứu ở nhiều nội dung liên
quan đến tài chính và quản trị nhân lực
2.3 Những khó khăn có thể gặp phải trong việc xây dựng mối quan
hệ nơi làm việc

• Thiếu tin tưởng

• Đổi lỗi cho người khác khi mối


quan hệ không tốt đẹp

• Tập trung vào nhiệm vụ mà


không quan tâm đến cảm xúc, nhu
cầu của người khác

• Hạn chế vào mặt kỹ năng


3.Thiết lập quan hệ với các đối tác bên ngoài và cơ quan quản lý vĩ

Muốn thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác cần:

• Đầu tiên người sáng lập cần nhận thức đúng


việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, bền chặt với
các chủ thể kinh doanh khác cũng như với cơ
quan quản lý vĩ mô.
• Người khởi sự kinh doanh, tạo lập doanh
nghiệp mới bắt đầu vào việc xây dựng triết lý
kinh doanh.
• Thay đổi nhận thức về quan hệ cạnh tranh
3.2. CÁC MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN
• Quan hệ với khách hàng
• Quan hệ với nhà cung cấp
• Quan hệ với đối tác chiến lược
• Thiết lập các mối quan hệ với các cơ
quan quản lý Nhà nước
• Thiết lập các mối quan hệ với các cơ
quan truyền thông
Thứ nhất, quản trị quan hệ khách hàng
• Quản trị quan hệ khách hàng là tập hợp các
Quan hệ với hoạt động có liên quan và tương tác nhằm

khách hàng
tìm kiếm, xây dựng, và phát triển mối quan
hệ lâu dài với khách hàng nhằm nắm bắt
nhanh nhất những nhu cầu của họ và thỏa
mãn những nhu cầu đó.
• Các doanh nghiệp luôn phải coi khách hàng
là ưu tiên hàng đầu trong mọi hoạt động
của mình. Khách hàng chính là trung tâm
của mọi hoạt động kinh doanh
Quan hệ với khách hàng
Thứ hai, tổ chức một hệ thống quản trị quan hệ khách hàng
• Một, con người: Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất
trong hệ thống CRM bởi con người là người thực hiện các
hoạt động quản trị quan hệ khách hàng
• Hai, quá trình: Doanh nghiệp cần xác định rõ các quá trình cần
thiết cho hoạt động CRM và xây dựng các quy trình cụ thể để
thực hiện các quá trình đó.
• Ba, công nghệ: Yếu tố công nghệ là công cụ hỗ trợ doanh
nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động CRM. Doanh
nghiệp cần lựa chọn phần mềm CRM phù hợp với quy mô và
đặc thù của doanh nghiệp
• Mối quan hệ với nhà cung cấp là quan trọng đối với doanh nghiệp bởi sản
phẩm hoặc dịch vụ của nhà cung cấp là đầu vào cho quá trình sản xuất hoặc
cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

Quan
• Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp nên được xây dựng trên quan
hệ điểm hai bên cùng có lợi

với
• Doanh nghiệp cần thu thập thông tin về nhà cung cấp, chia sẻ kế hoạch kinh
nhà cung doanh và cập nhật những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của nhà cung
cấp cấp để xây dựng mối quan hệ tốt.

• Doanh nghiệp cũng cần kiểm soát sự chi phối của nhà cung cấp và đa dạng hóa
nhà cung cấp để tránh rủi ro.
Quan hệ với đối tác chiến lược
• Là mối quan hệ hợp tác giữa các chủ thể kinh doanh nhằm mục đích hỗ trợ giữa các
bên tham gia để đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn.
• Có thể được hình thành ở hình thức chính thức hoặc không chính thức.
• Ưu điểm lớn nhất có thể tận dụng được điểm mạnh của doanh nghiệp khác để làm
cho những hoạt động kinh doanh của mình tốt hơn.
• Hạn chế của mối quan hệ này là khó giải quyết các vấn đề về đồng sáng chế, về
quyền sở hữu tài sản trí tuệ, chuyển giao công nghệ, độc quyền, cạnh tranh, việc
thuê nhân viên, quyền đối với cơ hội kinh doanh, việc chia tách lợi nhuận và chi phí,
việc chấm dứt quan hệ, và nhiều vấn đề kinh doanh khác.
• Quá trình hình thành gồm 4 giai đoạn: phát triển chiến lược, đánh giá đối tác, đàm
phán về hợp đồng và triển khai hoạt động hợp tác.
Mối quan hệ với cơ quan Nhà nước là mối quan hệ
giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà
nước, bao gồm các cơ quan thuế, bảo hiểm xã hội,
quản lý môi trường, cảnh sát,... Mối quan hệ này
có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh
Thiết lập các mối quan hệ
nghiệp, cụ thể như sau:
với các cơ quan quản lý Nhà
nước
• Tuân thủ pháp luật
• Được hỗ trợ từ Nhà nước
• Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp
Thiết lập các mối quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nước

Để xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với cơ


quan Nhà nước, doanh nghiệp cần thực hiện:
• Tuân thủ pháp luật
• Có nhân viên có năng lực chuyên môn và kỹ năng
giao tiếp tốt
• Thường xuyên cập nhật thông tin về các quy định
của Nhà nước
• Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cán bộ của cơ
quan Nhà nước
Thiết lập các mối quan hệ với các cơ quan truyền thông

• Là một trong những chiến lược quan trọng


của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh
nghiệp lớn.
• Mục đích: marketing và phát triển thương
hiệu, hạn chế và ngăn ngừa những rủi ro
truyền thông.
• Đối tượng gồm các phóng viên, biên tập
viên các chuyên mục liên quan đến lĩnh
vực hoạt động doanh nghiệp.
• Công việc cần thực hiện là thiết lập một
mối quan hệ hai chiều có sự tương tác lẫn
nhau.
THANKS FOR

WATCHING!

You might also like