You are on page 1of 10

Học tập 

dựa trên trải nghiệm
Experiential learning

LOGO
David Kolb
Mô hình học tập dựa trên trải nghiệm

• Tri thức khởi nguồn từ kinh


nghiệm, tri thức cần được
người học kiến tạo (hoặc
tái tạo) chứ không phải là
ghi nhớ những gì đã có.

David A. Kolb (born 1940) is


an American educational
theorist
Chu trình học tập Kolb

• Mô hình học tập dựa trên


trải nghiệm (experiential
learning)
• Chu trình học tập Kolb
nhằm “quy trình hóa” việc
học với các giai đoạn và
thao tác được định nghĩa
rõ ràng.
Chu trình học tập Kolb

• Tìm kiếm thông tin, làm thử, tự mình mò


Kinh nghiệm Rời rạc mẫm ..tạo ra các kinh nghiệm mà các giác quan
(Concrete Experience) có thể cảm nhận được.

Quan sát có suy • Phân tích, đánh giá các sự kiện và các kinh
tưởng (Reflective nghiệm đã có, tự mình suy tưởng, cảm thấy thế
nào, có hiểu được không, có gì đó không ổn...
Observation)
• Tiến hành khái niệm hóa các kinh nghiệm đã
Khái niệm hóa nhận được, chuyển thành “tri thức”, lập một kế
(Conceptualization) hoạch cho giai đoạn kiểm chứng kết luận đó có
đúng hay không.

Thử nghiệm tích cực • Kết luận GĐ trước như một giả thuyết, phải đưa
vào thực tiễn để kiểm nghiệm. Đây là bước cuối
(Active cùng để chúng ta xác nhận hoặc phủ nhận các
Experimentation) khái niệm từ bước trước.
Chu trình học tập Kolb
Escuela Nueva (EN)
trường học mới
• EN thực hiện tại Clolombia từ
1970, cho HS môi trường học
tập tích cực, chú trọng hợp tác
của HS, học tập phù hợp với
hoàn cảnh của HS.
• EN duy trì quan hệ giữa nhà
trường và cộng đồng.
• 1989 Ngân hàng thế giới chọn
TS Vicky Colbert de Arboleda
EN là một trong 3 cải cách hàng sinh ra tại Mĩ lớn lên tại Colombia.
đầu tại các nước phát triển
• VNEN mô hình trường học Việt
Nam mới từ 2011-2012
Mô hình VNEN

• Tự giác, tự quản;
Học •Tự học, tự đánh giá;
sinh •Tự tin, tự trọng.

Giáo •Tự chủ;


viên •Tự bồi dưỡng.

Nhà
trường
•Tự nguyện.

Chuyển hoạt động GD thành các


HĐ “Tự” GD cho học sinh.
Kiểu bài học trong mô hình VNEN

1) Gợi động cơ, tạo


• Tổ chức dạy hứng thú
học thông qua (2) Trải nghiệm
trải nghiệm
(3) Phân tích, khám phá,
• Chu trình dạy rút ra bài học
học bao gồm 5
(4) Thực hành
bước
(5) Ứng dụng
Tiến trình của mỗi bài học

• HS học qua trải nghiệm, học qua việc


Hoạt động cơ bản làm thực tế, học qua tìm tòi, khám phá,
phát hiện với sự hỗ trợ, giúp đỡ của GV.

Hoạt động thực • Nhằm củng cố, rèn luyện, phát triển các
hành kiến thức, kĩ năng vừa học.

• HS vận dụng kiến thức trong thực tế


Hoạt động ứng cuộc sống. HS mở rộng kiến thức qua
dụng nguồn thông tin khác nhau (gia đình,
cộng đồng..)
Trang trí, bố trí lớp học

You might also like