You are on page 1of 25

CHƯƠNG 2: CƠ BẢN VỀ Quản lý Tồn kho và Nhà kho

MRP VÀ TỒN KHO ABC


NỘI DUNG
•BOM – Bill of Material
•Cấu trúc pha thời gian sản xuất
•Dự tính nguyên vật liệu, nhiên liệu
•Phân tích tồn kho A-B-C
BOM – BILL OF MATERIAL
 Các sản phẩm được sản xuất thường được cấu tạo bởi nhiều chi tiết
nhiều bộ phận.
 Để xác định đầy đủ chủng loại, số lượng của từng chủng loại cấu
thành SP người ta sẽ thiết lập hóa đơn NVL (BOM).
 Trong BoM, liệt kê SL của các BP cấu thành, những chi tiết SP và
các loại NVL khác nhau cần thiết để tạo nên từng loại SP.
BOM – BILL OF MATERIAL

 Muốn lập được các hoá đơn NVL trước tiên phải xác định “SP
được tạo ra như thế nào?”, hay nói khác hơn là phải hoàn chỉnh
bản vẽ thiết kế SP.
 Nếu các bản vẽ và thiết kế SP chưa hoàn thiện thì những sai lệch
trong kỹ thuật hay thiết kế SP sẽ làm thay đổi quy trình công nghệ
và đương nhiên sẽ kéo theo việc thay đổi nhu cầu NVL.
BOM – BILL OF MATERIAL

 Một hóa đơn của các NVL là danh sách tất cả các linh kiện - mặt hàng,
thành phần, hoặc NVL cần thiết để SX một món hàng cuối cùng hoặc
một cụm SP.
 Nó liệt kê tất cả các cụm chi tiết phụ, các thành phần và NVL đi vào BP
lắp ráp chính, chỉ ra SL được YC để tạo ra một cụm.
 Nó cho thấy cần bao nhiêu NVL để SX một SP, nêu bật các mối quan
hệ mẹ - con giữa chúng.
BOM – BILL OF MATERIAL
Mức Cấu trúc sản phẩm
0 A
A
1 B(2) Loa không kích C(3) Loa có kích

2 F(2) Lắp mạch


E(2) E(2) kích cho loa

3 D Vành loa G(1) D(2)


(2)

Mạch kích
Loa 3 tấc Loa 3 tấc
Hình 10.3: Vật tư để lắp loa A (240 Watt) 10 – 8
KẾ HOẠCH NGUYÊN LIỆU - BOM
Chi tiết B: 2  số lượng A = (2)(50) = 100
Chi tiết C: 3  Số lượng A = (3)(50) = 150
Chi tiết D: 2  Số lượng B + 2  Số lượng F = (2)(100) + (2)(300) = 800
Chi tiết E: 2  Số lượng B + 2  Số lượng C = (2)(100) + (2)(150) = 500
Chi tiết F: 2  Số lượng C = (2)(150) = 300
Chi tiết G: 1  Số lượng F = (1)(300) = 300

Chương 10: MRP & ERP 10 – 9


CẤU TRÚC PHA THỜI GIAN SẢN XUẤT
Lead time: Thời gian cần thiết để mua, sản xuất, Lead Times for Echo Speaker
hay lắp ráp một chi tiết/sản phẩm. Kits
 Đối với sản xuất, lead time bao COMPONENT LEAD TIME
gồm tổng thời gian vận chuyển, A 1 week
thiết lập, và lắp ráp chi tiết/sản B 2 weeks
phẩm. C 1 week
 Đối với chi tiết, hàng hóa D 1 week
được mua về, lead time bao gồm E 2 weeks
thời gian từ lúc nhu cầu được nhận F 3 weeks
biết (đặt hàng) đến lúc chi tiết/hàng G 2 weeks
hóa sẵn sàng để được sử dụng
10 – 10
CẤU TRÚC PHA THỜI GIAN
SẢN XUẤT
 Bắt đầu với kế hoạch sản xuất cho hạng mục cuối, 50 sản phẩm A vào tuần thứ 8;
 A cần một tuần để hoàn thành, tức là B và C phải có ở tuần thứ 7. Bước này thường được
gọi là dịch thời gian sản xuất hay pha thời gian;
 Từ kế hoạch vật tư BOM, mỗi A yêu cầu 2 B do vậy cần 2*50 = 100 hạng mục B;
 B cần 2 tuần để sản xuất, do vậy phải đặt hàng B vào tuần 5;
 Quá trình cứ tiếp diễn cho toàn bộ bảng kế hoạch vật tư;
 Xử lý BOM theo mức bằng cách nhân hạng mục con với số lượng hạng mục mẹ;
 Mỗi hạng mục chỉ xuất hiện ở một mức trong kế hoạch vật tư BOM.
CẤU TRÚC PHA THỜI GIAN SẢN XUẤT
CẤU TRÚC PHA THỜI GIAN SẢN XUẤT
CẤU TRÚC PHA THỜI GIAN SẢN
XUẤT

10 – 10
BTVN 1
Lead Times for Echo
Xây dựng cấu trúc pha thời gian sản xuất cho 150 Speaker Kits
đơn vị sản phẩm A với thông tin như sau. COMPONENT LEAD
TIME
A 2 week
B 1 weeks
C 2 week
D 3 week
E 2 weeks
F 2 weeks
G 1 weeks
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU -
MRP
o Trong các DN-SX, và trong một số DN dịch vụ, hoạch định nhu cầu NVL
(MRP - Materials Requirements Planning) có thể cung cấp một cơ sở cho
các quyết định về kế hoạch làm việc và tồn kho.
o Liên quan chủ yếu đến việc lên kế hoạch công việc và quản lý tồn kho;
o Phù hợp với các DN-SX các chi tiết lắp ráp và chi tiết lắp ráp từng phần để
tạo ra SP cuối cùng.
PHÂN TÍCH TỒN KHO A-B-C

Các quyết định về tồn kho thông thường được đưa ra


ở mức độ mã hàng hóa/vật liệu (Stock-keeping unit
hay SKU).

