You are on page 1of 14

9/11/2022

Chương 2
LÝ THUYẾT CÁC ĐIỂM GIỚI HẠN
THEORY OF CONSTRAINS (TOC)

Mục tiêu của chương

Sau khi học xong chương này, người học có thể:


• Hiểu được những khái niệm cốt lõi về Lý thuyết
các điểm giới hạn (TOC) và vai trò của phương
pháp TOC với Tăng năng suất
• Nắm bắt được các hoạt động chính để triển khai
Phương pháp TOC
• Nắm bắt được các điểm giống nhau và khác
nhau giữa phương pháp cải tiến trong cuốn
sách với phương pháp Lean.

2 © SEM - HUST

1
9/11/2022

Nội dung của chương

2.1. Mục tiêu của Phương pháp TOC


2.2. Các bước triển khai TOC để tăng năng suất
2.3. Các điều kiện để triển khai TOC
2.4. So sánh giống nhau và khác nhau giữa TOC
và LEAN

3 © SEM - HUST

Lịch sử về Lý thuyết Các Điểm giới hạn (TOC)

• Được ra đời từ thập niên 1970 – 1980 (cùng thời


điểm với Lean)
• Được giới thiệu bởi TS. Eliyahu M. Goldratt năm
1984 thông qua cuốn sách MỤC TIÊU, nhằm giúp
các tổ chức / doanh nghiệp hướng tới đạt được
các mục tiêu đặt ra.
• Lý thuyết TOC dựa trên quan điểm liên tục cải
tiến để loại bỏ một số điểm giới hạn trong hệ
thống kinh doanh/sản xuất của doanh nghiệp,
giúp đạt được Mục tiêu cuối cùng của tổ
chức/doanh nghiệp.
4 © SEM - HUST

2
9/11/2022

Các giả định của TOC

5 © SEM - HUST

Các điểm hạn chế có thể bao gồm:

- Hạn chế về chính sách (chế độ làm việc theo ngày, ca, giờ
nghỉ,...),

- Trình độ công nghệ,

- Chất lượng nguồn nhân lực,

- Khả năng của nhà cung ứng cung cấp vật tư nguyên vật liệu

- Nhu cầu thị trường,...

6 © SEM - HUST

3
9/11/2022

Các khái niệm của TOC


Tiền đề cơ bản của
TOC là các tổ chức có
thể được đo lường và Thông lượng
kiểm soát bằng các (throughputs): Tốc độ
biến thể trong ba đại mà hệ thống tạo ra các
đơn vị mục tiêu (hoặc
lượng đo: tiền) thông qua doanh
số

Nút cổ chai
(bottleneck): là
Chi phí vận hành
nguồn lực mà ở đó
(operating
năng lực của nó
expenses): Tiền chi
bằng hoặc nhỏ hơn
tiêu khi tạo các
yêu cầu về sản
đơn vị mục tiêu.
phẩm cần thực
hiện.

7 © SEM - HUST

2.1 Mục tiêu của Phương pháp


TOC

4
9/11/2022

2.1 Mục tiêu của TOC

• MỤC TIÊU CHÍNH YẾU:


– TĂNG NHANH THÔNG LƯỢNG (FAST
THROUGHPUT) – ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA
KHÁCH HÀNG NHANH NHẤT THÔNG QUA CẢI
TIẾN HỆ THỐNG (SẢN XUẤT)
• MỤC TIÊU thứ cấp:
– Giảm tồn kho
– Giảm chi phí vận hành
– Đảm bảo chất lượng

9 © SEM - HUST

Năng suất và TOC

• Năng suất của hệ thống sẽ tăng lên khi:


– Tăng thông lượng
– Giảm tồn kho
– Giảm chi phí vận hành
– Đảm bảo chất lượng

=> Phương pháp TOC là một phương pháp giúp


tăng năng suất của hệ thống

10 © SEM - HUST

5
9/11/2022

2.2 Nội dung của Phương pháp


TOC

11

Quy trình triển khai TOC


Cải tiến hệ thống

• 5 bước tiến hành cải tiến theo TOC


1) Xác định điểm giới hạn
2) Khai thác (xử lý) điểm giới hạn
3) Xác lập sự Phụ thuộc
4) Nâng cấp giới hạn
5) Lặp lại quá trình cải tiến

