You are on page 1of 22

1

Chương 6
Trách nhiệm đạo đức của
doanh nghiệp

V AN LANG WHERE
UNIVERSITY IM PA C T MATTERS
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
1. Trách nhiệm xã hội của DN – Tháp Caroll

Từ
thiện

Đạo đức
4 trách nhiệm xã hội căn bản của DN
Mô hình tháp của Carroll (1991)

Pháp lý

Kinh tế

Truong Nhi
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
1. Trách nhiệm xã hội của DN – Tháp Caroll

Trách nhiệm Những kỳ vọng Giải thích / ví dụ


Trách nhiệm kinh tế Được YÊU CẦU Hãy có lợi nhuận. Tối đa hóa doanh số bán hàng, giảm thiểu chi
phí. Đưa ra quyết định chiến lược hợp lý. Hãy chú ý đến chính sách
cổ tức. Cung cấp cho các nhà đầu tư lợi nhuận đầy đủ và hấp dẫn
từ khoản đầu tư của họ. Cung cấp việc làm cho người lao động.
Trách nhiệm pháp lý Được YÊU CẦU Tuân thủ mọi luật lệ, tuân thủ mọi quy định. Luật môi trường và
người tiêu dùng. Pháp luật bảo vệ người lao động. Thực hiện đầy
đủ mọi nghĩa vụ theo hợp đồng. Tôn trọng sự bảo đảm và đảm bảo.

Trách nhiệm đạo đức Được KỲ VỌNG Tránh các hành động đáng nghi vấn. Đáp ứng tinh thần cũng như
luật lệ của pháp luật. Chấp hành luật trên mức tối thiểu yêu cầu.
Hãy làm những gì đúng, công bằng và chính đáng. Khẳng định sự
lãnh đạo có đạo đức.
Trách nhiệm từ thiện Được KỲ VỌNG/ Hãy là một công dân tốt của công ty. Cung cấp các chương trình hỗ
MONG MUỐN trợ cộng đồng—giáo dục, y tế hoặc dịch vụ con người, văn hóa và
nghệ thuật, và dân sự. Mang lại sự cải thiện cho cộng đồng. Tham
gia hoạt động tình nguyện.

Truong Nhi 3
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp
Khi lợi nhuận được đặt lên trên đạo đức và con người

• Xả thải các phế phẩm độc hại của Trafigura


• Thảm hoạ môi trường của Deepwater Horizon & Chevron
• Exxon Mobil
• Apple sử dụng lao động nô lệ
• Toyota từ chối thu hồi các sản phẩm xe bị lỗi bố thắng
• Các thảm hoạ của Boeing & 737 Max
• Monsanto tạo ra vũ khí hoá học chết người
• BAT, Philip Morris và các thương hiệu thuốc lá khác quảng
cáo đến trẻ em
• Baidu, TikTok xâm phẩm thông tin cá nhân
• Nestle
• Pfizer
• Walmart
• Dow Chemical
• Olympus
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Đạo đức tài chính


Hành vi phi đạo đức phổ biến trên thị trường tài chính

1. Làm giả các con số: Trong việc báo cáo và phân tích
các hoạt động tài chính, kinh tế, đầu tư hoặc kinh doanh,
“làm giả các con số”
2. Chiếm đoạt tài sản: Khi quỹ của một tổ chức được sử
dụng vào những việc không liên quan đến tổ chức
3. Mối quan ngại về việc tiết lộ: Tiết lộ thông tin (công
khai hoặc riêng tư) quá mức hoặc tiết lộ quá ít.
4. Tập trung vào điều hành: Tập trung quá nhiều vào
người điều hành và trao quá nhiều quyền lực cho họ, vì
điều đó có thể trao quyền cho người điều hành để gây áp
lực lên nhóm báo cáo và phân tích.
5. Không có chuỗi lệnh trực tiếp: Không kết hợp một
chuỗi mệnh lệnh thích hợp để cung cấp báo cáo và phân
tích tài chính
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Nghiên cứu và phát triển đạo đức

