You are on page 1of 38

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

DOANH NGHIỆP
Chương 3

Phương pháp tiếp cận từ


CBLQ

04/09/2024 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 1


©McGraw-Hill Education.
Nội dung chương
3.1. Khái niệm các bên liên quan (CBLQ)
3.2. Ai là CBLQ của DN?
SCHOOL OF MANAGEMENT

3.3. Phương pháp tiếp cận CBLQ


3.4. Các giá trị từ mô hình CBLQ
3.4. Quản lý CBLQ
3.5. Định hướng chiến lược quản lý CBLQ toàn cầu

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 2


©McGraw-Hill Education.4
3.1. Khái niệm CBLQ
 CBLQ của DN là các cá nhân hay các nhóm mà những đối
tượng này phụ thuộc vào DN để đạt được mục tiêu cá
nhân của họ và khiến cho DN tồn tại phụ thuộc vào sự tồn
SCHOOL OF MANAGEMENT

tại của họ. "


Eric Rhenman (1964)
 CBLQ của DN là bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nào có thể
ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục
tiêu của DN.
R. Edward Freeman (1984)
04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 3
©McGraw-Hill Education.4
3.1. Khái niệm CBLQ
 Định nghĩa mới nhất cho rằng: CBLQ là bất kỳ một
pháp nhân nào bị ảnh hưởng bởi DN (tự nguyện hoặc
SCHOOL OF MANAGEMENT

không) cũng như là có khả năng ảnh hưởng đến DN.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 4


©McGraw-Hill Education.4
3.2. Ai là CBLQ của DN?

Cổ đông NV & QL Cộng đồng


SCHOOL OF MANAGEMENT

Khách hàng NCC & đối tác

Nhóm CBLQ

Nhà nước & Nhóm lợi ích


cơ quan QL đặc biệt

ĐTCT Các cơ quan Truyền thông


thương mại
04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 5
©McGraw-Hill Education.4
3.2. Ai là CBLQ của DN?

 CBLQ chính và phụ


• CBLQ chính là những cá nhân có
ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành
SCHOOL OF MANAGEMENT

công của DN.


• CBLQ phụ (thứ cấp) có thể ít
ảnh hưởng hơn và gián tiếp hơn,
nhưng vẫn là nguồn trách nhiệm
của DN.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 6


©McGraw-Hill Education.4
3.2. Ai là CBLQ của DN?

 CBLQ chính và phụ


CBLQ chính CBLQ phụ (thứ cấp)

Cổ đông hoặc nhà đầu tư Các cơ quan quản lý nhà nước


SCHOOL OF MANAGEMENT

Nhân viên và cán bộ quản lý Các tổ chức dân sự


Khách hàng Các nhóm áp lực xã hội
Các nhà bình luận truyền thông và
Cộng đồng địa phương
học thuật
Nhà cung cấp và các đối tác
Các cơ quan thương mại
khác của DN
Các đối thủ cạnh tranh

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 7


©McGraw-Hill Education.4
3.2. Ai là CBLQ của DN?

 Các thuộc tính của CBLQ


• Tính hợp pháp: đề cập đến tính
hợp lệ hoặc sự phù hợp từ các yêu
SCHOOL OF MANAGEMENT

cầu lợi ích của CBLQ;


• Quyền lực: đề cập đến khả năng
hoặc năng lực của bên liên quan để
tạo ra ảnh hưởng đến DN;

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 8


©McGraw-Hill Education.4
3.2. Ai là CBLQ của DN?

 Các thuộc tính của CBLQ


• Khẩn cấp: đề cập đến mức
độ yêu cầu của CBLQ đòi
SCHOOL OF MANAGEMENT

hỏi sự chú ý hoặc phản hồi


ngay lập tức;
• Khoảng cách: đề cập đến
khoảng cách không gian giữa
tổ chức và CBLQ.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 9


©McGraw-Hill Education.4
3.2. Ai là CBLQ của DN?

 Các thuộc tính của CBLQ


QUYỀN TÍNH HỢP
LỰC PHÁP
4
1 2
SCHOOL OF MANAGEMENT

CBLQ thống trị


CBLQ không hoạt động CBLQ
tự do
7
5 CBLQ cuối cùng
CBLQ 6
nguy hiểm
CBLQ
phụ thuộc
3
CBLQ có nhu cầu
KHẨN CẤP

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 10


©McGraw-Hill Education.4
3.3. Phương pháp tiếp cận CBLQ

 Các phương pháp tiếp cận


• Tiếp cận chiến lược: là cách thức quản trị CBLQ để
SCHOOL OF MANAGEMENT

theo đuổi lợi nhuận.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 11


©McGraw-Hill Education.4
3.3. Phương pháp tiếp cận CBLQ

 Các phương pháp tiếp cận


• Tiếp cận uỷ thác: xem CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

là những cá nhân hoặc nhóm có


thể nắm giữ quyền lực kinh tế
hoặc pháp lý và DN có trách
nhiệm đáp ứng nghĩa vụ kinh tế
và pháp lý đó.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 12


©McGraw-Hill Education.4
3.3. Phương pháp tiếp cận CBLQ

 Các phương pháp tiếp cận


• Tiếp cận tổng hợp: coi CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

như một nhóm mà ban quản lý


phải có nghĩa vụ đạo đức,
nhưng không có nghĩa vụ uỷ
thác đối với nhóm này.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 13


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
1. Ai là CBLQ của DN?
Danh mục chung là gì?
SCHOOL OF MANAGEMENT

Tiểu mục cụ thể là gì?

