You are on page 1of 15

Chương 1

Giới thiệu về Trách nhiệm xã


hội của doanh nghiệp (CSR)

V AN LANG WHERE
UNIVERSITY IMPACT MATTERS
1
VAN LANG UNIVERSITY

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1


1. Nắm được các cách hiểu và thực hành về CSR
hiện nay
2. Biết được các lợi ích mà hoạt động CSR mang lại
cho Doanh nghiệp
3. Biết được các cách tiếp cận trong thực hành CSR

2
VAN LANG
UNIVERSITY Môi trường và xã hội tại VN và trên thế giới hiện nay
Những tác động tiêu cực của DN đối với con người, môi trường, xã hội

Nguồn: Vietnam Finance Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3
VAN LANG
UNIVERSITY Môi trường và xã hội tại VN và trên thế giới hiện nay
Những tác động tiêu cực của DN đối với con người, môi trường, xã hội

4
VAN LANG UNIVERSITY
Môi trường và xã hội tại VN và trên thế giới hiện nay
Những tác động tiêu cực của DN đối với con người, môi trường, xã hội

Tomorrow's Shoes : Hành trình CSR truyền cảm hứng toàn cầu
VAN LANG
UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

CSR là việc xem xét nghiêm


túc tác động từ hành động
của công ty đối với xã hội.

CSR là nghĩa vụ của doanh


Cả 3 cách hiểu này đều nghiệp nhằm bảo vệ, cải
đúng theo Carroll (2023) thiện và thúc đẩy phúc lợi
của toàn xã hội cùng với lợi
ích của cty
CSR là các chương trình
hành động mà công ty thể
hiện trách nhiệm đối với xã
hội và chuẩn mực đạo đức,
vượt ra ngoài nghĩa vụ về
kinh tế và pháp lý
VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

Thảo luận chung

Tại sao các DN cần phải thực hiện CSR?


VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

1. Một vài cơ sở nền tảng hiện nay yêu cầu DN phải


thực hiện CSR
1.1. Quyền con người theo khuôn khổ của LHQ (2011)
• Nghĩa vụ của nhà nước trong việc bảo vệ quyền con người
• Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tôn trọng quyền con
người
• Yêu cầu đối với Nhà nước và doanh nghiệp trong việc hỗ trợ
các nạn nhân
• bị ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động kinh doanh tiếp cận các
biện pháp khắc phục hiệu quả
Nguồn: Guiding Principles on Business and Human Rights:
Implementing the United Nations ‘Protect, Respect and Remedy’ Framework" (2011)
VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

1. Một vài cơ sở nền tảng hiện nay yêu cầu DN phải


thực hiện CSR
1.2. Quyền của khách hàng và người tiêu dùng

Tôn trọng và bảo vệ quyền con người thông qua


hoạt động kinh doanh mà đối tượng là khách hàng,
vngười tiêu dùng, người lao động.
VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

1. Một vài cơ sở nền tảng hiện nay yêu cầu DN phải


thực hiện CSR
1.3. Kỳ vọng của xã hội về thực hiện kinh doanh của DN

“Vấn đề xã hội” lớn hơn mà DN phải đối mặt


ngày nay => “khoảng cách” ngày càng tăng giữa
kỳ vọng của xã hội về hoạt động kinh doanh và
hiệu quả hoạt động xã hội thực tế của DN.

Nguồn: Carroll (1991)


VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

1. Một vài cơ sở nền tảng hiện nay yêu cầu DN phải


thực hiện CSR
1.4. Doanh nghiệp công dân

DN là “công dân” của quốc gia, nơi họ cư trú (đóng trụ sở)
và họ có quyền công dân doanh nghiệp. Từ đó dẫn đến các
công ty này cũng phải có những nghĩa vụ hoặc trách nhiệm
nhất định mà họ phải thực hiện, phải đáp ứng để được coi là
công dân doanh nghiệp.

Trong kinh doanh toàn cầu, các DN đa quốc gia là còn được
xem là công dân của thế giới.
VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

2. Những lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện CSR
Cam kết
của người
tiêu dùng

Khẳng định
Thu hút đối
văn hóa
tác và nhà
doanh
đầu tư
nghiệp

LỢI ÍCH TỪ
CSR ĐỐI
VỚI DN
Tăng tính Tăng tính
kết nối giữa cạnh tranh
lãnh đạo và trong thị
nhân viên trường
Đảm bảo
tính tuân thủ
pháp luật và
chuẩn mực
xã hội
VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

3. Doanh nghiệp có trách nhiệm gì đối với xã hội?


Từ
thiện
Đóng góp nguồn lực cho cộng đồng, cải
thiện chất lượng cuộc sống

Đạo đức
Nghĩa vụ đạo đức: làm những việc đúng
đắn và công bằng, tránh gây hại đến cộng
đồng
Pháp lý
Tuân thủ pháp luật và các quy định của xã
hội về điều đúng và nói không với điều
sai. Tuân thủ luật chơi.
Kinh tế
Trách nhiệm tạo ra lợi nhuận, đảm bảo
chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
4 trách nhiệm xã hội căn bản của DN
Mô hình tháp của Carroll (1991)
VAN LANG UNIVERSITY
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

4. Một số cách tiếp cận trong thực hành CSR của các DN

CSR ĐỔI MỚI &


CSR PHÒNG THỦ HỌC TẬP
CSR CHI PHÍ-LỢI
Hướng đến giảm bớt ÍCH CSR CHIẾN LƯỢC Sự tham gia tích cực với
CSR mang đến những cơ
những hậu quả tiêu cực. Nhìn nhận CSR như một
Chỉ thực hiện những hoạt hội mới để hiểu thị trường,
Các công ty sẽ làm những động đó nếu họ có thể xác phần của hoạt động doanh cung cấp các sản phẩm và
gì phải làm để tránh áp lực định được lợi ích trực tiếp nghiệp có chủ đích dịch vụ đổi mới, đồng thời
khiến họ phải chịu chi phí cao hơn chi phí nâng cao khả năng học
hỏi của tổ chức, dẫn đến
lợi thế cạnh tranh.
Xin cảm ơn sự hợp tác của cả lớp!

V AN LANG WHERE
UNIVERSITY IMPACT MATTERS
15

You might also like