You are on page 1of 32

16-Feb-23

Chương 3
PHƯƠNG PHÁP LEAN
CẢI TIẾN NĂNG SUẤT

Mục tiêu của chương

Sau khi học xong chương này, người học có thể:


• Hiểu được những khái niệm cốt lõi về Phương
pháp sản xuất Lean và vai trò của phương pháp
Lean với Cải tiến năng suất
• Nắm bắt được các hoạt động chính để triển khai
Phương pháp Lean
• Nắm bắt được các công cụ để thực hành Lean
• Hiểu được các điều kiện để áp dụng thành công
Lean

2 © SEM - HUST
2

1
16-Feb-23

Nội dung của chương

3.1. Mục tiêu của Phương pháp LEAN


3.2. Các nội dung (công việc) của LEAN
3.3. Các Công cụ thực hiện trong LEAN
3.4. Điều kiện để áp dụng thành công LEAN

3 © SEM - HUST
3

3.1 Mục tiêu của Phương pháp


LEAN

2
16-Feb-23

Các mục tiêu của LEAN

– Mục tiêu cuối cùng của áp dụng LEAN là


NÂNG CAO NĂNG SUẤT – LỢI NHUẬN BỀN
VỮNG
i. Tiết kiệm chi phí sản xuất (C)
ii. Rút ngắn thời gian sản xuất (T=>D)
iii. Đảm bảo chất lượng sản phẩm (Q)
iv. Thỏa mãn sự đa dạng về nhu cầu của khách
hàng (CS=>D)

5 © SEM - HUST
5

(i) Tiết Kiệm chi phí sản xuất

• Tiết kiệm hay cắt giảm?


• Tiết kiệm chi phí và nguy cơ ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm/dịch vụ
• Tiết kiệm chi phí bằng loại bỏ lãng phí
– Phân loại lãng phí theo nguồn lực
– Phân loại lãng phí theo Lean (7 loại lãng phí)
– Lãng phí thời gian???

6 © SEM - HUST
6

3
16-Feb-23

7 LOẠI LÃNG PHÍ

Lãng phí Lãng phí


Gia công Sửa chữa
Việc chỉ ra lãng phí rõ ràng
cho mọi người là rất quan
trọng
Lãng phí Lãng phí
Lãng
Thao tác Sản xuất thừa
phí
Lãng phí
Đợi chờ
Lãng phí
Tiêu chuẩn hóa
Lưu kho
Lãng phí (i) Thao tác
Vận chuyển
(ii) Quy trình

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 7

(ii) Rút ngắn thời gian sản xuất

• Các yếu tố cầu thành thời gian sản xuất

Thời gian

95% 5%

Chở nhập Chờ Chờ T/g vận Chờ đến lượt T/g T/g Chờ xuất
kho kiểm tra vận chuyển chuyển sản xuất thiêt lập máy chạy kho

8 © SEM - HUST
8

4
16-Feb-23

(iii) Đảm bảo chất lượng sản phẩm

• Sản phẩm lỗi/hỏng là 1 lãng phí lớn của sản


xuất
• Chi phí ngăn ngừa lỗi luôn nhỏ hơn chi phí khắc
phục lỗi – đảm bảo khách hàng phải nhận được
sản phẩm đạt chất lượng
• Không cho phép sản phẩm lỗi được dịch chuyển
sang công đoạn tiếp theo
• Lỗi được kiểm soát và sửa chữa tại nơi phát
sinh lỗi

9 © SEM - HUST
9

(iv) Gia tăng sự đa dạng


cho khách hàng

• Khách hàng thỏa mãn vẫn là yêu cầu cao nhất


với mọi tổ chức/doanh nghiệp
 Chi phí =>Giá cả
 Chất lượng
 Số lượng
 Chủng loại = Sự đa dạng trong lựa chọn của KH

