You are on page 1of 23

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC

BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT


TRÌNH CỦA TỔ 1
VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI
VĂN MINH
ẤN ĐỘ
CỔ-TRUNG ĐẠI
Một số các lĩnh vực chính

Điều kiện sống


Kinh Tế Chính Trị
tự nhiên
Sông Ấn và Hằng Nông nghiệp, thủ Mô hình nhà nước
bồi đắp thành hai công nghiệp và quân chủ, đứng đầu
đồng bằng màu mỡ thương nghiệp là vua, có quyền
ở miền Bắc xuất hiện lực lớn nhất
``

Xã Hội Dân Cư
Chế độ đẳng cấp Vắc-na Đa dạng về tộc người, trong
với bốn đằng cấp chính là đó chủ yếu là người Đra-vi-
Bra-ma, Ksa-tri-a, Vai- a ở miền Nam và người A-ri-
si-a, Su-đra a ở miền Bắc
Những nội dung chính về nghệ
thuật ấn độ cổ-trung đại

Những nét chính về Giới thiệu một số


I nghệ thuật kiến trúc II thành tựu đặc sắc
của Ấn Độ của kiến trúc Ấn Độ

Ý nghĩa của nghệ Liên hệ nghệ thuật


III thuật Ấn Độ cổ - IV của Ấn Độ với ngày
trung đại nay
Phần I
Những nét chính về
nghệ thuật kiến
trúc của Ấn Độ
Những nét chính về nghệ thuật
kiến trúc của Ấn Độ
• - Ấn Độ nằm ở phía Nam châu Á, là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời và phát
triển rực rỡ vào bậc nhất của thế giới. Đây cũng là mảnh đất màu mỡ cho các tôn
giáo du nhập. Kiến trúc và điêu khắc Ấn Độ thực sự là một thành tựu lớn trong kho
tàng nghệ thuật Ấn Độ. Trong đó kiến trúc mang đầy tính sáng tạo và sống động,
đây chính là một biểu tượng hùng hồn của các mô hình xã hội trong lịch sử Ấn Độ.
Phần II
Giới thiệu một
thành tựu đặc
sắc của kiến
trúc Ấn Độ
1. Cột đá
- Nhà vua Asôka triều đại Môrya đã cho dựng nhiều cột đá nguyên phiến đứng
riêng lẻ ở nhiều nơi, có trang trí và khắc chạm những lời huấn dụ của vị hoàng
đế. Những cột đá đó vừa là những tượng đài kỷ niệm vừa là những vật biểu tượng
uy quyền nhà vua. Trong số khoảng 30 cột đá còn lại, nổi tiếng nhất là chiếc
cột ở Sác-nát.
1. Cột đá
-- Cột
Nhà đá
vuaSác-nát
Asôka triều đại Môrya
được dựng ngay ởđãvườn
cho Lộc.
dựng Một
nhiều
trụcột đá đoá
hình nguyên
hoa phiến đứng
sen lộn
riêng lẻ
ngược, đỡ ởmột
nhiều nơi,
bệ đá có trang
tròn, chung trí và có
quanh khắc chạm
khắc những
hình bốn lời
bánhhuấn dụ của
xe xen vị hoàng
kễ hình
đế. con
bốn Những cộtbòđárừng,
thú: đó vừa là những
ngựa, sư tử,tượng
voi. đài
Trênkỷcùng
niệmlàvừa là những
tượng vậtsưbiểu
bốn con tử tượng
uy quyền
ngồi, dángnhàvẻ vua.
dũng Trong số oai
mãnh và khoảng
vệ, 30
mắtcột đá ra
nhìn cònbốn
lại, nổi tiếng
phương. nhất
Có thể coilàđây
chiếc

cột ở Sác-nát.
những bức phù điêu và tượng súc vật đẹp nhất trong lịch sử thế giới cổ đại.
Sau này, hình bốn con sư tử trên đỉnh cột Sácnát được dùng làm biểu tượng cho
quốc huy của nước cộng hoà Ấn Độ.
2. Tháp mộ (stupa sanchi)

- Là nơi bảo tồn các di vật của Phật. Điển hình nhất là tháp Xansi ở
Trung Ấn, xây từ thế kỷ III TCN. Tháp được xây bằng gạch, hình nửa
quả cầu, cao hơn 16m, xung quanh có lan can có 4 cửa lớn. Lan can
và cửa đều làm bằng đá, chạm trổ rất đẹp.
- Tháp Sanchi I được xây dựng từ thời vua
Asôka triều Môrya, gồm một bán cầu tượng
trưng cho “quả trứng vũ trụ”, trên có một
vọng lâu và một hàng rào chung quanh.
Bán cầu là một khối đặc khổng lồ bằng gạch
đá, hình nửa quả cam úp sấp. Trên chỏm,
có xây một vọng lâu đáy hình vuông, được
cho là để hài cốt Phật. Trên cùng nóc là một
cột có gắn ba phiến đá lớn hình đĩa, tạo
thành một chiếc dù nhiều tầng mà người ta
cho là một biểu tượng tôn nghiêm hoặc
cũng có thể chỉ là để che mưa nắng. Trong
toàn cảnh kỳ vĩ của chiếc tháp, người ta đặc
biệt chú ý đến bốn chiếc cổng. Các thanh và
cột của chiếc cổng đó đã được chạm trổ rất
tinh vi, là những tuyệt phẩm của nghệ thuật
điêu khắc trên đá.
3. Kiến trúc Hinđu giáo
- Đền Kailasa thờ thần Siva: Đền Kailasa không chỉ có lối kiến trúc tuyệt mỹ, đậm sắc
tôn giáo mà còn tạo được ấn tượng mạnh bởi những chi tiết chạm trổ tinh xảo
cùng giá trị văn hóa - lịch sử lâu đời.