Nghiên cứu và phát triển công nghệ để đảm bảo


tuân thủ đạo đức AI

Hitachi cũng đang theo đuổi hoạt động nghiên cứu


và phát triển công nghệ để đảm bảo tuân thủ đạo
đức AI dựa trên sứ mệnh của công ty là “đóng góp
cho xã hội thông qua việc phát triển các sản phẩm
và công nghệ nguyên bản, ưu việt”. Cùng với các
thuật toán AI giúp AI có thể giải thích được hoặc
nâng cao tính công bằng bằng cách phát hiện và
Được tổ chức vào tháng 10 năm 2021 bởi cơ sở Kyōsō-no-
mori ở Kokubunji, Tokyo, hội thảo trực tuyến là cơ hội để thảo giảm thiểu sai lệch dữ liệu, các chủ đề trong
luận về quản trị AI với các chuyên gia cả trong và ngoài Hitachi. nghiên cứu và phát triển này cũng bao gồm các
cách giám sát mô hình và phát hiện sự suy giảm
hiệu suất. Công việc cũng đang được thực hiện
trên các phương pháp quản trị dữ liệu, chẳng hạn
như quy trình truyền dữ liệu để đạt được khả
năng truy xuất nguồn gốc dữ liệu. …”
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Marketing đạo đức


• Những nguyên tắc chung cần tuân theo để tiếp thị có đạo đức
• Thu hút khách hàng thông qua sự minh bạch bằng thông tin chính xác,
trung thực (tức là minh bạch về nguồn gốc lao động và rủi ro môi
trường, minh bạch về việc sử dụng nguồn và nguyên liệu).
• Tránh các hoạt động tiếp thị hoặc quảng cáo lừa đảo (đề cập đến các
rủi ro sức khỏe liên quan, không đưa ra những lời hứa sai trái nằm trong
phạm vi đạo đức tiếp thị)
• Thực hành sản xuất và sử dụng sản phẩm an toàn (tức là dán nhãn phù
hợp)
• Đảm bảo sự riêng tư về dữ liệu và thông tin của khách hàng.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Marketing đạo đức


Đạo đức trong sản xuất là một tập hợp con của đạo đức kinh doanh nhằm đảm bảo rằng chức năng hoặc hoạt động sản
xuất không gây tổn hại cho người tiêu dùng hoặc xã hội

Có những vấn đề đạo đức phát sinh có hại cho sức khỏe, an toàn
và môi trường.

• Công nghệ, quy trình sản xuất gây ô nhiễm (lạc hậu,
phân bón)
• Tiến bộ công nghệ (thực phẩm biến đổi gen, bức xạ từ
điện thoại di động, thiết bị y tế)
• Các dịch vụ và sản phẩm bị lỗi (rượu, thuốc lá, xe có
động cơ nhanh, chiến tranh, sản xuất hóa chất, v.v.)
• Thử nghiệm hoặc thí nghiệm trên động vật và người
thiếu thốn
• Đạo đức giao dịch
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Quản lí nguồn nhân lực đạo đức

Kế hoạch tiền mặt Vấn đề về quyền


Trách nhiệm nhân sự Đánh giá hiệu suất
và bồi thường riêng tư

Các vấn đề đạo đức


trong nhân sự

Chủng tộc và An toàn và khỏe Tái cơ cấu và sa


Vấn đề việc làm
khuyết tật mạnh thải
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

1. CHỌN MỘT DOANH NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌ CÓ THỂ VI PHẠM VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẠO ĐỨC TRONG 5
PHÚT (THIẾT KẾ TRÊN POWER POINT VÀ GỬI LÊN NHÓM ZALO)
2. TRÌNH BÀY MỖI NHÓM 2 PHÚT
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
2. Những vấn đề vi phạm trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Vì vậy, đạo đức & ‘làm điều đúng đắn’… ngày


càng quan trọng?