10 © SEM - HUST
10

5
16-Feb-23

3.2 Nội dung của Phương pháp


Sản xuất LEAN

11

11

Phương pháp sản xuất LEAN

LEAN

Quản lý
JIDOKA for Quality

chi phí SX Quản lý


Just-in-Time

chất lượng

Công việc tiêu chuẩn

12

6
16-Feb-23

Hệ thống SX LEAN

Chất lượng CV Tiêu


JIT
– JIDOKA chuẩn – SW
Sản xuất thừa Thao tác thừa
Sửa chữa
Lưu kho Chờ đợi

Chờ đợi Gia công thừa


Phế phẩm
Vận chuyển Vân chuyển

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 13

13

Trụ cột và Nền móng của


Phương pháp Sản xuất LEAN

• Quản lý chi phí và thời giản


2 Trụ sản xuất thông qua nguyên tắc
Just In Time
• Quản lý chất lượng sản xuất
cột thông qua nguyên tắc Jidoka –
Tự động hóa thông minh

• Công việc tiêu chuẩn - Tiêu


Nền chuẩn hóa thao tác và hành vi
của mọi người lao động
(member, leader)
móng
© SEM - HUST
14

7
16-Feb-23

(i) Nguyên tắc JUST IN TIME

• Sản xuất đúng thời điểm (JIT Manufacturing) là


việc sản xuất (và vận chuyển) chỉ những gì cần
thiết, vào thời điểm cần thiết, với số lượng cần
thiết.
• MỤC ĐÍCH: RÚT NGẮN THỜI GIAN SẢN XUẤT
(Manufacturing Lead-Time) và GIẢM LÃNG PHÍ

15 © SEM - HUST
15

Triển khai JIT

• 3 thành phần cốt lõi để triển khai JIT


– Nguyên tắc sản xuất kéo – Pull System
– Nguyên tắc về nhịp sản xuất – Tack time
– Nguyên tắc sản xuất theo dòng chảy tiến đến OPF
(One Piece Flow)

16 © SEM - HUST
16

8
16-Feb-23

(ii) Nguyên tắc Tự động hóa thông


minh JIDOKA

Chất lượng được đảm bảo ngay tại công đoạn (luôn xây dựng hệ
thống chất lượng 100% tốt)

Phòng tránh những sự cố của máy móc, nguyên liệu đưa vào
sản xuất, thao tác của người vận hành trong quá trình sản xuất

Nhân viên được trao quyền để tự kiểm tra lỗi, yêu cầu hệ thống
ngừng cho đến khi khắc phục được lỗi

Tiết kiệm nhân công tối đa vì không phải sửa lỗi, không phải vận
hành sản phẩm lỗi

17 © SEM - HUST
17

Triển khai JIDOKA

• Máy chạy tự động thay thế cho thao tác của con
người nhằm duy trì sự ổn định
• Máy tự dừng lại khi phát hiện lỗi hoặc kết thúc
quá trình thao tác
• Phối hợp chặt chẽ giữa thao tác của con người
với máy để đảm bảo không phát sinh lỗi và lãng
phí
• Người lao động ngắt máy và toàn bộ chuyền khi
phát hiện ra lỗi
• Giảm thiểu lỗi sơ ý do thao tác của người lao
động
18 © SEM - HUST
18

9
16-Feb-23

(iii) Nền móng Công việc tiêu chuẩn


(Standardized Work – SW)

• Nguyên tắc: thao tác của người vận hành phải


– Tuân thủ đúng trình tự thao tác
– Tuân thủ đúng cách làm tại mỗi thành phần của công
việc (bước công việc)
– Tuân thủ đúng thời gian thao tác được yêu cầu
• Mục đích: An toàn cho người lao động (S),
giảm sai hỏng (Q) và nâng cao năng suất lao
động (C) và làm căn cứ để Cải tiến năng suất

19 © SEM - HUST
19

Công việc tiêu chuẩn là gì ?

