You are on page 1of 24

KINH TẾ

VĂN HOÁ
XÃ HỘI
CAMPUCHIA
Môn Kinh tế, Văn hoá, Xã hội ASEAN. - Lớp 21DQN1A
GV: Nguyễn Thị Xuân Lộc
Campuchia có khoảng 2000 năm lịch sử. Đầu

Lịch sử Công nguyên, ở phía Nam bán đảo Đông Dương


đã hình thành 2 quốc gia là Phù Nam và Chân Lạp.
Campuchia là một quốc gia độc lập có chủ quyền

địa lý
nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam
Á. Campuchia giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây
nam, Thái Lan ở phía tây bắc, Lào ở phía đông bắc
và Việt Nam ở phía đông. 
Lịch sử hình thành
-   Đến đầu thế kỷ thứ IX, trên lãnh thổ của Phù Nam và Chân Lạp,
Vương quốc Khmer ra đời, lấy kinh đô là Angkor. Từ thế kỷ thứ XIII
đến đầu thế kỷ thứ XIX, Vương quốc Khmer suy vong. 
-   Vào những năm 60 của thế kỷ 19, thực dân Pháp vào Đông
Dương đến 1884 Campuchia hoàn toàn trở thành thuộc địa của
Pháp. Ngày 9-11-1953, Pháp đã tuyên bố trao trả độc lập cho
Campuchia.
-   Ngày 8-3-1970, Lon Non làm đảo chính lật đổ Quốc vương
Norodom Sihanuk thành lập chế độ Cộng hòa Khmer. 
-   Ngày 17-4-1975, Khmer Đỏ lật đổ chế độ Cộng hòa của Lon
Non, thành lập nước “Campuchia dân chủ”.
-   Ngày 7/1/1979, nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng
Pol Pot, thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia và năm
1989 đổi thành Nhà nước Campuchia.
-   Tháng 5-1993, Tổng tuyển cử lần thứ nhất ở Campuchia do Liên
hiệp quốc tổ chức. Tháng 9-1993, Quốc hội và Chính phủ mới ở
Campuchia được thành lập trên cơ sở liên minh bốn Đảng nhưng
thành phần chủ yếu là Đảng Funcinpec và CPP (Đảng Nhân dân
Campuchia), lấy tên nước là Vương quốc Campuchia và thực hiện
chế độ đa đảng.
  Campuchia là quốc gia Quân chủ lập hiến. Hệ thống quyền lực
được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: Vua,
Hội đồng ngôi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án,
Hội đồng Hiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp.
  Hành pháp: Đứng đầu nhà nước là Quốc vương Norodom
Sihamoni. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Samdech Hun Sen và
hai Phó Thủ tướng. Nội các là các thành viên trong Hội đồng Bộ
trưởng do Vua bổ nhiệm.
Thể chế
  Lập
 