2. Các thuộc tính của CBLQ đó là gì?


Hợp pháp?
Quyền lực?
Khẩn cấp?

3. CBLQ tạo ra các cơ hội và thách thức nào cho DN?

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 14


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
3. CBLQ tạo ra các cơ hội và thách thức nào cho DN?
Tiềm năng hợp tác?
Mối đe doạ tiềm năng?
SCHOOL OF MANAGEMENT

4. DN có trách nhiệm gì (kinh tế, pháp lý, đạo đức và tử tế)


đối với CBLQ?
Kinh tế? Pháp lý? Đạo đức?
Tử tế/ thiện nguyện?
5. DN nên thực hiện những chiến lược hoặc hành động nào để giải quyết
những thách thức và cơ hội từ CBLQ?
Giải quyết trực tiếp? Gián tiếp? Hoà giải? Thương lượng?
Công kích? Phòng thủ? Tuân thủ? Kháng cự?
Kết hợp các chiến lược?
04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 15
©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
A. Ai là CBLQ của DN?
SCHOOL OF MANAGEMENT

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 16


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
B. Thuộc tính của CBLQ đó là gì?
 Xác định theo trình tự sau
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Bản chất và tính hợp pháp của CBLQ (xác định cho
mỗi nhóm nhỏ hơn);
• Quyền lực của CBLQ (xác định cho mỗi nhóm nhỏ
hơn);
• Tính cấp bách của CBLQ (xác định cho mỗi nhóm
nhỏ hơn).
04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 17
©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
C. CBLQ tạo ra các cơ hội và thách thức nào cho DN?
SCHOOL OF MANAGEMENT

•Xây dựng mối quan hệ làm việc


CƠ HỘI hiệu quả với CBLQ
•Tiềm năng hợp tác

•Cách thức quản lý CBLQ


THÁCH THỨC
•Các mối đe doạ tiềm năng

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 18


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
D.DN có trách nhiệm gì đối với CBLQ?
 Cụ thể về các trách nhiệm:
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Kinh tế
• Đạo đức
• Pháp lý
• Tử tế/ thiện nguyện

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 19


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
D. DN có trách nhiệm gì đối với CBLQ?
Tử tế/
CBLQ Kinh tế Pháp lý Đạo đức
thiện nguyện
SCHOOL OF MANAGEMENT

Chủ sở hữu
Khách hàng
Nhân viên
Cộng đồng
Dân cư nói chung
Các nhà hoạt
động XH
Khác

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 20


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
E. DN nên thực hiện những chiến lược hoặc hành động nào
để giải quyết những thách thức và cơ hội từ CBLQ?
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Trả lời các câu hỏi:


• Chúng ta chấp nhận, thương lượng, hoà giải hay
chống lại những lời đề nghị của CBLQ?
• Chúng ta sử dụng kết hợp tất cả các hoạt động trên
hay sử dụng đơn lẻ?

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 21


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
E. DN nên thực hiện những chiến lược hoặc
hành động nào để giải quyết những thách
SCHOOL OF MANAGEMENT

thức và cơ hội từ CBLQ?


 Tuỳ các cơ hội và thách thức được
khám phá  xác định đặc điểm của
CBLQ  đề xuất chiến lược phản ứng.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 22


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
E. DN nên thực hiện những chiến lược hoặc hành động nào để
giải quyết những thách thức và cơ hội từ CBLQ?
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Có 4 loại đặc điểm của CBLQ


• CBLQ hỗ trợ - tiềm năng hợp tác cao, nguy cơ thấp 
chiến lược gắn kết
• CBLQ cận biên - tiềm năng hợp tác và đe dọa thấp 
chiến lược điều chỉnh/ giám sát

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 23


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.1. Quản lý CBLQ bằng 5 câu hỏi chính
E. DN nên thực hiện những chiến lược hoặc hành động nào để
giải quyết những thách thức và cơ hội từ CBLQ?
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Có 4 loại đặc điểm của CBLQ


• CBLQ không hỗ trợ - khả năng bị đe dọa cao, khả năng
hợp tác thấp  chiến lược phòng thủ
• CBLQ hỗn hợp - tiềm năng đe dọa và hợp tác cao 
chiến lược hợp tác

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 24


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Thiết lập tư duy theo hướng đặt DN
SCHOOL OF MANAGEMENT

vào vị trí của CBLQ;


• Tư duy theo kiểu như vậy tạo ra sự
phúc tạp trong việc ra quyết định (sự
ưu tiên thực hiện)  lựa chọn các
quyết định phù hợp với bối cảnh của
DN.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 25


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Các khía cạnh xem xét:
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Văn hoá của CBLQ;


 Khả năng/ năng lực quản lý của
CBLQ;
 Mô hình “DN CBLQ”;
 Nguyên tắc trong việc quản lý
CBLQ.
04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 26
©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Phát triển văn hoá CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Bao gồm: niềm tin, giá trị và thực tiễn mà các DN đã


phát triển để giải quyết các vấn đề và mối quan hệ
với CBLQ.