Truong Nhi
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
3. Đạo đức và trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh

• Đạo đức là những nguyên tắc đạo đức, nguyên tắc ứng xử, quy tắc, những hướng dẫn về
đạo đức chi phối hành vi của một người hoặc một nhóm người.
• Đánh giá một hành vi đạo đức của cá nhân hay tổ chức cần phải dựa trên các nguyên tắc đạo
đức, dựa trên các giá trị đạo đức hay những giá trị mang tính phổ quát của con người.
• Đạo đức kinh doanh là đạo đức của con người kinh doanh, của người lao động được áp
dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
• Đạo đức kinh doanh liên quan đến tính đúng-sai, công bằng của các hành động, của các
quyết định, chính sách và thực tiễn diễn ra trong bối cảnh kinh doanh hoặc tại nơi làm việc.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
4. Lợi ích khi thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh

• Đóng góp vào cam kết làm việc lâu dài của nhân viên
• Đóng góp vào sự trung thành của nhà đầu tư
• Đóng góp vào sự thoả mãn khách hàng
• Đóng góp vào lợi nhuận của công ty trong dài hạn.
ÞTrên thực tế, các công ty giải quyết các vấn đề về trách nhiệm đạo đức như thế nào sẽ có
tác động đến danh tiếng và kết quả kinh doanh của mình và nó ảnh hưởng đến sự sống còn
của DN
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
5. Như thế nào được xem là DN có trách nhiệm đạo đức?

• Làm sản phẩm an toàn


• Quảng cáo trung thực
• Đóng gói chính xác, đúng số lượng, hàm lượng công bố
• Dán nhãn chính xác và đầy đủ
• Định giá tương xứng với chất lượng
• Bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng,
• Trả lương công bằng
• Ngày làm việc và lương thoả đáng
• Không phân biệt đối xử
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.1. Các nguyên tắc phổ quát tác động đến việc ra quyết định có đạo đức trong KD
• Nguyên tắc vị lợi (Utilitarianism)
• Nguyên tắc vị lợi: Một hành động có thể được xác định là tốt hay xấu, đúng hay sai bằng cách xem xét kết
quả/hậu quả của nó đem lại cho số đông
Þ Nguyên tắc vị lợi là một nguyên tắc kết quả, phải luôn hành động sao để tạo ra lợi ích tốt nhất và ít xấu
nhất cho mọi người”. Nói một cách ngằn gọn “Lợi ích lớn nhất cho số đông”
Þ Một quyết định đem lại lợi ích cho số đông hơn có thể là quyết định đúng, nhưng đem lại lợi ích cho ít
người hơn có thể là sai.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.1. Các nguyên tắc phổ quát tác động đến việc ra quyết định có đạo đức trong KD
• Nguyên tắc vị lợi (Utilitarianism)
• Nguyên tắc nghĩa vụ/đạo nghĩa (tham chiếu giá trị phổ quát)
• Hành động phải đúng với nghĩa vụ/bổn phận. Kết quả của hành động không thể dùng để đánh giá đúng-sai,
nhưng quan trọng là động cơ của người thực hiện hành động đó như là một bổn phận.
Þ Nguyên tắc này giúp đánh giá giá trị đạo đức của một hành động/quyết định dựa trên việc thực hiện
hay không thực hiện các giá trị phổ quát vì đó là bổn phận/nghĩa vụ phải làm (ví dụ, thấy người sắp
chết mà không cứu là vi phạm đạo đức vì sự sống là một giá trị phổ quát, và mọi người phải có nghĩa vụ
bảo vệ nó)
Þ Như vậy nguyên tắc này buộc những người đưa ra quyết định trong kinh doanh phải xem xét bổn phận
của họ khi ra quyết định đó có liên quan đến các giá trị phổ quát như sự sống, nhân phẩm, sức khoẻ
con người, sự công bằng trong DN, các quyền phổ quát của con người.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.1. Các nguyên tắc phổ quát tác động đến việc ra quyết định có đạo đức trong KD
• Nguyên tắc vị lợi (Utilitarianism)
• Nguyên tắc nghĩa vụ/đạo nghĩa (tham chiếu giá trị phổ quát)
• Nguyên tắc về Quyền
• Theo Liên Hiệp Quốc, quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân và các
nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những tự do cơ bản của con
người
• Quyền con người là giá trị phổ quát của nhân loại, do đó các quyết định trong kinh doanh của các doanh nghiệp
phải hướng đến tôn trọng quyền con người. Nếu những quyết định đó ảnh hưởng đến quyền thì có thể là vi phạm
đạo đức.
• Quyền là những yêu cầu hoặc quyền lợi quan trọng, chính đáng, không phụ thuộc vào hệ thống pháp luật để có
giá trị
• Quyền chỉ có thể bị bỏ qua bởi một quyền cơ bản hoặc quan trọng hơn.
• Quyền của người này là Bổn phận/nghĩa vụ của người kia phải tôn trọng. Nếu các DN không tôn trọng quyền hay
phi phạm quyền, thiếu nghĩa vụ bảo vệ quyền thì có thể bị xem là thiếu trách nhiệm đạo đức. Ví dụ: Quyền được
bảo vệ mạng sống và sức khoẻ của khách hàng là bổn phận làm ra sản phẩm an toàn của các doanh nghiệp.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.1. Các nguyên tắc phổ quát tác động đến việc ra quyết định có đạo đức trong KD
• Nguyên tắc vị lợi (Utilitarianism)
• Nguyên tắc nghĩa vụ/đạo nghĩa (tham chiếu giá trị phổ quát)
• Nguyên tắc về Quyền
• Nguyên tắc Công lý – công bằng
• Nguyên tắc công lý được đặt trên nền tảng những con người tự do và bình đẳng (free and equal persons). Thuyết Công Lý xác định
- Mọi người có quyền như nhau, họ có sự tự do và nhu cầu như bao người khác.
- Tất cả khía cạnh đạo đức, giúp xác định đúng-sai trong việc phân phối cơ hội hay sự khó nhọc chomọi người phải được đối xử công bằng. Như vậy, quyền
của người này là bổn phận của người kia và ngược lại.
- Nguyên tắc công bằng, xét trên mọi người.
- Sự bất công chỉ có thể được chấp nhận khi thật cần thiết để tránh một bất công lớn hơn