12 © SEM - HUST

6
9/11/2022

(1) Xác định điểm giới hạn

• Điểm giới hạn là điểm yếu nhất của hệ thống


• Năng suất của hệ thống chính là năng suất tại
điểm tới hạn
• Điểm giới hạn được xác định bằng nhiều cách
khác nhau:
– Lượng tồn kho tại trước vị trị làm việc
– Năng lực sản xuất mỗi công đoạn
– Tốc độ sản xuất công đoạn

13 © SEM - HUST

(2) Khai thác (xử lý) điểm giới hạn

• Ở bước này, mục tiêu là thực hiện các cải tiến


nhanh chóng đối với quá trình vận hành của
điểm tới hạn (hay ràng buộc) bằng cách sử
dụng các tài nguyên hiện có (tận dụng tối đa
những gì hiện có của hệ thống).
• Đầu tư mới, bổ sung nguồn lực nếu có thể

14 © SEM - HUST

7
9/11/2022

(2) Khai thác (xử lý) điểm giới hạn

Loại bỏ các công việc không thực sự cần làm, di chuyển sang máy/điểm vận
hành khác

Loại bỏ hoặc giảm thiểu các trở ngại, gián đoạn quá trình vận hành

Đảm bảo các điều kiện để nút cổ chai hoạt động với tốc độ ổn định

Cung cấp các công cụ và nguyên vật liệu chất lượng

Sắp xếp công việc ở nút cổ chai theo ưu tiên mức độ quan trọng

Luôn đảm bảo có công việc đầy đủ cho nhóm, các thành viên cùng nắm
được thông tin như nhau để cùng làm việc

15 © SEM - HUST

(2) Khai thác (xử lý) điểm giới hạn

Buffer – Dự trữ Chất lượng Vận hành liên tục


bán thành phẩm
Tạo 1 lượng Kiểm tra chất Đảm bảo các điểm
buffer dự trữ lượng trước khi tới hạn được vận
thích hợp trực các hoạt động của hành theo đúng lịch
tiếp đằng sau điểm tới hạn được trình (trong giờ
những điểm tới đưa vào vận hành nghỉ, ngoài giờ, lịch
hạn để đảm bảo trình thay đổi ít
nó vẫn hoạt hơn, đào tạo công
động ngay cả khi nhân để đảm bảo
vận hành của luôn có những kĩ
điểm tới hạn bị năng tốt để vận
dừng hành)

© SEM - HUST

8
9/11/2022

Nội dung Mục đích Cụ thể

1. Thay đổi thời gian ăn trưa của Đảm bảo bộ phận nút cổ chai này luôn “Nếu cái máy ấy đang được điều chỉnh và thời
nhân viên đứng canh tại máy có người đứng trực, đảm bảo máy hoạt gian nghỉ trưa linh động, thì sẽ có hai tay ở
NCX10 động với tốc độ ổn định lạicho đến khi điều chỉnh xong. Hoặc là, nếu
thời gian hiệu chỉnhkéo dài thì họ sẽ thay
phiên nhau, một sẽ đi ăn còn một sẽ ở lại tiếp
tục làm ”
2. Bố trí bộ phận QC trước cổ Đảm bảo chất lượng chi tiết đi qua nút “Theo ý tôi thì việc đầu tiên là chuyển bộ phận
chai cổ chai, giảm thiểu sai hỏng khi qua nút QC đến kiểm tra chi tiết trước cổ-chai,” Bob
cổ chai, giảm thời gian lãng phí nói
3. Sử dụng thẻ Kanban để đánh Đảm bảo các linh kiện được thực hiện “Cuối ngày hôm nay, tất cả các sản phẩm dở
dấu thứ tự thực hiện công việc theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của dang trên mặtbằng sẽ được đánh dấu bằng thẻ
nó với một chữ số trên đó,”
4. Thêm nhân lực ở nút cổ chai Tạo điều kiện để nút cổ chai hoạt động - “Bố trí một thợ cơ khí và một thợ phụ ở máy
liên tục và ổn định NCX10, đồng thời sắp đặt một đốc công và hai
công nhân phục vụ các lò nhiệt luyện. Áp dụng
cho cả ba ca”
- Bộ phận nhiệtluyện của chúng tôi cũng đã
được bố trí hai người một ca, lúcnào cũng sẵn
sàng xếp hoặc dỡ các chi tiết ra khỏi lò
5. Sử dụng thêm các máy cũ trong Giảm tải cho nút cổ chai “ Cho hoạt động lại một trong những cái
quá trình sản xuất máy cũ - chiếc Zmegma và hai cái máy khác -
chỉ cho một ca trong ngày”
6. Bố trí nhân lực tay nghề cao tại Đảm bảo nút cổ chai hoạt động tốt và “Máy NCX10 đã có một nhóm thợ hiệu c
vị trí nút cổ chai ổn định hỉnh tốt”