pháp: Lưỡng viện gồm Quốc hội và Thượng viện
Tư pháp: Hội đồng Thẩm phán tối cao; Tòa án Tối cao và các
chính trị
tòa án địa phương.
 Các đảng chính trị: Hiện nay ở Campuchia có 3 Đảng lớn là
Đảng Nhân dân Campuchia, Đảng Funcinpec và Đảng Sam
Rainsy,...
Quan hệ đối ngoại
-  Campuchia thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, không liên kết vĩnh
viễn, không xâm lược hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của nước
khác, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, có quan hệ hữu nghị
với tất cả các nước, nhất là các nước láng giềng. Đến nay Campuchia đã
thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ với 88 nước trên thế giới. Tháng
4-1999, Campuchia đã trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. Tháng 9-
2003, Campuchia trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO).
-  Campuchia có quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước, bao gồm Hoa
Kỳ, Vương quốc Anh và Pháp, cũng như tất cả các nước láng giềng châu
Á, bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,.... Chính phủ là thành viên của
hầu hết các tổ chức quốc tế lớn, bao gồm LHQ và các cơ quan chuyên môn
như WB và IMF. Chính phủ là thành viên của Ngân hàng Phát triển Châu
Á (ADB), thành viên của ASEAN và của WTO.
Quan hệ đối ngoại với Việt Nam
- Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 24/6/1967. Sáng
24-6 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập
quan hệ ngoại giao Việt Nam-Campuchia (24-6-1967 / 24-6- Các văn bản ngoại giao 2 bên đã ký kết
2022).
- Từ năm 1993 đến nay, quan hệ Việt Nam - Campuchia không 1. Hiệp định về Hợp tác kinh tế thương mại.
ngừng được củng cố và phát triển về mọi mặt. Đặc biệt, tại 2. Hiệp định Thương mại mới (24/3/1998).
chuyến thăm Campuchia của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh 3. Nghị định thư về Bán điện cho Campuchia (03/7/2000).
tháng 3/2005, hai bên đã nhất trí phương châm phát triển quan 4. Hiệp định về Hợp tác khoa học-kỹ thuật trong lĩnh vực
hệ hai nước trong thời kỳ mới theo hướng “láng giềng tốt đẹp, Nông, Lâm, Ngư nghiệp (28/8/2000).
hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”, 5. Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (26/11/2001)
những năm sau cả 2 bên đều liên tục có những chuyến 6. Hiệp định mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ thương
thăm lẫn nhau để tăng tình đoàn kết giữa 2 đất nước mại khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia (26/11/2001)
- Cả 2 đều đang mở cửa và phát triển thương mại cửa khẩu và 7. Hiệp định miễn thị thực (4/11/2008)
tìm cách nới lỏng các quy định về thị thực cho công dân 2 8. Hiệp định Tương trợ tư pháp về lĩnh vực dân sự
nước. Cả 2 chính phủ của 2 nước đã đặt mục tiêu gia tăng (21/1/2013)
thương mại song phương 27% lên mức 2,3 tỉ USD năm 2010
và 6,5 tỉ USD năm 2015. Việt Nam đã xuất khẩu 1,2 tỉ USD
giá trị hàng hóa sang Campuchia năm 2007. Trong khi
Campuchia chỉ là nhà nhập khẩu lớn thứ 16 của Việt Nam thì
Việt Nam lại là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của
Campuchia. 
Campuchia trong
ASEAN
- Sau khi chính phủ ổn định dưới thời Hun
Sen, Campuchia được gia nhập Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày
30 tháng 4 năm 1999.
- Là chủ tịch của Khối ASEAN trong các năm
2002, 2012 và 2022
- Campuchia là nước đóng góp tích cực cho
Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN với
cam kết mạnh mẽ và có trách nhiệm. Cùng
nhau duy trì và thúc đẩy hòa bình và an ninh
trong khu vực.
Thuận lợi và khó khăn kể từ khi gia nhập ASEAN

Thuận lợi Khó khăn


- Được hòa bình và tự do trong khu vực và có thể giải quyết
các vấn đề với ASEAN. CPC đã có một số thành công, đặc - Nguồn nhân lực và trang thiết bị kỹ thuật còn thấp
biệt là về vấn đề ngoại giao trong địa phương và quốc tế.  - Xuất khẩu thấp hơn nhập khẩu
Về lĩnh vực an ninh, giảm tranh chấp lãnh thổ, không còn - Hiệu quả của hệ thống tư pháp và hành chính còn thấp, bộ
lo lắng về các mối đe dọa an ninh và không còn bị cô lập
máy chính phủ còn nhiều tham nhũng
- Có sự trao đổi kiến thức, xã hội, văn hóa, truyền thống,
- Campuchia đang chỉ là thị trường cho các nước ASEAN chứ
phong tục giữa tất cả các thành viên ĐNÁ.
chưa thể khai thác ngược lại
- Trao đổi nhiều hơn về nguồn nhân lực, khoa học và công
- Campuchia không thể là đối thủ cạnh tranh kinh tế với các
nghệ. Trao đổi lẫn nhau giữa hệ thống giáo dục.
nước thành viên ASEAN
- Campuchia nhận thêm các khoản vay từ ADB - Asian
- Campuchia cần viện trợ nước ngoài bởi đây là một đất nước
Development Bank và 9 quốc gia thân thiện với lãi suất
sống nhờ hơn 60% viện trợ
thấp và dài hạn.
- Campuchia cần thúc đẩy cạnh tranh tự do và bình đẳng trên
- Campuchia sẽ được hưởng lợi rất nhiều về chính trị, đối
thị trường để nâng cao chất lượng hàng hóa trong nước nếu
ngoại và kinh tế
có thể cạnh tranh với các nước ASEAN khác.
- Campuchia được thuận lợi phát triển trên các lĩnh vực
khác như nông nghiệp, công nghiệp nông nghiệp, du lịch,..
I. KINH TẾ
- Vào năm 1993, Campuchia chuyển sang
nền kinh tế thị trường khi tình hình chính trị
dần đi vào ổn định

- Campuchia từ một quốc gia có thu nhập


thấp, sau gần 30 năm, đã trở thành quốc
gia có thu nhập trung bình thấp

- Từ năm 2014 – 2019, GDP của Campuchia


tăng từ 16,7 tỷ USD lên 27,09 tỷ USD
- Campuchia đang tích cực triển khai Chiến lược Tứ giác
giai đoạn 4, tập trung cải cách toàn diện kinh tế-xã hội,
tăng cường hội nhập

- Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB) nhận định: Trong 5 năm qua, kinh tế Campuchia có
tỷ lệ lạm phát ở mức thấp và được kiểm soát, tỷ giá hối
đoái ổn định
- Thu nhập bình quân đầu người của Campuchia

từ 300,61 USD năm 2000 tăng lên 1013,42 USD

năm 2013 và 1643,12 USD năm 2019

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ 53,5% năm 2004

xuống mức dưới 10% trong năm 2019

- Năm 2021, Campuchia đẩy mạnh các biện pháp

vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế-

xã hội
- Vốn đầu tư được cấp phép trong giai đoạn 2013-
2017 đạt 23,3 tỷ USD, riêng năm 2018 đạt hơn
6,751 tỷ USD

- Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn
35 tỷ USD; sản lượng gạo xuất khẩu đạt hơn 620
nghìn tấn và Campuchia đón trên 6,6 triệu lượt
khách du lịch quốc tế

- Nông nghiệp, dệt may, du lịch và xây dựng là những


lĩnh vực trụ cột của nền kinh tế Campuchia, chiếm
khoảng 80% tổng giá trị xuất khẩu
II. Văn hóa Campuchia
1. Văn hóa tín ngưỡng

- Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai


- Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước, trên
90% người dân Campuchia là Phật tử.
- Vì lợi ích của bản thân đạo Phật và sau đó là lợi của quốc gia,
cho nên Phật giáo đã hợp tác với vương quyền, sự có mặt của
Phật giáo Campuchia đã góp phần quan trọng tạo nên bản sắc
văn hóa riêng của nước nhà. Phật giáo vẫn là nền tảng văn hóa
xã hội của đất nước Campuchia nói riêng và cả Đông Nam Á
nói chung.

Angkor Wat ngôi đền hindu nổi tiếng


II. Văn hóa Campuchia
2. Văn hóa ẩm thực

- Người dân Campuchia có thói quen ăn gạo tẻ và ăn nhiều cá


hơn thịt. Vào các ngày lễ tết, nông thôn cũng như thành thị đều
có gói bánh tét, bánh ít. Phần lớn trong mỗi gia đình đều có
mắm bồ hóc để ăn quanh năm.
- Ẩm thực Campuchia ảnh hưởng phong cách mạnh mẽ của Ấn
Độ và Trung Hoa, hầu hết các món ăn có vị lạt, ngọt và béo.
Nhưng trên hết văn hóa ẩm thực Campuchia vẫn tạo cho mình
những nét độc đáo riêng, những ấn tượng riêng và cũng đủ làm
hài lòng những thực khách sành ăn nhất
II. Văn hóa Campuchia
3. Văn hóa giao tiếp

- Cách chào hỏi truyền thống của người Campuchia là chào


"Sompiah" (giao tiếp truyền thống): hai tay chắp vào nhau để
trước ngực như cầu nguyện và đầu hơi cúi nhẹ
- Một người muốn thể hiện sự kính cẩn với người đối diện sẽ cúi
người thấp hơn và chắp tay ở vị trí cao hơn. Đây được gọi là
kiểu chào sompiah được người Khmer sử dụng đối với những
người có cùng địa vị xã hội hoặc cao hơn.
- Tuyệt đối không xoa đầu trẻ em vì theo người Campuchia đầu
trẻ em là nơi rất linh thiêng chỉ có thánh thần và cha mẹ chúng
mới được chạm vào.
II. Văn hóa Campuchia
4. Văn hóa ăn uống

- Khi được mời đến dự bất cứ bữa ăn nào, hãy chờ cho đến khi
du khách được xếp chỗ để tránh phạm phải những quy tắc sắp
xếp theo tôn ti trật tự. Người lớn tuổi nhất thường là người
ngồi vào bàn ăn đầu tiên, tương tự như thế đây cũng là người
sẽ bắt đầu ăn trước tiên.
- Tuyệt đối không nói chuyện làm ăn hay kinh doanh trong
những dịp ăn uống như thế này.
II. Văn hóa Campuchia
4. Những lễ hội truyền thống ở campuchia

