You are on page 1of 44

CHƯƠNG 1

QUY TRÌNH QUẢN TRỊ


NGÀY NAY

©McGraw-Hill Education. All rights reserved. Authorized only for instructor use in the classroom.  No reproduction or further distribution permitted without the prior written consent of McGraw-Hill Education.
Mục tiêu học tập (1 of 2)
1-1. Mô tả khái niệm quản trị, tầm quan trọng của quản trị, nhiệm vụ
của các nhà quản trị
và cách thức các nhà quản trị sử dụng các nguồn lực của tổ chức
một cách có kết quả và hiệu
quả nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức

1-2. Phân biệt hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
(bốn nhiệm vụ quản trị
cơ bản) và giải thích khả năng thực hiện từng nhiệm vụ của nhà
quản trị có ảnh hưởng như thế
nào tới hiệu quả hoạt động của tổ chức

1-3. Phân biệt ba cấp bậc quản trị và hiểu rõ nhiệm vụ và trách
nhiệm của các nhà quản trị
ở những cấp bậc khác nhau trong thang bậc tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Mục tiêu học tập (2 of 2)
1-4. Phân biệt ba loại kỹ năng quản trị và giải thích lý do các nhà
quản trị được phân chia
thành các phòng ban khác nhau để thực hiện nhiệm vụ của mình
một cách có kết quả và hiệu
quả

1-5. Thảo luận một số thay đổi quan trọng trong thực tiễn quản trị
ngày nay do hệ quả của
quá trình toàn cầu hóa và sử dụng công nghệ thông tin tiên tiến

1-6. Thảo luận những thách thức chính mà các nhà quản trị phải đối
mặt trong môi trường
toàn cầu cạnh tranh ngày càng khốc liệt ngày nay.

©McGraw-Hill Education.
Quản trị là gì? (1 of 3)
Quản trị

là việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và


kiểm soát nguồn nhân lực và các nguồn lực
khác để đạt được các mục tiêu tổ chức một
cách có kết quả và hiệu quả

©McGraw-Hill Education.
Quản trị là gì? (2 of 3)
Tổ chức

Tập hợp những người làm việc với nhau và phối


hợp hành động để đạt được những mục tiêu hoặc
kết quả mong muốn trong tương lai

©McGraw-Hill Education.
Quản trị là gì? (3 of 3)
Nhà quản trị
Người chịu trách nhiệm giám sát việc tận dụng các nguồn lực của
tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức

Các nguồn lực


Con người và kỹ năng của họ, bí quyết và kinh nghiệm; máy
móc; nguyên vật liệu thô; máy tính và công nghệ thông tin; vốn
tài chính, bằng sáng chế, khách hàng trung thành và người lao
động

©McGraw-Hill Education.
Đạt được hiệu quả hoạt động cao
Hiệu quả hoạt động của tổ chức

Là sự đo lường tính hiệu quả và kết quả sử dụng


các nguồn lực hiện có của các nhà quản trị để
làm hài lòng khách hàng và đạt được các mục
tiêu của tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
Hiệu quả, Kết quả, và hiệu quả hoạt động trong tổ
chức

Hình 1.1.
Tính hiệu
quả, kết
quả và
hiệu quả
hoạt động
trong một
tổ chức

Jump to Appendix 1 for long description.

©McGraw-Hill Education.
Hiệu quả hoạt động của tổ chức
Hiệu quả
Thước đo mức năng suất mà các nguồn lực được sử dụng để đạt được
một mục tiêu

©McGraw-Hill Education.
Tại sao cần học quản trị học?
1. Học Quản trị học để hiểu bản chất năng động và
phức tạp của công việc và đưa ra các quyết định có
đạo đức và hiệu quả cho một tổ chức.
2. Understanding management helps the manager’s
employer to succeed.
3. Lợi ích kinh tế của việc trở thành một nhà quản trị
giỏi cũng rất ấn tượng
4. Việc học hỏi các nguyên lý quản trị có thể giúp bạn
đưa ra các quyết định đúng đắn trong các tình
huống ngoài công việc.

©McGraw-Hill Education.
Bốn nhiệm vụ của quản trị
Hình 1.2

Jump to Appendix 2 for long description.

©McGraw-Hill Education.
Hoạch định (1 of 2)
Hoạch định

Là quá trình xác định và lựa chọn các mục tiêu


và quy trình hành động phù hợp cho tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Các bước trong quá trình hoạch định
1. Quyết định tổ chức sẽ theo đuổi mục tiêu nào,
2. Quyết định áp dụng chiến lược gì để đạt được những mục tiêu đó
3. Quyết định cách thức phân bổ các nguồn lực tổ chức để theo đuổi những
chiến lược giúp đạt được mục tiêu

©McGraw-Hill Education.
Hoạch định (2 of 2)
Chiến lược
Một nhóm các quyết định về những mục tiêu
nào cần theo đuổi, hành động nào cần thực
hiện, và làm thế nào để sử dụng các nguồn lức
nhằm đạt được các mục tiêu đó.

