You are on page 1of 6

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

TIỂU LUẬN

Đề tài: Trách nhiễm xã hội của doanh nghiệp

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Việt Lâm


Nhóm : 11
Lớp : DHQT17DTT

TP.HCM, ngày ….. tháng 2 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đề tài: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Lớp học phần: DHQT17DTT


Nhóm: 11

STT HỌ VÀ TÊN MSSV


1 Nguyễn Hoàng Tú 21133571
2 Senthil Kumar Goutham 21085001
3 Trần Duy Khải 21052251

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


ĐỊNH NGHĨA TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC

MỤC LỤC
Chương 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển không ngừng, sự đa dạng, phong phú
của nhiều chủng loại hàng hoá, dịch vụ khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh
nhau gay gắt và người tiêu dùng gặp khó khăn trong vấn đề lựa chọn. Chính vì
vậy, mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo ra cho mình một phong cách, một hình
ảnh ấn tượng nhằm làm cho sản phẩm hay doanh nghiệp mình dễ đi vào nhận thức
của khách hàng, dần khẳng định vị trí của thương hiệu trong tiềm thức khách hàng.
Điều đó không chỉ đơn thuần bởi sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng
được cải tiến mà còn bởi chiến lược kinh doanh nhằm mục đích cao đẹp của doanh
nghiệp được cả xã hội ghi nhận.
Để có thể làm được các vấn đề nêu trên thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội
hay còn gọi là “bổn phận” đối với xã hội của doanh nghiệp cũng là rất cần thiết.
Trách nhiệm xã hội đã có mặt tại Việt Nam khoảng 10 năm nhưng nó đã thể hiện
gần đầy đủ vai trò của mình.
Những năm trở lại đây, các doanh nghiệp ở mọi ngành nghề kinh doanh đã
và đang từng bước tiếp cận, xây dựng, phát triển và duy trì các hoạt động trách
nhiệm xã hội của mình. Song song đó, một trong những vấn đề nhạy cảm, bức xúc
hiện nay, ngành chế biến thực phẩm là ngành mà mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đến
sức khỏe của người tiêu dùng. Không ít trường hợp như: vụ sữa nhiễm Melamin;
thức ăn chứa nhiều hóa chất công nghiệp: hàn the, foocmon, 3-MCPD, Tinopal…
làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người sử dụng; Công ty Vedan, Công ty
Tung Kuang, Xí nghiệp Hào Dương và hàng loạt doanh nghiệp khác xả trộm chất
thải phá hoại môi trường và những vấn đề về trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh
doanh, văn hóa doanh nghiệp, lương bổng, chế độ bảo hiểm, an toàn lao động đã
được xã hội đặt lên bàn cân và phán xét.
Chỉ vì cái lợi cá nhân trước mắt mà các doanh nghiệp đã quên đi trách nhiệm
của mình đối với xã hội, để rồi phải đánh đổi, mất đi danh tiếng, uy tín, lòng tin từ
người tiêu dùng. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, đề tài nghiên cứu:
“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” được hình thành, nhằm tìm hiểu tầm
quan trọng, lợi ích, thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp để doanh nghiệp thực hiện tốt trách
nhiệm xã hội của mình đối với cộng đồng và xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

You might also like