Cá nhân Vị kỷ Công cụ Đạo đức Bác ái

Ít quan tâm đến Quan tâm nhiều đến


CBLQ CBLQ

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 27


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Năng lực quản lý CBLQ (SMC)
SCHOOL OF MANAGEMENT

3 – Cấp độ chuyển đổi

2 – Cấp độ quy trình

1 – Cấp độ chức năng


04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 28
©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Gắn kết CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Xuất hiện sau khi thực hiện


được năng lực chuyển đổi
(cấp độ 3 của SMC)  tương
tác với CBLQ phải được tích
hợp vào mọi cấp độ ra quyết
định trong tổ chức.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 29


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Gắn kết CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Cấp độ gắn kết với CBLQ được


biểu thị bằng “bậc thang mức độ
tương tác” mô tả sự liên tục từ
mức độ tương tác thấp đến cao.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 30


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Gắn kết CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Hoạt động gắn kết đòi hỏi


sự minh bạch và cởi mở;
 Thu hút và hợp tác liên tục
với CBLQ để tạo sự phát
triển bền vững.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 31


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Mô hình “DN CBLQ”
SCHOOL OF MANAGEMENT

Thành phần chính: tính toàn diện/ tổng thể của CBLQ

Trong tương lai, việc phát triển các mối quan hệ trung
thành với KH, NV, cổ đông và CBLQ khác sẽ trở thành
một trong những yếu tố quyết định thành công quan
trọng nhất đối với DN.

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 32


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Nguyên tắc trong việc quản lý CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Nguyên tắc 1: chủ động xác định


mối quan tâm hợp pháp và các lợi
ích chính đáng của CBLQ;
 Nguyên tắc 2: giao tiếp 2 chiều với
CBLQ (xác định rủi ro, mối bận
tâm và các đóng góp);

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 33


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Nguyên tắc trong việc quản lý CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Nguyên tắc 3: thiết lập quy trình/


phương pháp ứng xử/ giao tiếp đối với
từng mối quan tâm của CBLQ;
 Nguyên tắc 4: cân bằng giữa lợi ích và
các gánh nặng đối với CBLQ (bao gồm
các rủi ro và điểm yếu của CBLQ);

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 34


©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Nguyên tắc trong việc quản lý CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Nguyên tắc 5: tạo mạng lưới hợp tác DN (cả công


và tư) để tối thiểu hoá rủi ro  trường hợp xấu nhất
có được bồi thường thoả đáng;
 Nguyên tắc 6: tuyệt đối tránh các hoạt động nguy
hiểm đến các quyền bất khả xâm phạm (con người và
XH), hoặc gây ra các rủi ro hiển nhiên/ rõ ràng;
04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 35
©McGraw-Hill Education.4
3.4. Quản lý CBLQ
3.4.2. Quản lý CBLQ hiệu quả
 Thiết lập tư duy
• Nguyên tắc trong việc quản lý CBLQ
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Nguyên tắc 7: Các nhà quản lý nên thừa nhận các xung
đột tiềm ẩn giữa:
 Vai trò của DN đối với CBLQ, với tư cách là CBLQ;
 Trách nhiệm đạo đức và pháp lý của DN đối với lợi
ích của CBLQ  nên giải quyết cởi mở, minh bạch,
khách quan (có bên thứ ba nếu cần).

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 36


©McGraw-Hill Education.4
3.5. Định hướng chiến lược quản
lý CBLQ toàn cầu
TRIẾT LÝ • Tích hợp triết lý quản lý CBLQ vào triết lý
VẬN HÀNH
SCHOOL OF MANAGEMENT

quản lý của công ty.

TUYÊN BỐ • Thiết lập bảng tuyên bố giá trị có bao gồm


GIÁ TRỊ
CBLQ

HỆ THỐNG • Triển khai hệ thống đo lường hiệu suất của


ĐO LƯỜNG
CBLQ

04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 37


©McGraw-Hill Education.4
3.5. Định hướng chiến lược quản lý
CBLQ toàn cầu
 Thực hiện
• Các chỉ số đo lường/ biểu hiện của quản lý CBLQ thành
SCHOOL OF MANAGEMENT

công:
Sự tồn tại

Né tránh chi phí

Tiếp tục chấp nhận và sử dụng

Mở rộng sự công nhận và khả năng ứng dụng


04/09/202 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chương 3 38
©McGraw-Hill Education.4

You might also like