©McGraw-Hill Education.
Tổ chức (1 of 2)
Tổ chức
Xây dựng cấu trúc những mối quan hệ làm việc để các thành viên của tổ
chức làm việc cùng nhau nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Tổ chức (2 of 2)
Cơ cấu tổ chức
Hệ thống các mối quan hệ nhiệm vụ và báo cáo chính thức giúp phối hợp
và khuyến khích các thành viên để họ hợp tác nhằm đạt được những
mục tiêu của tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Lãnh đạo
Lãnh đạo
Tuyên bố tầm nhìn rõ ràng, tiếp sinh lực và tạo điều kiện cho nhân viên
để mọi người hiểu rõ vai trò của mình trong việc đạt tới mục tiêu của tổ
chức

©McGraw-Hill Education.
Kiểm soát
Kiểm soát
Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu của một tổ chức và thực hiện mọi
hành động sửa đổi cần thiết để duy trì hoặc cải thiện hiệu quả hoạt động

Kết quả của quá trình kiểm soát


khả năng đo lường thành tích một cách chính xác và điều
chỉnh tính hiệu quả và kết quả.

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (1 of 5)
Mô tả sự khác biệt giữa tính hiệu quả và kết quả và xác định các
tổ chức thực tế mà bạn nghĩ họ hoạt động có hoặc không có hiệu
quả và kết quả
[LO 1-1]

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc và Kỹ năng của các nhà quản trị
Phòng ban
Một nhóm các nhà quản trị và nhân viên làm việc cùng nhau do họ sở
hữu những kỹ năng hoặc sử dụng cùng một loại kiến thức, công cụ hoặc
kỹ thuật để thực hiện công việc của mình

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc quản trị (1 of 2)
Nhà quản trị cấp cơ sở
Một nhà quản trị chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày những người lao
động không có nhiệm vụ quản trị

Nhà quản trị cấp trung


• Giám sát các nhà quản trị cấp cơ sở và
• Chịu trách nhiệm tìm kiếm phương thức tốt nhất để sử dụng các
nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc quản trị (2 of 2)
Nhà quản trị cấp cao
Thiết lập các mục tiêu của tổ chức, quyết định cách thức tương tác giữa
các phòng ban, và giám sát kết quả làm việc của các nhà quản trị cấp
trung

©McGraw-Hill Education. Copyright Mark Peterson/Redux Pictures NYC


Cấp bậc quản trị (1 of 2)
Hình 1.3 Các cấp bậc quản trị

CE
O

Nhà quản trị cấp


cao

Nhà quản trị cấp trung

Nhà quản trị cấp cơ sở

©McGraw-Hill Education.
Lượng thời gian tương đối các nhà quản
trị phân bổ cho bốn chức năng quản
trị
Hình 1.4

Jump to Appendix 3 for long description.

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc quản trị (2 of 2)
Đội ngũ quản trị cấp cao
Một nhóm bao gồm CEO, COO và các phó chủ tịch của những phòng ban
quan trọng nhất trong một công ty.

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (2 of 5)
Bằng cách nào các nhà quản trị ở từng cấp bậc quản trị đóng
góp cho hiệu quả và kết quả của tổ chức ?
[LO 1-3]

©McGraw-Hill Education.
Kỹ năng quản trị
Kỹ năng tư duy
Khả năng phân tích và chẩn đoán một tình huống và phân biệt giữa
nguyên nhân và kết quả

Kỹ năng nhân sự
Năng lực thấu hiểu, thay đổi, lãnh đạo và kiểm soát hành vi của các cá
nhân và các nhóm khác nhau

Kỹ năng chuyên môn


Kiến thức và kỹ thuật liên quan đến công việc cần có để thực hiện một vai
trò trong tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (3 of 5)
Xác định một tổ chức bạn nghĩ có hiệu quả hoạt động cao và một
tổ chức hoạt động kém. Đưa ra 5 lý do bạn nghĩ mức độ thành
tích của hai tổ chức đó lại khác biệt nhiều như vậy
[LO 1-2, 1-4]

©McGraw-Hill Education.
Kỹ năng chuyên môn
Core Competency
Một tập hợp những kỹ năng chuyên môn, kiến thức và kinh nghiệm cho
phép một tổ chức hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh

©McGraw-Hill Education.
Các loại hình và cấp bậc nhà quản trị
Hình 1.5

Jump to Appendix 4 for long description.

