You are on page 1of 40

Điểm danh

NỘI QUY LỚP HỌC


HÃY CHẮC CHẮN VỀ VIỆC CON ĐÃ HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC TỰ HỌC TRƯỚC KHI VÀO LỚP

Thang Một Giơ tay khi cần


âm lượng người nói phát biểu

Nghiêm túc Điểm cá nhân/nhóm Ghi chép đầy đủ


ÔN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU

- Hệ thố ng hó a cá c kiến thứ c trọ ng tâ m liên quan


đến cá c vă n bả n, đơn vị Tiếng Việt, là m vă n đã họ c.
NỘI DUNG
ÔN TẬP

TIẾNG VIỆT VĂN BẢN LÀM VĂN


TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU
TIẾNG VIỆT

- Cá c phương châ m hộ i thoạ i


- Cá ch diễn đạ t trự c tiếp và giá n tiếp
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
Nối các ý cho phù hợp với các phương châm hội thoại

1. VỀ A. Nói ngắn gọn, rành mạch,


LƯỢNG tránh cách nói mơ hồ.

2. VỀ B. Nội dung lời nói đúng yêu cầu


PHƯƠNG CHẤT giao tiếp, không thiếu không thừa
CHÂM
HỘI 3. QUAN C. Cần tế nhị và tôn trọng
THOẠI HỆ người đối thoại.

4. CÁCH D. Nói đúng vào đề tài giao tiếp,


THỨC tránh nói lạc đề.

5. LỊCH E. Không nói điều mình không tin là


SỰ đúng hay không có bằng chứng
xác thực.
1. Lời nói của người bà trong đoạn trích sau không
tuân thủ phương châm hội thoại nào?
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
...
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”.
(Bếp lửa_Bằng Việt)

A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất

C. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự


2. Câu thành ngữ “Nói ra đầu ra đũa”
liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm cách thức B. Phương châm về lượng

C. Phương châm về chất D. Phương châm lịch sự


3. Để không vi phạm các phương châm hội thoại
cần phải làm gì?

A. Nắm được các đặc điểm B. Hiểu rõ nội dung


của tình huống giao tiếp mình định nói

D. Phối hợp nhiều cách nói


C. Biết im lặng khi cần thiết
khác nhau
III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:

*. Sắp xếp những ý sau phù hợp với nội dung của hai cách dẫn:

1.Cách dẫn trực tiếp 2.Cách dẫn gián tiếp

a -Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của b - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay
người hoặc nhân vật, có điều chỉnh ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
cho thích hợp.

d - Được đặt sau dấu hai chấm và


c - Không đặt trong dấu ngoặc kép.
trong dấu ngoặc kép.
2. Cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp nào
không đúng?

B. Nhất thiết phải chính xác từng từ,


A. Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
từng ý

C. Thay đổi đại từ nhân xưng cho D. Lược bỏ các từ chỉ tình thái;
phù hợp thêm từ “rằng” hoặc từ “là” trước lời dẫn
3. Cách chuyển từ lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp nào
không đúng?

A. Không khôi phục lại nguyên văn


B. Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn
lời dẫn

C. Thay đổi đại từ nhân xưng cho


phù hợp, thêm, bớt các từ ngữ D. Sử dụng dấu hai chấm và dấu
cần thiết ngoặc kép
Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp
*Giống: Dẫn lời nói hay ý nghĩ của người, của nhân vật

*Khác: - Nhắc lại nguyên văn lời nói - Thuật lại lời nói hay ý
- Chức hay ý nghĩ của người hoặc nghĩ của người hoặc nhân
năng: nhân vật vật, có điều chỉnh cho
thích hợp

- Hình - Đặt trong dấu ngoặc kép - Không đặt trong dấu
thức: hoặc dấu gạch đầu dòng ngoặc kép hoặc dấu gạch
(đánh dấu lời thoại) đầu dòng (đánh dấu lời
thoại)

•Bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (đánh dấu lời thoại)
•*Điều chỉnh từ ngữ
•:-Từ ngữ xưng hô: Ngôi thứ nhất, thứ 2-> thứ 3
•-Một số từ ngữ khác
VĂN BẢN
ĐỌC HIỂU
CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
1. Đồng chí

2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

3. Bế lửa

4. Đoàn thuyền đánh cá

5. Làng

6. Lặng lẽ Sa Pa
Chia nhóm thực hiện nhiệm vụ
Cá c nhó m cù ng nhau tổ ng kết nộ i dung và nghệ thuậ t cá c tá c phẩ m sau:

Nhóm1

Nhóm2

Nhóm3

Nhóm4

Nhóm5

Nhóm6
Học sinh lựa chọn các sản phẩm phù
hợp với loại hình trí thông minh
Slide
Sơ đồ tư
powerpoint, Video
duy
canva

Tranh minh
Bài hát Tự chọn…
họa
1. Đồng chí
• Vẻ đẹp của tình đồng • Ngôn ngữ thơ hàm
chí súc, cô đọng
• Hiện thực buổi đầu • Hình ảnh thơ vừa
kháng chiến chống giàu tính hiện thực
Pháp vừa giàu tính biểu
tượng
Nghệ
Nội dung:
thuật:
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
• - Hình ả nh ngườ i lính lá i • Nghệ thuậ t đậ m chấ t
xe Trườ ng Sơn vớ i tư hiện thự c, nhiều câ u vă n
thế hiên ngang, tinh xuô i.
thầ n lạ c quan, dũ ng cả m • Giọ ng điệu ngang tang,
bấ t chấ p khó khă n nguy tinh nghịch.
hiểm và ý chí chiến đấ u • Hình ả nh thơ độ c đá o.
giả i phó ng miền Nam

Nội Nghệ
dung: thuật:
3. Bếp lửa
• Những gì là thân thiết nhất của tuổi • - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực
thơ mỗi người đều có sức toả sáng, vừa mang ý nghĩa biểu tượng
nâng đỡ con người suốt hành trình dài, • - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và
rộng của cuộc đời. Tình yêu thương bà bình luận trong thơ trữ tình
và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ • - Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp
thể của tình yêu thương, sự gắn bó với với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
gia đình, quê hương và đó cũng là khởi • - Các phép tu từ: điệp ngữ, h/ả bếp
đầu của tình yêu con người, tình yêu lửa, ngọn lửa lặp đi lặp lại-> nhấn
đất nước mạnh h/ả chủ đạo xuyên suốt bài thơ.

Nghệ
Nội dung:
thuật:
4. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
• Qua bức tranh thơ tác • - Phương thức biểu đạt:
giả cho ta thấy thiên biểu cảm, miêu tả kết
nhiên thống nhất, hài hợp với bút pháp lãng
hoà với con người . Con mạn…
người lao động làm chủ
thiên nhiên, làm chủ
cuộng sống.

Nghệ
Nội dung:
thuật:
5. LÀNG
• Đoạn trích diễn tả chân thực • Xây dựng cốt truyện tâm lý.
và sinh động tình yêu làng • NT miêu tả tâm lý nhân vật
quê gắn liền với tình yêu sâu sắc, tinh tế.
kháng chiến, tình yêu đất • Ngôn ngữ nhân vật sinh
nước của ông Hai- một động, giàu tính khẩu ngữ thể
người nông dân dời làng đi hiện cá tính của nhân vật.
tản cư trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp.

Nghệ
Nội dung:
thuật:
6. LẶNG LẼ SAPA
• Ca ngợi những con người lao • Câu chuyện đậm chất trữ tình
động mới đang ngày đêm lặng • Tình huống hợp lý
lẽ âm thầm làm việc cống hiến • Cách kể chuyện tự nhiên, kết
hết mình cho sự nghiệp xây hợp giữa tự sự ,trữ tình với
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bình luận .
Bắc trong những năm chống
chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ.

Nghệ
Nội dung:
thuật:
LÀM VĂN
ĐỌC HIỂU
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:


a. Mở bài:
- Dẫ n dắ t và o vấ n đề cầ n nghị luậ n
- Nêu vấ n đề cầ n nghị luậ n ra ( trích dẫ n)
- Phả i là m gì về vấ n đề đưa ra nghị luậ n (có tính chuyển ý)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
b. Thân bài:
* Bướ c 1: Giả i thích tư tưở ng, đạ o lí cầ n bà n luậ n (…).
Tù y theo yêu cầ u đề bà i có thể có nhữ ng cá ch giả i thích khá c nhau:
- Giả i thích khá i niệm, trên cơ sở đó giả i thích ý nghĩa, nộ i dung vấ n đề.
Giả i thích nghĩa đen củ a từ ngữ , rồ i suy luậ n ra nghĩa bó ng, trên cơ sở đó giả i thích ý nghĩa,
nộ i dung vấ n đề .
- Giả i thích mệ nh đề, hình ả nh trong câ u nó i, trê n cơ sở đó xá c định nộ i dung, ý nghĩa củ a
vấ n đề mà câ u nó i đề cậ p.
* Lưu ý: Trá nh sa và o cắ t nghĩa từ ngữ ( theo nghĩa từ vự ng).
* Bướ c 2: Phâ n tích và chứ ng minh nhữ ng mặ t đú ng củ a tư tưở ng, đạ o lí cầ n bà n luậ n (…)
Bả n chấ t củ a thao tá c này là giả ng giả i nghĩa lí củ a vấ n đề đượ c đặ t ra để là m sá ng tỏ tớ i
cù ng bả n chấ t củ a vấ n đề . Phầ n này thự c chấ t là trả lờ i câ u hỏ i: Tạ i sao? (Vì sao?) Vấ n đề
đượ c biểu hiệ n như thế nà o? Có thể lấy nhữ ng dẫ n chứ ng nà o là m sá ng tỏ ?
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