Nội dung Mục đích Dẫn chứng

7. Phân loại và sắp xếp các chi tiết Tăng hiệu suất sử dụng của lò “Anh nhìn đây, cái số thứ tự 22,” anh ta chỉ tay
theo nhiệt độ nhiệt luyện, giảm thời gian vào đó.“Chúng ta cần năm mươi sản phẩm
chờ chi tiết và hiệu chỉnh RB-11. Chúng sẽ được nhiệt luyện ở nhiệt độ 1200 độ.
máy. Nhưng năm mươi không đủ một mẻ.Vì thế
chúng tôi xem xuống phía dưới danh sách, nhưng
là số thứ tự 31 với 300 cái vòng chặn. Những chi
tiết này cũng cần1200 độ.”

8.Cải tiến công cụ sản xuất Tăng hiệu suất sử dụng thiết “Mỗi một lò có cái bàn để đặt chi tiết.Nó được đưa ra
bị, giảm thời gian chờ đưa vào trên các con lăn...làm cho các bàn này
có thể thay đổi được...có thể xếp hàng lên trước....
tiết kiệm được hai giờ một ngày”
9. Triển khai họp để thông tin cho Cung cấp một cách đồng bộ “Cuộc họp này là ý tưởng của tôi. Tôi đã quyết
nhân viên về công việc tiêu chuẩn, hóa chính sách và thay đổi định tách các vị ra khỏi công việc, chủ yếu là vì tôi
cách thức thực hiện công việc trong của nhà máy để mọi người muốn mọi người nghe cùng một thông tin, trong cùng
nhà máy tiếp cận cùng nguồn thông tin, một lúc, như thế tôi hy vọng các vị sẽ hiểu rõ hơn về
và nguồn thông tin đáng tin những điều đang xảy ra”
cậy nhất.
10. Thay vì cắt lớp phoi dày 3cm Giảm chi tiết cần nhiệt luyện, “Chúng có đủ năng lực để làm chậm lại mà vẫn đáp
như hiện tại, thì chỉ cắt lớp phoi dày giảm hàng chờ ứng nhu cầu. Còn nếu chúng ta quay lại với cách gia
1cm như 5 năm trước công
chậm hơn, chúng ta khôngcần nhiệt luyện. Điều đó có
nghĩa là chúng ta có thể giảm tảiđược 20% cho các lò
nhiệt luyện.”

9
9/11/2022

(3) Xác lập sự phụ thuộc

• Xác định các quy trình, các công đoạn hay công
việc phụ thuộc vào năng lực/năng suất của điểm
tới hạn
• Thông thường các sự phụ thuộc này nằm trước
điểm tới hạn. Các quy trình sau điểm tới hạn
thường không phụ thuộc vào điểm tới hạn.
• Cần loại bỏ nâng cao năng suất cục bộ của các
quy trình, các công đoạn hay các công việc của
các phụ thuộc vì năng suất chung của hệ thống
– Không tăng năng suất điểm phụ thuộc, tập
trung cải thiện năng suất điểm tới hạn
19 © SEM - HUST