©McGraw-Hill Education.
Những thay đổi gần đầy trong thực tiễn quản trị (1 of 2)

Tái cấu trúc


Giảm quy mô một tổ chức bằng cách cắt giảm công việc của một số
lượng lớn nhà quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở cũng như nhân
viên không có chức trách quản lý

©McGraw-Hill Education.
Những thay đổi gần đầy trong thực tiễn quản trị(2 of 2)

Thuê ngoài
Hợp đồng với một công ty khác, thường là ở quốc gia khác có chi phí
thấp, để công ty đó thực hiện một hoạt động mà trước đây doanh nghiệp
tự mình thực hiện
tăng hiệu quả vì nó làm giảm chi phí hoạt động, giải phóng dòng tiền và
nguồn lực có thể sử dụng theo phương thức hiệu quả
hơn

©McGraw-Hill Education.
Trao quyền và đội tự quản (1 of 2)
Trao quyền
Sự mở rộng kiến thức, nhiệm vụ và trách nhiệm ra quyết định cho người
lao động

©McGraw-Hill Education.
Trao quyền và đội tự quản (2 of 2)
Đội tự quản
Một nhóm các nhân viên cùng đảm nhận trách nhiệm tổ chức, kiểm soát
và giám sát hoạt động công việc của chính mình và giám sát chất lượng
của hàng hóa và dịch vụ họ cung cấp

©McGraw-Hill Education.
Những thách thức về quản trị trong môi trường toàn cầu

Số lượng tăng lên của các tổ chức toàn cầu

Xây dựng lợi thế cạnh tranh

Duy trì các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội

Quản trị lực lượng lao động đa dạng

Sử dụng công nghệ mới

©McGraw-Hill Education.
Xây dựng lợi thế cạnh tranh (1 of 3)
Lợi thế cạnh tranh
Khả năng của một tổ chức hoạt động tốt hơn các tổ chức khác vì nó tạo
ra các sản phẩm hoặc dịch vụ được mong đợi một cách có kết quả và
hiệu quả cao hơn các tổ chức kia

©McGraw-Hill Education.
Các nền tảng của lợi thế cạnh tranh
Hình 1.6

©McGraw-Hill Education.
Các nền tảng của lợi thế cạnh tranh (2 of 3)
Đổi mới
Quá trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ mới hoặc cải tiến hoặc phát triển
các phương thức tốt hơn để sản xuất và cung cấp chúng

©McGraw-Hill Education.
Các nền tảng của lợi thế cạnh tranh (3 of 3)

Quản trị bước chuyển mình


Việc tạo ra tầm nhìn mới cho công ty đang gặp
khó khăn dựa vào hướng tiếp cận mới cho
hoạch định và tổ chức để tận dụng tốt hơn
nguồn lực của công ty và cho phép nó sống sót
và cuối cùng là phát triển

©McGraw-Hill Education.
Duy trì các tiêu chuẩn đạo đức và trách
nhiệm
Áp lực cho nhà quản xãcấp
trị các hộitrong việc tăng
hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Trách nhiệm xã hội, tập trung vào việc quyết
định những nghĩa vụ nào công ty cần phải có đối
với con người và các nhóm bị ảnh hưởng bởi
hoạt động của công ty

©McGraw-Hill Education.
Quản trị lực lượng lao động đa dạng
Thách thức của các nhà quản trị là phải nhận
diện nhu cầu đạo đức, và
yêu cầu pháp lý để cư xử với nguồn nhân lực
một cách công bằng và bình đẳng

Human resources (HRM) procedures and


practices that are legal and fair must be put into
place.
Các thủ tục và cách thực thi quản trị nguồn nhân
lực (HRM) có tính hợp pháp và công bằng cần
phải được đặt
©McGraw-Hill Education.
Sử dụng công nghệ mới (1 of 2)

Tận dụng các công nghệ thông tin mới (IT) một
cách có kết quả và hiệu quả là thách thức lớn đối
với các nhà quản trị.
Các loại CNTT mới càng làm tăng khả năng cho
cá nhân nhân viên và các đội tự quản bằng cách
cung cấp cho họ thông tin quan trọng và cho
phép học thực hiện các tương tác ảo

©McGraw-Hill Education.
Hãy làm nhà quản trị
Achieva đang gặp phải vấn đề gì về tổ chức và kiểm soát?

[LO 1-2]

©McGraw-Hill Education.
Các chủ đề thảo luận (5 of 5)
Công việc của nhà quản trị đã thay đổi nhiều nhất trong 10 năm
qua như thế nào? Tại sao những thay đổi như vậy lại diễn ra ?
[LO 1-6]

©McGraw-Hill Education.

You might also like