Công việc (kết hợp các yếu


tố công việc) cho 1 người
Công việc tiêu chuẩn
Đơn vị thao tác tối thiểu

Yếu tố công việc


Kỹ năng tối thiểu cần có để
thực hiện yếu tố công việc
Kỹ năng cơ bản
Kiến thức cơ bản liên quan
đến an toàn, chất lượng và
Kiến thức cơ bản sản xuất
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 20

20

10
16-Feb-23

3.3 Các công cụ để THỰC HIỆN


LEAN

21

21

Công cụ thực hành JIT

Các công cụ thực hành JIT

Vận hành
theo
Hệ thống
Bình Hệ thống dòng
vận hành
chuẩn thẻ chảy và
Tack
hóa Kanban giảm
Time
Setup
time

22 © SEM - HUST
22

11
16-Feb-23

(1) Bình chuẩn hóa

Tiền đề thực hiện JUST IN TIME:


HEIJUNKA – Bình chuẩn hóa

Khái niệm HEIJUNKA:


Số lượng
HEIJUNKA = san đều
Chủng loại
© SEM - HUST
23

HEIJUNKA – Bình chuẩn hóa


Nhu cầu thị trường

Sản lượng

Đặt hàng

Sản lượng

Sản xuất sau khi


Bình chuẩn hóa
Sản lượng

© SEM - HUST
24

12
16-Feb-23

Số lượng Đặt hàng của thị trường

Nhu cầu

Thời gian

© SEM - HUST
25

Sản xuất theo kiểu thông thường


Số lượng

Công suất

Tồn khi

Đặt hàng

Thời gian

© SEM - HUST
26

13
16-Feb-23

Sản xuất Bình chuẩn hóa (Heijunka)


Số lượng

Công suất

Đặt hàng

Thời gian

© SEM - HUST
27

Sản xuất theo kiểu thông thường

Line A làm liên tục trong


khi line B, C
hoặc dẫn đến tồn kho
A A A hoặc không thực hiện công
Line A việc


B B
B B B A A A A A
Line B
Công đoạn sau

C Công đoạn sau khó


C C
Line C đáp ứng được các
yêu cầu khác nhau
Công đoạn trước của khách hàng

28

14
16-Feb-23

Sản xuất Bình chuẩn hóa (Heijunka)


Các dây chuyền được thực
hiện liên tục, đồng thời
A A A
lượng tồn kho công đoạn
Line A thấp

Line B B B C A B A B A

Công đoạn sau

Line C C Quản lý tốt hơn thời


gian làm việc của công
Công đoạn trước đoạn sau cũng như đa
dạng hóa sản phẩm
cho khách hàng

29

(2) HỆ THỐNG THẺ KANBAN

Công cụ “Kéo” hệ thống - KANBAN

KANBAN là gì?
1. Thông tin chỉ thị sản xuất và vận chuyển
2. Công cụ quản lý trực quan
(1) Hạn chế sản xuất thừa
(2) Theo dõi tiến độ trong công đoạn
3. Công cụ cải tiến công đoạn