Lễ hội té nước Lễ hội lấy ruộng

Ngày Tổ tiên

Lễ hội rước nến Tết cổ truyền


III.  XÃ HỘI CAMPUCHIA
Người Campuchia chủ yếu theo đạo Phật Tiểu thừa. Các nhà sư Phật giáo đã đóng
một vai trò quan trọng trong xã hội Campuchia. Các nhà sư thường đóng vai trò là
nhà giáo dục và cố vấn. Chùa là trung tâm của đời sống cộng đồng, một điều khá
đặc biệt là ở Campuchia, hầu hết các ngôi làng đều có Wat - một loại đền thờ Phật
giáo. Chính điều này đã tác động khá nhiều lên quan niệm trong đời sống cũng như
là cách sống của họ. Có thể hiểu đơn giản xã hội CPC là một xã hội chịu nhiều sự
chi phối đến từ tư tưởng Phật giáo.
- Người Campuchia sống kín đáo, giản dị và nhã nhặn kết hợp với đó là tin thần đoàn kết kiên cường khi họ đã trải
qua nhiều cuộc nội chiến, kháng chiến tàn khốc sau khi đã bắt đầu ổn định và phát triển dần ngay lập tức chính phủ và
người dân đã bắt tay vào thực hiện các công tác cải thiện đất nước cũng như là tình hình xã hội mà chủ yếu ở đây là:
Y tế, Giáo dục, An sinh xã hội,…
- Campuchia đã đạt được một số Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, chẳng hạn như giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ
sinh và người mẹ, nâng cao thu nhập và giảm nghèo đói, đồng thời cải thiện số liệu thống kê về y tế và giáo dục mạnh
mẽ.
- Tỉ lệ nghèo đói và thu nhập: Campuchia đã hoàn thành vượt mức các mục tiêu xóa đói giảm nghèo trong các Mục
tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Tỷ lệ người dân có thu nhập dưới 1,15 đô la Mỹ mỗi ngày đã giảm từ 53,0% xuống
20,5% trong giai đoạn 2004 - 2011
Trong những năm gần đây chính phủ Campuchia đã tổ chức hàng loạt các chương trình để cải thiện đời sống người
dân như:
- Chương trình hỗ trợ tiền mặt cho người khuyết tật và người cao tuổi
- Chương trình học bổng cho giáo dục tiểu học và trung học và chương trình nuôi dưỡng học đường
- Chương trình bảo vệ phụ nữ mang thai và trẻ em
Y tế

Sau khi chế độ Khmer Đỏ kết thúc. Từ những năm


1990, Chính phủ Hoàng gia Campuchia thúc đẩy phát
triển y tế để cải thiện sức khỏe nhân dân ngày càng tốt
hơn, thông qua việc cung cấp dịch vụ y tế có hiệu quả,
chất lượng, công bằng, cho nhân dân nhất là đối với
người nghèo, người dễ bị tổn thương và nhân dân sinh
sống ở khu vực nông thôn. Người dân Campuchia có
thể hưởng lợi từ các chương trình chăm sóc sức khỏe
xã hội khác nhau do chính phủ thành lập, bao gồm Dự
án Y tế Quỹ Công bằng Y tế cho Công chức và Quỹ
An sinh Xã hội Quốc gia
Giáo dục
• Xây dựng phát triển nguồn nhân lực
đảm bảo chất lượng, ưu việt, lành
mạnh, có trình độ kiến thức toàn diện
cả về khoa học kỹ thuật lẫn kỹ năng
thực hành, phát triển giáo dục song
song với phát triển thể thao
• Mọi hoạt động đều được giám sát bởi
Hội đồng Quốc gia về trẻ em
Campuchia nhằm mục đích giảm tỷ lệ
học sinh bỏ học và tăng cơ hội học
nghề. Chính phủ Hoàng gia đã tiếp tục
đẩy mạnh thực hiện các chương trình
hỗ trợ tiền mặt để hỗ trợ đào tạo cấp
chứng chỉ từ 1-3 cho thanh niên và
phụ nữ nghèo trong các lĩnh vực được
ưu tiên như: xây dựng, sửa chữa máy
móc, công nghệ thông tin, sản xuất và
điện.
Phát triển an sinh xã hội: quan tâm cựu chiến binh, đặc biệt chú trọng chăm lo phụ nữ,
trẻ em, tăng cường việc làm và dạy nghề... đó là yếu tố chủ chốt cho sự thống nhất và
phát triển bền vững của đất nước.

⇒ Kết quả của những nổ lực không ngừng nghỉ đó là những thành tích đáng hoang
nghên dù khi so sánh với các nước khác trong khu vực vẫn còn tương đối thấp nhưng
cũng là một bước tiến trong công tác xã hội của nước này VD: Chỉ số hạnh phúc (HPI)
năm 2016 được thống kê là 25.6 xếp hạng 74 toàn cầu khá thấp khi so với 40.3 xếp
hạng 5 của Việt Nam chúng ta. Tỉ lệ phát triển con người: Từ năm 1980 đến năm 2013,
Campuchia đã cải thiện Chỉ số Phát triển Con người từ 0,251 lên 0,584.
Danh sách thành viên

•1. Hoàng Đức Thành - 2100008855 - NT


•2. Đào Đức Trung – 2100003347
•3. Hồ Thị Cẩm Phương - 2100002824
•4. Đặng Dương Tú Anh - 1200012166
•5. Cao Vũ Phương Trang – 1800003178
•6. Bùi Thị Hồng Nhi – 2100008620
•7. Dương Gia Trung – 1800003358
•8. Chu Minh Hiếu - 2100005441

You might also like