• “Công lý là đức hạnh thứ nhất cho các định chế xã hội” (John Rawls, 1971). Bốn loại công bằng theo John Rawls
- Công bằng trong đền bù: Công lý đền bù liên quan đến việc bồi thường cho ai đó về sự bất công
- Công bằng trong trừng phạt: Mọi người bình đẳng trước pháp luật.
- Công bằng trong thủ tục: Công lý thủ tục đề cập đến các thủ tục, thực tiễn hoặc thỏa thuận đưa ra quyết định công bằng
- Công bằng trong phân phối: Công bằng phân phối đề cập đến sự phân phối lợi ích và gánh nặng trong xã hội và tổ chức. Trong DN, nếu thiếu sự công
bằng trong trả lương, trong cơ hội thăng tiến, cơ hội học tập… thì có thể vi phạm đạo đức.

• Mọi người đều có quyền bất khả xâm phạm trên nền tảng công lý, do đó công lý từ chối sự phủ nhận tự do của con người, dù là số ít.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.2. Những yếu tố trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc ra quyết định có trách nhiệm
đạo đức
• Văn hoá doanh nghiệp
• Văn hóa doanh nghiệp là một tập hợp các giá trị, niềm tin, chuẩn mực, cách giải quyết vấn đề mà các thành
viên (ban giám đốc và nhân viên) của một tổ chức chia sẻ
• Một môi trường có đạo đức là thể hiện văn hóa doanh nghiệp lành mạnh.
• Văn hoá doanh nghiệp lành mạnh tạo ra một bầu không khí đạo đức mà tất cả các thành viên tổ chức sẽ tin
tưởng và an tâm thực hiện công việc của mình. Ngược lại, Văn hoá doanh nghiệp phi đạo đức sẽ làm cho lãnh
đạo và nhân viên dễ dàng vi phạm đạo đức
• Một số công ty có xu hướng ủng hộ và khuyến khích các hành vi phi đạo đức vì lợi nhuận nên được xem là có
văn hoá DN lệch lạc.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.2. Những yếu tố trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc ra quyết định có trách nhiệm đạo đức
• Văn hoá doanh nghiệp
• Cơ cấu tổ chức
• Mỗi cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng nhất định đến việc ra quyết định và hành vi đạo đức của lãnh đạo và nhân
viên vì cơ cấu tổ chức thể hiện sự phân chia quyền lực trong tổ chức đó.
• Mỗi cơ cấu tổ chức cần có các nội quy, chính sách và thủ tục hỗ trợ với hệ thống kiểm soát quyền lực.
• Tổ chức tập trung quyền (tập quyền - Centralization): Quyền ra quyết định tập trung trong tay của nhà quản
lý cấp cao và ít giao quyền cho cấp dưới. Vấn đề của tổ chức tập trung quyền lực (tập quyền)
• Có xu hướng quan liêu
• Tính trách nhiệm thấp
• Lạm dụng quyền lực dẫn đến độc tài, độc đoán.
• Đổ lỗi, đổ trách nhiệm cho người khác
• Giới hạn khả năng của cá nhân.
• Truyền thông từ dưới lên rất hạn chế
=> “Quyền lực tuyệt đối thì tha hoá tuyệt đối”(Theo Lord Acton)
• Tổ chức phân quyền (Decentralization) : Quyền quyết định phân chia cho các phòng ban nên có sự khống
chế lẫn nhau dẫn đến ít bị lạm quyền hay độc tài, độc đoán. Một doanh nghiệp có mô hình cơ cấu tổ chức theo