© SEM - HUST
30

15
16-Feb-23

Minh họa hệ thống Kanban

Hộp nhận thẻ


Thẻ Kanban cho Khu vực
sản phẩm 1 kho
Thẻ Kanban cho
sản phẩm 2

Thùng rỗng

Công đoạn sau 1

O2

Công đoạn
trước
O1 O3
Công đoạn sau 2

Thùng đầy
O2

Trang 31
© SEM - HUST
31

Minh họa hệ thống Kanban

Hộp nhận thẻ


Thẻ Kanban cho Khu vực
sản phẩm 1 kho
Thẻ Kanban cho
sản phẩm 2

Thùng rỗng

Công đoạn sau 1

O2

Công đoạn
trước
O1 O3 Công đoạn sau 2

Thùng đầy
O2

Trang 32
© SEM - HUST
32

16
16-Feb-23

Minh họa hệ thống Kanban

Hộp nhận thẻ


Thẻ Kanban cho Khu vực
sản phẩm 1 kho
Thẻ Kanban cho
sản phẩm 2

Thùng rỗng

Công đoạn sau 1

O2

Công đoạn
trước
O1 O3 Công đoạn sau 2

Thùng đầy
O2

Trang 33
© SEM - HUST
33

Minh họa hệ thống Kanban

Hộp nhận thẻ


Thẻ Kanban cho Khu vực
sản phẩm 1 kho
Thẻ Kanban cho
sản phẩm 2

Thùng rỗng

Công đoạn sau 1

O2

Cồng đoạn
trước
O1 O3 Công đoạn sau 2

Thùng đầy
O2

Trang 34
© SEM - HUST
34

17
16-Feb-23

Nguyên tắc vận hành Kanban

(1). Nguyên tắc vận hành Kanban trong công đoạn

1. Chỉ sản xuất số lượng chi tiết mà công đoạn sau sẽ lấy
2. Tuyệt đối không sản xuất chi tiết không có Kanban
3. Phải vận chuyển đồng thời cả chi tiết và Kanban
4. Không vận chuyển chi tiết hỏng cho công đoạn sau

(2). Nguyên tắc vận hành Kanban lấy hàng


1. Phải gỡ Kanban khi lấy chi tiết đầu tiên
2. Kanban vừa gỡ phải chuyển về công đoạn trước
3. Thay thế Kanban lấy hàng bằng Kanban trong công đoạn
4. Tuyệt đối không chuyển chi tiết không có Kanban

© SEM - HUST
35

(3) Công cụ Takt Time

Sản xuất theo Takt time


Takt time là lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Khách hàng đặt hàng
6,660 sp/tháng

Số lượng sản xuất trên tháng (Kế hoạch)


6,660 sp/tháng

Số lượng sản xuất trên ngày


333 sp/ngày Tốc độ (nhịp) sản xuất

Một xe sản xuất bao nhiêu


giây ? 81 giây/sp
Takt Time
Thời gian làm việc quy đinh/ngày
Takt time =
Nhu cầu sản xuất trong ngày
© SEM - HUST
36

18
16-Feb-23

(4) Sản xuất theo dòng chảy và


giảm Setup Time
• Sản xuất trôi chảy không có lưu kho thì không được sản xuất theo Lot.
• Giúp rút ngắn Lead Time sản xuất trong sản xuất và giảm lãng phí

Thời gian (phút) SX theo lô Thời gian SX theo dòng chảy 1


(phút) sp
0 A B C D 0 A B C D

5 A B C D 1 A B C D

10 A B C D 2 A B C D

15 A B C D 3 A B C D

4 A B C D
20 A B C D

Dây chuyền sản xuất bao gồm 4 công A B C D


đoạn, mỗi công đoạn xử lý mất 1 phút
8
NGUỒN:Hiroyuki Hirano (Nikkan Kogyo Shinbun)
© SEM - HUST
37

(4) Sản xuất theo dòng chảy và


giảm Setup Time

• Mục tiêu của giảm Set-up Time:


– Giảm được lot size sản xuất (giảm WIP)
– Linh hoạt đáp ứng được yêu cầu của Khách hàng
• Phương pháp giảm set-up time:
– Phân tách thành Internal Set-up và External Setup
– Loại bỏ tối đa thời gian cho External Setup
– Sử dụng các hệ thống đồ gá One-touch
– Sử dụng khuôn đa năng
– Liên tục cải tiến khuôn và đồ gá hướng đến mục tiêu
SMED – Single Minutes Exchage of Die

38 © SEM - HUST
38

19
16-Feb-23

Công cụ thực hành JIDOKA

Các công cụ thực hành JIDOKA

Hệ thống
kiểm soát
Hệ thống Hệ thống
chất
Andon Pokayoke
lượng
(SQC)
39 © SEM - HUST
39

Hệ thống đèn tín hiệu ANDON

Sợi dây Andon

Giúp với!!! Chuyện gì vậy?