(3) Xác lập sự phụ thuộc

• Cố gắng duy trì lượng dự trữ/hàng hóa chưa


đến thời điểm sản xuất ở mức nhỏ cho phép để
đảm bảo không gây chậm đơn hàng (Backlog)
• Cân bằng năng lực các quy trình trước điểm tới
hạn
• Tăng cường đào tạo nhân lực để có thể hỗ trợ
công việc lẫn nhau (cross-skill training)

20 © SEM - HUST

10
9/11/2022

(4) Nâng cấp điểm giới hạn

• Phân tích để tìm ra nguyên nhân cốt lõi của sự


giới hạn năng lực: 4M (6M)
– Sử dụng dữ liệu thống kê để xác định nguyên nhân
cốt lõi
• Xác định các nguồn lớn nhất gây tốn thời gian
sản xuất
– Xây dựng tính ưu tiên cho các kế hoạch
• Giảm thời gian thiết lập máy (Set Up Time
down)

21 © SEM - HUST

(4) Nâng cấp điểm giới hạn

• Nâng cấp năng lực của điểm giới hạn


– Năng lực thiết bị
• Tân dụng tối đa thiết bị hiện có
• Chỉ mua sắm mới khi thực sự không còn giải pháp
khác
– Năng lực nhà xưởng
– Năng lực nhân công
– Năng lực quản lý (phương pháp tổ chức sản xuất)

22 © SEM - HUST

11
9/11/2022

(5) Lặp lại quá trình Cải tiến

• Đánh giá quá trình cải tiến(nâng cấp) điểm tới


hạn thông qua các chỉ tiêu
– Tăng thông lượng
– Giảm tồn kho
– Giảm chi phí vận hành

• Tìm điểm tới hạn mới để cải tiến

23 © SEM - HUST

2.3 Điều kiện triển khai Phương


pháp TOC

24

12
9/11/2022

TOC triển khai khi nào

1) Tốc độ và sản lượng là yếu tố quan trọng nhất quyết


định thành công
2) Các quy trình hiện thời chưa đến lúc phải thay đổi
triệt để (chưa cần thiết kế lại)
3) Thiết kế sản phẩm hay dịch vụ hiện nay là ổn định
4) Không cần quá nhiều sự tham gia của nhân viên
làm việc trực tiếp vào cải tiến
5) 1 dây chuyền không sản xuất quá nhiều chủng loại
sản phẩm

25 © SEM - HUST

2.4 So sáng TOC và LEAN

26

13
9/11/2022

So sánh TOC và LEAN

TOC LEAN
Mục tiêu Tăng thông lượng Loại bỏ lãng phí
Tiêu điểm Tập trung vào một số ít điểm Tập trung rộng rãi vào việc loại
giới hạn (cho đến khi nó không bỏ các loại lãng phí từ quá
còn là giới hạn) trình sản xuất

Kết quả chính Tăng năng lực sản xuất Giảm chi phí sản xuất
yếu
Hàng tồn kho Duy trì đủ hàng tồn kho để tối Loại bỏ hầu như tất cả hàng
đa hóa thông lượng ở mức hạn tồn kho.
chế
Dòng chảy sản Tập trung vào dòng chảy phía Xác lập cân bằng dòng chảy
xuất trước điểm giới hạn – không cần như là yếu tố tiên quyết để loại
bằng dòng chảy (cân bằng bỏ lãng phí (công suất dư
chuyền) thừa)
27 © SEM - HUST
Nhịp độ Điểm tới hạn đặt tốc độ ( Drum- Khách hàng đặt tốc độ ( Takt

Bài kiểm tra số 2

Sau khi đọc xong cuốn sách: MỤC TIÊU – Quá


trình liên tục cải thiện
1. Hãy cho biết đâu là Mục tiêu chính yếu và các mục tiêu
thứ cấp của phương pháp sản xuất được đề cập trong
cuốn sách?
2. Để đạt được các mục tiêu này, các bước cần triển khai
thực hiện đối với doanh nghiệp sản xuất này là gì?
3. Cho biết các điểm giống nhau và khác nhau giữa
phương pháp cải tiến trong cuốn sách với phương
pháp Lean.
4. Bạn học được gì từ sự thành công của giám đốc sản
xuất Alex Rogo?

28 © SEM - HUST

14

You might also like