hướng phân quyền giúp minh bạch, rõ ràng và công bằng hơn sẽ có các quy tắc giúp điều phối và kiểm soát
quyền lực nên ít bị lạm dụng hơn, ít tính cá nhân hơn. Nếu cơ cấu tổ chức theo hướng phân quyền mà không
quản lý quyền những người có đầy đủ thẩm quyền ra quyết định có thể lạm dụng.
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm đạo đức trong kinh doanh
6.2. Những yếu tố trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc ra quyết định có trách nhiệm đạo
đức
• Văn hoá doanh nghiệp
• Cơ cấu tổ chức
• Kế hoạch chiến lược
• Một người quản lý có thể vô tình tạo điều kiện dẫn đến hành vi phi đạo đức của cấp dưới. Lấy trường hợp một
giám đốc tiếp thị đặt ra mục tiêu tăng doanh số 20% cho năm tới trong khi mức tăng 10% là tất cả những gì có
thể được mong đợi một cách thực tế và trung thực, ngay cả với thành tích xuất sắc. Trong trường hợp không
có các chuẩn mực đạo đức được thiết lập và truyền đạt rõ ràng, thật dễ dàng để thấy cấp dưới có thể tin rằng
họ nên làm mọi cách để đạt được mục tiêu 20%. Với mục tiêu đặt ra quá cao, người bán hàng sẽ phải đối mặt
với tình huống phi đạo đức nhằm làm hài lòng cấp trên.
• Thiết lập các mục tiêu thực tế liên quan chặt chẽ đến tất cả các chương trình đạo đức.
• Ban quản lý cấp cao phải thiết lập các mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận mang tính thực tế - những mục tiêu
có thể đạt được bằng các hoạt động kinh doanh hiện tại.
• Dưới áp lực của những mục tiêu không thực tế, cấp dưới sẽ thường có thái độ “làm bất cứ điều gì” để đạt mục
tiêu
• Như vậy kế hoạch chiến (Strategic plan) tác động tới việc ra quyết định có đạo đức
• Kế hoạch chiến bao gồm Tầm nhìn (Vision), sứ mạng (Mission) và giá trị cốt lõi (Core values), Định hướng
chiến lược và mục tiêu chiến lược và các chính sách của công ty
VAN LANG UNIVERSITY Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
7. Xây dựng bộ Quy tắc đạo đức thể hiện trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp
• Quy tắc đạo đức hoặc quy tắc ứng xử do lãnh đạo cao nhất có trách nhiệm thiết lập các tiêu
chuẩn về hành vi và truyền đạt một cách hiệu quả các tiêu chuẩn đó tới tất cả các nhà quản lý
và nhân viên trong tổ chức.
• Cách chính thức nhất mà các công ty và cán bộ đạo đức thực hiện trách nhiệm này là thông
qua việc sử dụng các quy tắc đạo đức/quy tắc ứng xử.
• Theo Joan Dubinsky, cựu quan chức đạo đức và hiện là nhà tư vấn đạo đức: “Quy tắc đạo
đức là yếu tố quan trọng nhất trong chương trình đạo đức và tuân thủ của DN”
• Quy tắc đạo đức là một tài liệu giới thiệu khái niệm về đạo đức và tuân thủ, đồng thời cung
cấp một cái nhìn tổng quan về ý nghĩa khi nói về hành vi kinh doanh có đạo đức.

You might also like