Hỏng hóc xảy ra
Kéo

Tổ trưởng

Công nhân

© SEM - HUST
40

20
16-Feb-23

Hệ thống đèn tin hiệu ANDON

Khi chậm dây Khi có sự cố khẩn


chuyền. Kéo – Đèn cấp. Kéo – Đèn đỏ
vàng Nháy Nháy

© SEM - HUST
41

Hệ thống Bảng ANDON

Đếm ngược theo Takt time


TT

Kế hoạch
SX Khi nhìn vào bảng ANDON, Người quản lý có thể kiểm
soát được tiến độ SX, tình trạng sản xuất, hiệu suất thực
tế, thời gian dừng dây chuyền.
Trang 42
© SEM - HUST
42

21
16-Feb-23

Hệ thống phòng tránh lỗi - Pokayoke

Nếu bóng lớn hơn tiêu chuẩn, dây chuyền sẽ tự dừng lại
Dẫn Bóng lớn
hướng
Bóng đạt tiêu
chuẩn
Băng
chuyền
Bóng nhỏ
Nút tắt
Nếu bóng nhỏ hơn tiêu chuẩn, bóng sẽ rơi xuống

© SEM - HUST
43

Hệ thống phòng tránh lỗi - Pokayoke

© SEM - HUST
44

22
16-Feb-23

Hệ thống phòng tránh lỗi - Pokayoke

Hệ thống tránh bơm nhầm dầu động cơ


(Xăng – Diesel)

Đầu bơm được thiết kế


khớp đúng chủng loại
vòi tiếp nhiên liệu

© SEM - HUST
45

Hệ thống Kiểm soát Chất lượng SQC

Kiểm soát chất lượng liên tục từng giờ - từng tack time

Bắt buộc thống kê lỗi sai hỏng

Thường xuyên phân tích lỗi sai hỏng tại từng vị trí, từng
công đoạn, từng dây chuyền

Áp dụng nguyên tắc Teamwork

Sử dụng 7 công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng

Trang 46
© SEM - HUST
46

23
16-Feb-23

Công việc tiêu chuẩn


Standardized Works (SW)

Các công cụ thực hành SW

Phân tích
Hệ thống
công việc
bảng SW
theo cấp độ
47 © SEM - HUST
47

Phân tích công việc theo cấp độ

Đơn vị công Yếu tố công Đơn vị động tác Yếu tố động tác
Công việc việc việc

Tiến đến chỗ để


Ghép chi tiết dụng cụ
(Ví dụ)
B với chi tiết
C Cầm dụng cụ
Lắp chi tiết
B với C Nhấc dụng cụ
Cầm dụng
Chế tạo sản cụ Mang dụng cụ
Vặn chặt đi
phẩm A
Cho ốc vào Phân tích động
Lắp chi tiết D Phân tích yếu tác
với E tố công việc Xiết ốc

Mục đích là để tính toán đến mức tối ưu nhất cho việc thiết lập, phân chia
công việc không có lãng phí.
© SEM - HUST
48

24
16-Feb-23

Ba yếu tố quan tâm khi thiết lập CVTC

Công việc (điều kiện thiết lập CVTC)


(1) Chú trọng vào thao tác của con người
(2) Công việc phải được lặp đi lặp lại

Thiết bị (điều kiện áp dụng CVTC)


(1) Thiết bị phải ổn định, không hỏng hóc
(2) Dây chuyền hoạt động với tốc độ không đổi

Chất lượng (điều kiện áp dụng CVTC)


(1) Chất lượng vật tư, bán thành phẩm phải đảm bảo
(2) Đảm bảo về độ chính xác ở mức tối thiểu

© SEM - HUST
49

Các công cụ được sử dụng để xây dựng SW

(1) Bảng năng lực công đoạn


(2) Bảng phối hợp CVTC
(3) Bảng CVTC
(4) Bảng trình tự công việc
(5) Bảng Yamazumi
(6) Bảng hướng dẫn công việc tiêu chuẩn

© SEM - HUST
50

25
16-Feb-23

(1). Bảng năng lực công đoạn


Mới
Ngày
Ví dụ cơ bản Sửa
Mgr. G/L Loại hàng 22R Bộ phận Tên
Part No. 17111-38010
Bảng năng lực công đoạn Số lượng 1
Part Name Ống hút
Thời gian vận hành cơ bản Thay dụng cụ Năng lực
số qui Mã số gia công
trình Tên qui trình máy
Thao tác Máy chạy Hoàn thành Khoảng thời Thời gian
( )
Ghi chú
bằng tay tự động gian thay thay
1 Cắt mặt lắp với bộ khuyếch đại MI1764 3 25 28 100 60 3″ 25″