* Bướ c 3: Bình luậ n, đá nh giá (bà n bạ c, mở rộ ng, đề xuấ t ý kiến…):


- Đá nh giá vấ n đề: Nêu ý nghĩa củ a vấ n đề, mứ c độ đú ng – sai, đó ng gó p – hạ n chế củ a vấ n đề.
- Phê phá n, bá c bỏ nhữ ng biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấ n đề đang bà n luậ n (…)
- Mở rộ ng vấ n đề
* Bướ c 4: Rú t bà i họ c nhậ n thứ c và hà nh độ ng
- Từ sự đá nh giá trên, rú t ra bà i họ c kinh nghiệm trong cuộ c số ng cũ ng như trong họ c tậ p, trong
nhậ n thứ c cũ ng như trong tư tưở ng, tình cả m, …( Thự c chấ t trả lờ i câ u hỏ i: từ vấ n đề bà n luậ n,
hiểu ra điều gì? Nhậ n ra vấ n đề gì có ý nghĩa đố i vớ i tâ m hồ n, lố i số ng bả n thâ n?...)
- Bà i họ c hà nh độ ng - Đề xuấ t phương châ m đú ng đắ n, phương hướ ng hà nh độ ng cụ thể
( Thự c chấ t trả lờ i câ u hỏ i: Phả i là m gì? …)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

c. Kết bà i:
- Khẳ ng định chung về tư tưở ng, đạ o lí đã bà n luậ n ở thâ n bà i (…)
- Lờ i nhắ n gử i đến mọ i ngườ i (…)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống


a. Mở bài:
- Dẫ n dắ t và o đề (…) để giớ i thiệu chung về nhữ ng vấ n đề có tính
bứ c xú c mà xã hộ i ngày nay cầ n quan tâ m.
- Giớ i thiệu vấ n đề nghị luậ n đặ t ra ở đề bà i: hiện tượ ng đờ i số ng mà
đề bà i đề cậ p…
- ( Chuyển ý)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
b. Thân bài:
* Bướ c 1: Trình bày thự c trạ ng – Mô tả hiện tượ ng đờ i số ng đượ c nêu ở đề bài (…). Có thể nêu thê m
hiểu biết củ a bản thân về hiện tượ ng đờ i số ng đó (…).
Lưu ý: Khi miêu tả thự c trạ ng, cần đưa ra nhữ ng thô ng tin cụ thể, tránh lố i nó i chung chung, mơ hồ
mớ i tạ o đượ c sứ c thuyết phụ c.
- Tình hình, thự c trạ ng trên thế giớ i (…)
- Tình hình, thự c trạ ng trong nướ c (…)
- Tình hình, thự c trạ ng ở địa phương (…)
* Bướ c 2: Phân tích nhữ ng nguyên nhân – tác hạ i củ a hiện tượ ng đờ i số ng đã nêu ở trên.
- Ả nh hưở ng, tác độ ng - Hậ u quả, tác hạ i củ a hiện tượ ng đờ i số ng đó :
+ Ả nh hưở ng, tác độ ng - Hậ u quả, tác hạ i đố i vớ i cộ ng đồ ng, xã hộ i (…)
+ Hậ u quả, tác hạ i đố i vớ i cá nhân mỗ i ngườ i (…)
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân khách quan (…)
+ Nguyên nhân chủ quan (…)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
* Bướ c 3: Bình luậ n về hiện tượ ng ( tố t/ xấ u, đú ng /sai...)
- Khẳ ng định: ý nghĩa, bà i họ c từ hiện tượ ng đờ i số ng đã nghị luậ n.
- Phê phá n, bá c bỏ mộ t số quan niệm và nhậ n thứ c sai lầ m có liên quan đến hiện tượ ng bà n luậ n
(…).
- Hiện tượ ng từ gó c nhìn củ a thờ i hiện đạ i, từ hiện tượ ng nghĩ về nhữ ng vấ n đề có ý nghĩa thờ i
đạ i
* Bướ c 4: Đề xuấ t nhữ ng giả i phá p:
Lưu ý: Cầ n dự a và o nguyên nhâ n để tìm ra nhữ ng giả i phá p khắ c phụ c.
- Nhữ ng biện phá p tá c độ ng và o hiện tượ ng đờ i số ng để ngă n chặ n (nếu gây ra hậ u quả xấ u) hoặ c
phá t triển (nếu tá c độ ng tố t):
+ Đố i vớ i bả n thâ n…
+ Đố i vớ i địa phương, cơ quan chứ c nă ng:…
+ Đố i vớ i xã hộ i, đấ t nướ c: …
+ Đố i vớ i toà n cầ u
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