- Đền Kailasa còn được gọi là đền Kailasanatha, cách thành phố Aurangabad 29km về phía
tây bắc và là một phần trong quần thể hang động Ellora nổi tiếng. Đây là công trình
thứ 16 trong quần thể 34 ngôi đền, tu viện thuộc hang động Ellora, nằm trong các
vách đá ở huyện Aurangabad, Maharashtra, Ấn Độ. Mang phong cách kiến trúc
Dravidian, đền có chóp vuông với các chi tiết được chạm khắc tỉ mỉ.
Một số hình ảnh về đền
Kailasa thờ thần Siva
4.Kiến trúc Islam giáo
● - Thời Xuntan Đêli và thời Môgôn, đạo Islam trở thành quốc giáo nên xuất
hiện nhiều công trình kiến trúc mang phong cách Trung Á, Tây Á: nhà thờ
Islam giáo, cung điện, lăng mộ. Đặc điểm chung của loại kiến trúc Islam giáo
là mái tròn, cửa vòm, có tháp nhọn.
● - Tiêu biểu nhất là lăng Taj Mahal được xây dựng vào thế kỷ XVII - một kỳ
quan trắng của thế giới Islam giáo.
- Taj-Mahal là một công trình kiến trúc vĩ đại của nhân loại, do nhà vua Sát Ja-
han cho xây dựng. Lăng được xây dựng năm 1632 do 24.000 thợ lao động trong
suốt 22 năm ròng rã, tiêu tốn một số tiền khổng lồ là 40 triệu rupi. Nhá vua đã
trưng tập nhiều thợ giỏi và các nhá kiến trúc có tài ở Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập và cả
Italia để thiết kế và xây dựng lâu đài – lăng tẩm này.

- Taj-Mahal là một trong những kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc nhân loại, là sự
kết tinh của lao động, là tài năng và trí tưởng tượng bay bổng của con người, là
sự phối hợp của những đường nét nghệ thuật trong sáng, hài hoà và táo bạo.
Người ta đã gắn cho lăng này những mỹ từ như “viên ngọc trân châu của những
đền đài Ấn Độ” hoặc “giấc mơ tiên hiện thành đá trắng”
Một số hình ảnh khác về lăng Taj
Mahal
Phần III
Ý nghĩa của nghệ
thuật Ấn Độ cổ
trung đại
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ chủ yếu
phản ánh nội dung tôn giáo, phục vụ đời sống tâm
linh của nhân dân Ấn Độ. Tuy nhiên, nó cũng phản
ánh phần nào cuộc sống trần thế, tính hiện thực,
thể hiện sự phong phú trong đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân Ấn Độ.
- Kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ đã có những ảnh
hưởng đến nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các
quốc gia Đông Nam Á.
Phần IV
Liên hệ nghệ
thuật của Ấn Độ
tới Việt Nam
+ Phật giào được du nhập váo Việt Nam từ sớm, cò ảnh hưởng khà toán diện vá
sâu sắc đến đời sống văn hóa – xã hội của cư dân Việt Nam + Nghệ thuật kiến
trùc của Ấn Độ đã được truyền bà vào Việt Nam ngay từ những thế kỉ đầu công
nguyên vá liên tục phàt huy ảnh hưởng trong thời gian dái. Nhiều công trính kiến
trùc tôn giào tiêu biểu ở Việt Nam lá: Thành địa Mỹ Sơn…
+ Người Chăm đã sàng tại ra chữ Chăm cổ dựa trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ
+ Trên cơ sở sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ, người Việt sàng tạo ra truyện Dạ
Thoa vương…

với việc tiếp thu có sáng tạo các thành tựu văn minh phương Đông, đặc biệt
là hai nền văn minh Ấn Độ, nhân dân Việt Nam đã xây dựng nên một nền
văn minh đa dạng, phong phú mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Bảng đành già càc thánh viên trong tổ
Tên Thành Viên Mức Độ Đóng Góp
Cao Tuệ Minh

Đoàn Ngọc Mỹ Duyên

Nguyễn Huy Quyết

Nguyễn Thành Trung

Nguyễn Ngọc Bảo Nhi

Lê Vĩnh Tường

Đỗ Như Quỳnh

Phạm Minh Sơn


CẢM ƠN CÔ VÁ CÀC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE BÁI THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 1

You might also like