2 Khoan lỗ của bộ khuyếch đại DR2424 3 21 24 1,000 30 3″ 21″

3″ 11″
3 Tạo ren lỗ của bộ khuyếch đại TP1101 3 11 14 1,000 30

4 K.tra chất lượng đo đường kính ren 5 5

Bảng năng lực công đoạn là Bảng này được sử dụng cho

bảng thể hiện năng lực tối đa việc lập bảng phối hợp công
việc tiêu chuẩn, nắm bắt
được năng lực sản xuất (gia
của việc gia công phụ tùng ở công) của từng công đoạn.
Hơn nữa, nó cũng có vai trò
các công đoạn. hiển thị công đoạn cần phải
cải tiến.

Tổng 14
© SEM - HUST
51

(2) Bảng phối hợp CVTC

Có thể hiển thị thời gian “làm


bằng tay” và “thời gian máy
chạy” trên bảng

Bảng này được sử dụng để xác định việc kết hợp công việc
bằng tay và công việc bằng máy, khoảng công việc mà người
công nhân có thể đảm nhiệm và trình tự thao tác dựa trên
tact time. Sử dụng bảng này dòng chảy công việc của người
công nhân và máy được xác định dễ dàng .

© SEM - HUST
52

26
16-Feb-23

(3) Bảng công việc tiêu chuẩn


G6

Bảng công việc tiêu chuẩn


Làm mới Ngày 23 Tháng 4 Năm 2009

Sự hoạt Từ Sửa đổi


động
Đến

Thao tác tay: 14"


CNC 1 No 2-2
CNC 2-2 Máy chạy tự động: 124"

1 6 7 8 9
5
160 pcs 7
NVL
160 pcs

8
TP
9
10 160 pcs
160 pcs

4 1 7
1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8

Bàn
VM 4 VM 5
Thao tác tay: 14"
Máy chạy tự động: 124"

No 2-1
CNC 2-1 Khoan

Kiểm tra chất STD stock


Điểm an toàn Tact time Cycle time Số phân chia
lượng trong công đoạn
C.T1: 30"
Mbr 1
C.T2: 32"

Bảng này được treo dưới công đoạn◇để hiển thị tình trạng làm việc của 347 69"
Mbr 2
C.T1: 41"
C.T2: 35"
Mbr 3 C.T1=C.T2: 25"

member. Leader sử dụng bảng này để tiến hành cải tiến và người giám Mbr 4 C.T1=C.T2: 40"

sát sử dụng để hiểu tình trạng của dây chuyền sản xuất .
© SEM - HUST
53

(4) Bảng trình tự công việc


Trưởng phòng CL GL
Xưởng: T       Tổ: 811                                Model: 186W  

Line: 03       Công đoạn số: 01                      Tên kế họach sản xuất : Không chỉ định 

Tact time: 55"       Tên công đoạn: E/G W/H Dash through

Xe
Tỷ lệ sản xuất(%) Bình quân QA
T h ờ i g ia n tiê u c h u ẩ n (G iâ y )

T h ờ i g ia n đ o th ự c tế (G iâ y )

Loại xe NZ ZZ C ZZ
M ụ c q u a n trọ n g 1
M ụ c q u a n trọ n g 2
M ụ c q u a n trọ n g 3
Đ i bộ v ề v ị trí b a n đ ầ u (g iâ y )
M o d e l (lo ạ i x e )

S ố trìn h tự

S ố tà i liệ u
Nhận xét


Đ i b ộ tiế n (G iâ y )

V ị trí c ô n g v iệ c

T h ờ i g ia n (G iâ y
L1
L2
L3

Yếu tố công việc


( %)

