You are on page 1of 3

22-Jul-19

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

BÀI 3
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
TRONG VHDN
Khoa Quản trị kinh doanh
ThS. Nguyễn Lưu Thanh Tân

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

• Đạo đức Đạo đức kinh doanh


• là tập hợp các nguyên tắc,  là một tập hợp các nguyên tắc,
chuẩn mực xã hội
chuẩn mực có tác dụng điều
• nhằm điều chỉnh, đánh giá
hành vi của con người đối với
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và
bản thân và trong quan hệ với kiểm soát hành vi của các chủ thể
người khác, với xã hội. kinh doanh.
 là đạo đức được vận dụng vào
trong hoạt động kinh doanh.
 là những quy định và tiêu chuẩn
chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh
doanh.
 là một dạng đạo đức nghề nghiệp.

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA


DOANH NGHIỆP
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo • là những nghĩa vụ mà một doanh nghiệp hay cá nhân
đức kinh doanh: phải thực hiện đối với xã hội nhằm
 Trung thực: không dùng các thủ • đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và
đoạn gian dối để kiếm lời, giữ chữ • giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội
tín trong kinh doanh, nhất quán
trong lời nói và việc làm…
 Tôn trọng con người: đối với cộng
sự và cấp dưới, với khách hàng, với
đối thủ cạnh tranh…
 Gắn lợi ích của doanh nghiệp với
lợi ích của khách hàng và xã hội,
coi trọng hiệu quả gắn với trách
nhiệm xã hội.

1
22-Jul-19

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA


DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
• là cam kết của doanh nghiệp
• đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững,
• thông qua việc tuân thủ các chuẩn mực về bảo vệ môi Nghĩa vụ nhân văn
trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao
động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân
viên, phát triển cộng đồng… Nghĩa vụ đạo đức
• theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển
chung của xã hội (theo chuyên gia của Ngân hàng Thế giới)
Nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ kinh tế

Tháp trách nhiệm xã hội (Carroll, 1996)

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ MÔ HÌNH 3C TRONG ĐẠO ĐỨC


TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội
 “Conformity”, nghĩa là có đúng
Là những quy định và các Là nghĩa vụ một doanh theo những chuẩn mực và quy
tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi nghiệp hay cá nhân phải thực tắc được định chế hóa trong các
trong thế giới kinh doanh hiện đối với xã hội lĩnh vực kinh tế và luận lý xã hội
Là các quy định rõ ràng về Là một cam kết với xã hội hay không.
các phẩm chất đạo đức của tổ  “Contribution” có đóng góp gì
SỰdoanh
chức kinh KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO ĐỨC trong việc tái tạo môi trường
Liên
KINHquanDOANH
đến các nguyên
VÀ tắc Quan tâm
TRÁCH tới hậu XÃ
NHIỆM quả của
HỘI sinh thái của xã hội nói chung và
và quy định chỉ đạo những những quyết định của tổ chức của cá nhân con người nói
LÀ GÌ?
quyết định của cá nhân và tổ tới xã hội riêng.
chức  “Consequence” nêu vấn đề
Thể hiện những mong muốn, Thể hiện những mong muốn, theo hướng biện chứng, nghĩa
kỳ vọng xuất phát từ bên kỳ vọng xuất phát từ bên là xem xét hệ quả của việc thực
trong ngoài hiện hai “C” đầu tiên.

PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ


NESTLE NESTLE
Trong các quảng cáo được chiếu nhan nhản trên ti vi, hình ảnh bình sữa Theo đó, Nestlé đã sử dụng “mánh khóe”:
bột luôn gắn liền với trẻ sơ sinh, nhưng nhiều người mẹ lại không hề hay
- Tạo ra lượng nhu cầu lớn nhưng thực chất không hề tồn tại.
biết câu chuyện đằng sau những chiếc hộp vỏ thiếc cách đây gần nửa thế
kỷ. Câu chuyện được đăng tải trên trang Business Insider. - Thuyết phục người tiêu dùng rằng các sản phẩm này không thể thiếu đối
với sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh.
• Sữa bột “mê hoặc” các bà mẹ và cả nhân viên y tế như thế nào?
- Liên kết sản phẩm với nhu cầu thiết yếu nhưng không thể đạt được, sau
Làn sóng phẫn nộ bắt đầu nổ ra vào thập niên 1970, khi Nestlé bị buộc tội đó đưa ra mẫu thử để tạo hiệu ứng.
khiến các bà mẹ đến từ các nước thuộc thế giới thứ 3 “chìm đắm” trong
sữa công thức – không tốt và đắt hơn sữa mẹ. Đánh trúng tâm lý của người phụ nữ nghèo muốn được “Tây hóa”, Nestlé
đã lôi kéo họ, khiến họ rời bỏ vùng nông thôn đến chốn đô thị để quảng cáo
Tại thời điểm đó, các cáo buộc đối với Nestlé đã dẫn tới các phiên điều trần
cho các sản phẩm của mình. Khi vị thế xã hội thay đổi, phụ nữ có thể chủ
ở Thượng viện và sau đó Tổ chức Y tế Thế giới buộc phải ban hành luật về
động kiếm tiền, họ sẽ coi trọng tính thẩm mỹ của phần ngực hơn là nguồn
quảng cáo sản phẩm thay thế sữa mẹ. dinh dưỡng cho các con.
Vào năm 1973, The New Internationalist đã tổ chức triển lãm về các
phương thức quảng cáo của Nestlé với tên gọi "Babies Mean Business"
nhằm mang đến cho công chúng cái nhìn chân thực về cách thức Nestlé
“mê hoặc” các bà mẹ sử dụng sữa bột của hãng.

2
22-Jul-19

PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ


NESTLE NESTLE
• Sữa bột – nguyên nhân chính khiến trẻ em ở các quốc gia nghèo bị
Bên cạnh việc cung cấp các cuốn sách hướng dẫn và mẫu thử sữa bột cho suy dinh dưỡng
các bà mẹ, các công ty đã thuê những cô gái bán hàng mặc trang phục y tá
gõ cửa từng nhà và thuyết phục các bà mẹ rằng sữa mẹ tuy tốt nhưng vẫn Tại các thành phố nghèo ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh, trẻ sơ sinh
cần cho trẻ uống sữa bột để bổ sung các loại thực phẩm trong sữa mẹ dần thoi thóp vì những bình sữa bột kiểu phương Tây được mẹ cho ăn mỗi
không có. Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và lòng tin ngày. Bởi họ phải pha loãng sữa bột mới đủ cho các con ăn. Thậm chí, một
của những người đang nuôi con sữa mẹ. Bởi khi người mẹ căng thẳng, lo gia đình người Jamaica vì chỉ kiếm được trung bình 7 USD/tuần nên người
lắng, buồn bã, sữa sẽ tiết ra ít hơn. Vậy là họ tìm đến sữa bột như giải pháp mẹ phải pha loãng sữa bột với gấp ba lần lượng nước được đề nghị để có
hoàn hảo trong tình thế ấy. thể nuôi được 2 đứa trẻ.
Không dừng lại ở đó, các bệnh viện cũng bị “mua chuộc” để khiến các bà • Nestlé không bao giờ biết rằng những người phụ nữ này đang sống trong
mẹ phải sử dụng sữa bột. Không chỉ nhận được đồ uống miễn phí như sữa nghèo đói và phải đấu tranh từng giờ để được tồn tại. Họ không có đủ
công thức, bình sữa…, các bệnh viện còn “thu về” nội thất văn phòng, đồ khả năng chi trả cho những sản phẩm của Nestlé – vốn được quảng cáo
dùng, các dự án nghiên cứu, quà tặng, hội thảo, ấn phẩm và những chuyến “như rót mật” vào tai các bà mẹ với lợi ích “thần kỳ”.
du lịch của ngành y… Tất cả đều nhờ tiền của Nestlé. • Vẫn biết rằng sữa công thức cần pha với nước, nhưng đôi khi các bà mẹ
thuộc thế giới thứ ba lại sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, khiến trẻ khó
hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thực phẩm và dẫn đến suy dinh
dưỡng. Điều này dẫn đến cái chết thương tâm của nhiều trẻ em bị tử
vong do suy dinh dưỡng và bệnh tiêu chảy vì sử dụng sữa bột không
đúng cách. War on Want cho rằng sữa bột cũng cản trở sự phát triển của
trẻ sơ sinh.

PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ


NESTLE NESTLE
Theo báo cáo của tổ chức State of the World, vitamin A có trong sữa mẹ có • Năm 1978, Thượng nghị sĩ Edward Kennedy đã tổ chức một loạt phiên
khả năng ngăn ngừa chứng nhược thị, làm giảm nguy cơ tử vong của trẻ từ điều trần của Thượng viện Hoa Kỳ về các hoạt động quảng cáo phi đạo
các bệnh thông thường, trong khi đó chất kẽm có thể ngăn ngừa bệnh tiêu đức. Các cuộc họp quốc tế diễn ra với sự có mặt của đại diện Tổ chức Y
chảy. Sáu tháng được bú sữa mẹ, khả năng sống sót của một đứa trẻ sẽ tế Thế giới, UNICEF và The International Baby Food Action Network.
được tăng lên sáu lần. Các nghiên cứu cũng chỉ ra việc cho con bú sẽ tốt • Đến năm 1981, Kỳ họp Đại Hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 34 đã thông
hơn nuôi con bằng sữa bột.
qua Nghị quyết WHA34.22, bao gồm Bộ quy tắc quốc tế về quảng cáo
• Năm 1981, WHO ban hành Bộ Quy tắc Quốc tế về quảng cáo các sản phẩm thay sản phẩm thay thế sữa mẹ. Theo đó, các công ty cung cấp thực phẩm
thế sữa mẹ dành cho trẻ nhỏ không được: Quảng bá sản phẩm tại bệnh viện, cửa
• Năm 1974, Nestlé kiện một dịch giả người Đức vì tội bôi nhọ danh dự khi hàng…, Phát các mẫu thử miễn phí, Tặng quà cho người mẹ hoặc các
nhân viên y tế, Cung cấp thông tin gây hiểu nhầm.
dịch giả này đăng tải báo cáo mang tên Nestlé Kills Babies. Năm 1976,
Nestlé tuy thắng kiện nhưng đã bị buộc phải thay đổi chiến dịch quảng • Các nhóm quyền lợi xã hội cho biết các công ty thực phẩm dành cho trẻ
cáo. nhỏ vẫn không tuân thủ bộ luật. Tuy nhiên, cho đến nay, Nestlé vẫn được
các công dân và các tổ chức phi chính phủ trên thế giới giám sát nghiêm
• Một cuộc tẩy chay Nestlé đã được phát động ở Mỹ và nhanh chóng lan
sang Pháp, Phần Lan, Na Uy và các nước khác. Nhiều phụ huynh từ chối ngặt.
mua các sản phẩm của Nestlé. Tuy bị đình chỉ vào năm 1984, nhưng
phong trào tẩy chay Nestlé lại nổi lên vào những năm cuối của thập niên
80, khi được Ireland, Úc, Mexico, Thụy Điển và U.K hưởng ứng.

PHÂN TÍCH CASE STUDY VỀ


NESTLE
Câu hỏi thảo luận:
1. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong tình huống trên?
2. Nestle có thể làm gì để tránh cáo buộc “đang giết chết
trẻ em ở thế giới thứ 3” và vẫn tiếp thị được sản phẩm
của họ?
3. Lời khuyên của bạn đối với Nestle trong vấn đề trẻ em
bị nhiễm HIV do bú sữa mẹ?
4. Thảo luận về văn hóa của Nestle thông qua case study.

You might also like