Kỹ thuật phân tích ABC thường được sử dụng nhằm


xác định mức độ quan trọng của hàng hóa tồn kho
khác nhau. Từ đó xây dựng các phương pháp dự báo,
chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát tồn kho cho từng
nhóm hàng khác nhau.
PHÂN TÍCH TỒN KHO A-B-C
• Sau khi quan sát các hệ thống tồn kho thực tế, các nhà quản lý quan sát rằng sẽ có
những mã SKU có tầng suất sử dụng và chiếm lượng giá trị khác nhau.

• Khoảng 20% số mã SKU chiếm đến 80% tổng giá trị hàng hóa hàng năm (Hình
1).

• Điều đó cho thấy rằng,sẽ luôn có một số mã SKU quan trọng hơn các mã khác và
việc quản lý các mã SKU không nên hoàn toàn giống nhau.
PHÂN TÍCH TỒN KHO A-B-C

Hình 1: Biểu đồ Distribution by Value (DBV).


PHÂN TÍCH TỒN KHO A-B-C
Phương pháp phân tích tồn kho A-B-C được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc Pareto –
20% hàng hóa đem lại 80% doanh số. Hoặc nói cách khác: chỉ cần kiểm soát chặt chẽ
20% danh điểm hàng hóa này thì có thể kiểm soát 80% toàn bộ hệ thống.
Hàng hóa được khuyến cáo chia thành 3 thể loại:
• A là hàng có giá trị, chiếm từ 5% đến 20% số SKU, đem lại từ 50% đến 80% chỉ tiêu
bán hàng.
• B là hàng trung gian, chiếm hơn 50% số SKU, đem lại từ 15% đến dưới 50% chỉ tiêu
bán hàng.
• C là hàng ít giá trị, lượng SKU còn lại, chỉ đem lại khoảng 5% đến 10 %chỉ tiêu bán
hàng.
PHÂN TÍCH TỒN KHO A-B-C
– Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần phải nhiều hơn so với nhóm C, do đó cần sự ưu
tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A.

– Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát hiện vật. Việc thiết lập
các báo cáo chính xác về nhóm A phải được thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo khả năng an
toàn trong sản xuất.

– Trong dự báo nhu cầu dự trữ, chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho
nhóm mặt hàng khác nhau. Ví dụ: nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn và quan sát thường
xuyên hơn so với các nhóm khác.
BẢNG DBV
Việc phân tích tồn kho ABC dựa bảng DBV và đường cong DBV của từng doanh
nghiệp. Cách tính toán bảng DBV như sau:

Với v là giá của một đơn vị hàng hóa, D là nhu cầu một năm của mã hàng đó.

Ta tính toán tổng giá trị sử dụng một năm của mỗi món hàng (Dv). Sau đó ta sắp xếp
các mã hàng này vào bảng 2.1 theo thứ tự từ cao đến thấp. Sau đó, căn cứ vào bảng
DBV, ta có thể tiến hành phân tích tồn kho ABC.
BẢNG DBV
BẢNG DBV – VÍ DỤ
Xét danh mục hàng hóa của một doanh nghiệp. Xây dựng bảng DBV
Item (i) ID Di Vi Item, i ID Di Vi
11 K 2 4.78
1 A 80 422.53 12 L 1 38.03
2 B 514 54.07 13 M 6 9.01
3 C 19 0.65 14 N 12 25.89
4 D 2442 16.11 15 O 101 59.5
5 E 6289 4.61
6 F 128 0.63 16 P 715 20.78
7 G 1541 2.96 17 Q 1 2.93
8 H 4 22.05 18 R 35 19.52
9 I 25 5.01 19 T 1 28.88
10 J 2232 2.48
20 S 4 29.86
PHÂN TÍCH TỒN KHO A-B-C

Tuy nhiên, khi phân tích tồn kho ABC, cần lưu ý không nên chỉ dựa vào đường cong
và bảng DBV. Đôi lúc ta có thể dịch chuyển một mã SKU từ B sang A hay thậm chí
từ C sang A nếu mã SKU này có vai trò trọng yếu tới việc vận hành của doanh
nghiệp. Do đó, ngoài việc phân loại theo tổng giá trị sử dụng, ta cần lưu ý tới mức
độ quan trọng của mỗi mã SKU đến vấn đề vận hành của doanh nghiệp.
BTVN
Xét danh mục hàng hóa của một doanh
nghiệp như hình bên.

a. Xây dựng bảng DBV và đường cong


DBV.

b. Xác định xem top 20% SKUs đóng


góp tổng cộng bao nhiêu % trong tổng
giá trị sử dụng hàng năm của danh mục
hàng hóa.

You might also like