K iể m tra
L ắ p rá p
E122RAEM DKQ

E122RAEM NKQ
E122RAEPDKQ

Tổng
E122LAW M D K
E122LAW PDK
E120LAEM NK
E120LAEM DK

E121LAEM DK

E121LAEM NK

E122LAEM NK
E120LAEM DS
E120LAEPD K

E121LAEPD K

E121LAEPN K

T ỷ lệ

186W 1 Xác hận bảng chỉ thị 2.0 2.0 LGG S S S S S S S S S S S S S S 2.0 100
186W 2 Lắp hool seal 6.0 6.0 1.0 CF S S S S S S S S S S S S S S 6.0 100
186W 3 Xử lý accelerator cable 2.4 2.4 CF S S S S S S S S S S S S S S 2.4 100
186W 4 Xử lý P/S return 3.4 3.4 CF S P P P P P P P P P P S S S 3.0 89.6
186W 5 Xử lí RHD A/C pipe 4.4 4.4 CF P P P
186W 6 Tháo brake reserve tank cap 2.0 2.0 CF S S S S S S S S S S S S S S 2.0 100
186W 7 Xử lí Shift Cable (M.T) 2.8 2.8 0.5 L1 S S S S S S S S S 1.2 43.3
186W 8 Set Shift Cable (M.T) 5.6 5.6 L1 S S S S S S S S S 2.4 43.3
186W
186W
9 RHD E/G W/H Dash Through
10 LHD E/G W/H Dash Through
18.0 18.0 0.5 RF
18.0 18.0 0.5 LF
Là bảng thể hiện
S S S S S S S S S S S
thứ
S S S 14.8 82.5
tự các việc
3.2 17.5
Mưa

Mưa

186W 11 Lắp E/G Head ignitor W/H ( 1Z.3Z.4Z) 6.4 6.4 0.5 CF cần Slàm,S S S Sthời
S S Sgian
S S 6.3 từng
98.1 yếu tố
186W 12 Lắp giả clutch tube * clutch hose ( T/M up) 6.0 6.0 0.5 L1 S 0.3
186W 13 Lắp giả clutch tube * clutch hose ( sign in part) 6.0 6.0 L1 công
S S S việc
S và
S S S các
S điểm
S 2.6 43.0 chú ý về
186W
186W
14 Nhét clutch hose clip( T/M up)
15 Nhét clutch hose clip( sign in part )
7.0
7.0
7.0
7.0
L1
L1
chất
S S S
lượng,
S
S
an
S S S S
toàn. 0.3
S 3.0 43.0
s
186W 16 Lắp clutch tube * clutch hose ( T/M up) 4.4 4.4 L1 S 0.3
s
186W 17 Lắp LHD clutch tube * clutch hose (sign in part) 4.4 4.4 L1 S S S S S S 0.6 12.9
s
186W 18 Lắp RHD clutch tube * clutch hose (sign in part) 6.8 6.8 L1 S S 2.0 29.8
186W 19 Lắp giả Accelerator nut Fr bên trái 3.0 3.0 L1 1.0 S S S S S S S S S S S S S S 3.0 100 © SEM - HUST
54

27
16-Feb-23

(5) Bảng Yamazumi


Là bảng biểu thị toàn bộ lượng công việc và thời gian của cả công đoạn theo từng
loại SP hoặc một vị trí theo các SP (tại những vị trí làm theo takt time), nó cũng
biểu thị lượng công việc và thời gian của các vị trí không làm theo takt time.

CÂN BẰNG CÔNG VIỆC


Phót 475 Phót Phót 475 Phót Phót 475 Phót
500 500 500
450 450 450
400 5 400 400
4 5
350 350 350
300 4
300 300 4
3
250 250 250
3 3
200 200 200
2
150 2 150 150 2
100 100 100
1 1 1
50 50 50
0 0 0
Mr A
GhÕ Frame
Mr B D©Mr Cn
y ®iÖ

