You are on page 1of 28

Lý thuyết Trường điện từ

Phương trình Maxwell cho trường


điện từ biến thiên theo thời gian

TDT_2017_2 1
Trường điện từ biến thiên

1. Định luật Faraday


2. Dòng điện dịch
3. Các phương trình Maxwell dạng vi phân
4. Các phương trình Maxwell dạng tích phân
5. Thế chậm – Phương trình sóng

TDT_2017_2 2
Định luật cảm ứng điện từ Faraday (1)

Sức điện động sinh ra trên một vòng dây có giá trị bằng và ngược dấu với
tốc độ biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi vòng dây đó.

TDT_2017_2 3
Định luật cảm ứng điện từ Faraday (2)
Mặt khác, emf được xác định bởi:

Áp dụng định lý Stoke ta thu được:

(PT Maxwell thứ hai cho trường


TDT_2017_2 điện từ biến thiên) 4
Định luật cảm ứng điện từ Faraday (3)

TDT_2017_2 5
Định luật cảm ứng điện từ Faraday (3)

TDT_2017_2 6
Định luật cảm ứng điện từ Faraday (3)

TDT_2017_2 7
Dòng điện dịch (1)
Theo Định luật lưu số Ampere: (1)
Lấy divergence cho hai vế:
Mặt khác theo phương trình liên tục ta có:

 (1) chỉ đúng khi  không thực tế đối với


trường điện từ biến thiên  cần chỉnh lại (1)

TDT_2017_2 8
Dòng điện dịch (2)
Thêm G vào (1):
Lấy divergence cho hai vế:
Từ trên ta có:

Mật độ dòng điện dịch:


TDT_2017_2 9
Dòng điện dịch (3)

TDT_2017_2 10
Dòng điện dịch (3)

TDT_2017_2 11
Hệ phương trình Maxwell cho trường điện từ
biến thiên theo thời gian

(Faraday’s law)

(Ampere’s law)

(Gauss’s law)

(Gauss’s law)

TDT_2017_2 12
Hệ phương trình Maxwell cho trường điện từ
biến thiên theo thời gian

TDT_2017_2 13
TDT_2017_2 14
Nguyên lý đổi lẫn của hệ phương trình
Maxwell
• Hệ pt với môi trường đồng nhất và đẳng hướng, J =0,
ρv=0, và không có nguồn ngoài:

Hệ phương trình có dạng đối


xứng. Các phương trình
Maxwell vẫn giữ nguyên
nếu ta thực hiện phép đổi
lẫn:

TDT_2017_2 16
Điều kiện bờ của điện trường
Thành phần tiếp tuyến của điện trường:
Ta có:

∆h→0

TDT_2017_2 18
Điều kiện bờ của điện trường
Thành phần pháp tuyến của điện trường:
Ta có:

Với môi trường không có điện tích tự do


tại bề mặt  ρs=0  DN1=DN2

TDT_2017_2 19
Đặc điểm của vật dẫn điện trong trường
tĩnh điện
(1) Bên trong vật dẫn điện: E = 0 và ρv = 0 (các

điện tích tự do nằm ở bề mặt của vật dẫn (ρs))


(2) Bề mặt của vật dẫn là mặt đẳng thế.
(3) Thành phần tiếp tuyến của E tại bề mặt = 0
(4) Thành phần pháp tuyến của D tại bề mặt = ρs
(5) Đường sức điện trường vuông góc với bề mặt
của vật dẫn.

TDT_2017_2 20
Xác định điều kiện bờ của vật dẫn điện trong
chân không?

TDT_2017_2 21
Xác định điều kiện bờ giữa hai môi trường
điện môi tuyệt đối?

TDT_2017_2 22
Điều kiện bờ của từ trường (1)
Thành phần tiếp tuyến của từ trường:
Theo ĐL Ampere:

Với K là vector mật độ dòng điện bề mặt


(A/m)

TDT_2017_2 23
Điều kiện bờ của từ trường (2)
Thành phần pháp tuyến của từ trường:
Theo ĐL Gauss:

TDT_2017_2 24
Thế chậm
• Thế của trường biến thiên theo thời gian thường được gọi
là thế chậm
• Thế điện vô hướng và vector thế từ đã biết:

TDT_2017_2 25
Thế chậm

Thêm N vào vế phải

TDT_2017_2 26
Thế chậm

TDT_2017_2 27
Thế chậm

These equations
are related to the
wave equation

TDT_2017_2 28
Thế chậm

TDT_2017_2 29
TLTK

1. William H. Hayt & John A. Buck (2012),


Engineering Electromagnetics - 8th Edition,
McGraw-Hill
2. Nguyễn Công Phương, Lý thuyết trường điện
từ, Bài giảng, Trường Đại học Bách khoa Hà
Nội, 2013.

TDT_2017_2 30

You might also like