Sè xe/ Tæng Sè xe/ Tæng Sè xe/ Tæng


STT Néi dung c«ng viÖc ngµy Tg/ lÇn TG STT Néi dung c«ng viÖc ngµy Tg/ lÇn TG STT Néi dung c«ng viÖc ngµy Tg/ lÇn TG
1 UP EG xe Land 7.2 11.3 81.36 1 Ph¸ t hµng Suublie 13 21 273 1 Ph¸ t hµng Resin Part A1 14 12 168
2 UP lèp xe Corolla 6.8 7.6 51.68 2 Ph¸ t èng x¶ C (W A) 2.3 25 57.5 2 Ph¸ t hµng Resin Part A2 12.6 7 88.2
3 UP Door trim Zace 7.9 11.2 88.48 3 Ph¸ t èng V (W A) 6 11 66 3 Ph¸ t Mouding zace 2.7 6 16.2
4 UP ghÕLand 7.3 14.7 107.3 4 LÊy dolly èng x¶ V 3 11 33 4 Ph¸ t Mouding Land 12 9 108
5 UP ghÕcamry 3.0 8.5 12.9 109.7 5 5 ChuyÓn hµng V vµo A U/P 4 15 60

Tæng 438.5 Tæng 429.5 Tæng 440.4

© SEM - HUST
55

Bảng Yamazumi
480
Chờ đợi
Xử lý vấn đề Thời gian quy định (450)
Tiết kiệm nhân công
360
A F
240 I
D
B G
120 J
C E H
0
Member A Member B Member C Member D

480 Thời gian quy định (450)

G
360 I
J
A
240 D
Tiết kiệm
B F nhân
120
C E
công
H
0
Member A Member B Member C Member D

© SEM - HUST
56

28
16-Feb-23

(6) Bảng Hướng dẫn yếu tố công việc

© SEM - HUST
57

Một số công cụ hỗ trợ khác

• Hệ thống thông tin sản xuất


– Hiển thị hóa mọi thông tin trong sản xuất (Visual
Management)
– Chia sẻ mọi thông tin sản xuất đến người vận hành
bằng các bảng thông tin, đèn tín hiệu
– Hệ thống đèn đếm nhịp Pace Maker
• Hệ thống Bảo dưỡng ngăn ngừa
(Total Preventive Maintenance)

58 © SEM - HUST
58

29
16-Feb-23

3.4 Điều kiện để triển khai LEAN

59

59

Các điều kiện triển khai LEAN

Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp

Hệ thống quản trị và văn hóa của


doanh nghiệp

Hệ thống tác nghiệp/sản xuất tại


doanh nghiệp

60 © SEM - HUST
60

30
16-Feb-23

Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp

Khả năng cấp hàng của các nhà


cung cấp
Đúng thời điểm (giao hàng nhiều lần trong
ngày theo giờ)
Đảm bảo chất lượng
Khả năng cắt giảm chi phí (nhất là cho
những linh kiện có model không đổi theo
năm)
Thích ứng với sự thay đổi (khả năng thay
đổi linh kiện nhanh chóng)
61 © SEM - HUST
61

Hệ thống quản trị và văn hóa DN


Mong muốn và động lực của các cấp quản lý từ cao
đến thấp trong doanh nghiệp
• Luôn hướng đến sự hoàn hảo, không thỏa mãn với
thành tích hiện tại

Văn hóa (quản trị) doanh nghiệp


 Quản lý triển khai mục tiêu (Hoshin Kanri)
 Văn hóa Kaizen song hành cùng văn hóa tuân thủ (tiêu chuẩn,
quy trình)
 Thói quen 5S
 Genchi-Genbutsu
 Tôn trọng mọi người
 Làm việc Teamwork để giải quyết vấn đề từ gốc rễ
 Người vận hành là người ra quyết định cuối cùng
 Không đổ lỗi và không chấp nhận lỗi
62
© SEM - HUST
62

31
16-Feb-23

Hệ thống tác nghiệp/sản xuất của DN

• Đặc điểm sản phẩm và thị trường của doanh


nghiệp
• Tầm quan trọng của hệ thống TN/SX với DN
– Phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
– Phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp
• Đặc điểm quá trình sản xuất của doanh nghiệp
– Sản xuất lặp lại hay sản xuất đơn chiếc
– Sản xuất đưa vào kho hay sản xuất theo đơn hàng
– Năng lực công nghệ của doanh nghiệp
– Năng lực nguồn nhân lực của doanh nghiệp
63 © SEM - HUST
63

32

You might also like