c. Kết bài:
- Khẳ ng định chung về hiện tượ ng đờ i số ng đã bà n (…)
- Lờ i nhắ n gử i đến tấ t cả mọ i ngườ i (…)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
3. Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra từ tác phẩm văn học đã học:
a. Mở bà i:
- Dẫ n dắ t và o đề (…)
- Giớ i thiệu tá c giả , tá c phẩ m và vấ n đề xã hộ i mà tá c phẩ m nêu ở đề bà i đặ t ra (…)
- Trích dẫ n câ u thơ, câ u vă n hoặ c đoạ n vă n, đoạ n thơ nếu đề bà i có nêu ra (…)
b. Thâ n bà i:
* Phầ n Giả i thích và rú t ra vấ n đề xã hộ i đã đượ c đặ t ra từ tá c phẩ m (…)
Lưu ý: Phầ n này chỉ giả i thích, phâ n tích mộ t cá ch khá i quá t và cuố i cù ng phả i chố t lạ i thà nh mộ t luậ n đề
ngắ n gọ n.
* Phầ n trọ ng tâ m: Thự c hiện trình tự cá c thao tá c nghị luậ n tương tự như ở bà i vă n nghị luậ n về tư tưở ng
đạ o lí hoặ c nghị luậ n về hiện tượ ng đờ i số ng như đã nêu ở trên (…)
Lưu ý: Khi từ “phầ n giả i thích” chuyển sang “phầ n trọ ng tâ m” cầ n phả i có nhữ ng câ u vă n “chuyển ý ” thậ t ấ n
tượ ng và phù hợ p để bà i là m đượ c logic, mạ ch lạ c, chặ t chẽ.
c. Kết bà i
- Khẳ ng định chung về ý nghĩa xã hộ i mà tá c phẩ m vă n họ c đã nêu ra (…)
- Lờ i nhắ n gử i đến tấ t cả mọ i ngườ i (…)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Lưu ý:
- Nghị luậ n về mộ t vấ n đề xã hộ i đặ t ra từ tá c phẩ m vă n họ c là kiể u bà i nghị
luậ n xã hộ i, khô ng phả i là kiểu bà i nghị luậ n vă n họ c. Cầ n trá nh tình trạ ng
là m lạ c đề sang nghị luậ n vă n họ c.
- Vấ n đề xã hộ i đặ t ra từ tá c phẩ m vă n họ c có thể là mộ t tư tưở ng, đạ o lí
hoặ c mộ t hiện tượ ng đờ i số ng (thườ ng là mộ t tư tưở ng, đạ o lí)
MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

1. Cấu trúc phần mở bài

2. Cấu trúc phần thân bài


- Phâ n tích theo bố cụ c từ ng phầ n:
- Đố i vớ i thơ: kết hợ p nghệ thuậ t và nộ i dung (chú ý nhiều đến sắ c thá i biểu cả m).
- Đố i vớ i truyện chủ yếu phâ n tích nộ i dung hiện thự c và nộ i dung tư tưở ng rồ i sau đó mớ i phâ n tích
nghệ thuậ t (mỗ i nộ i dung dự ng thà nh đoạ n vă n riêng, sau đó dự ng đoạ n vă n phâ n tích nghệ thuậ t).
- Giá trị tư tưở ng, liên hệ, đố i chiếu vớ i hiện thự c cuộ c số ng.
3. Cấu trúc phần kết bài
- Tổ ng hợ p đá nh giá chung về nghệ thuậ t và nộ i dung, hình thà nh kết luậ n quan trọ ng.
- Cả m nghĩ chung củ a ngườ i phâ n tích.
NỘI DUNG DỰ ÁN CUỐI HKI
(Nộ i dung đã up trên LMS)
ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU

- Hệ thố ng hó a cá c kiến thứ c trọ ng tâ m liên quan


đến cá c vă n bả n, đơn vị Tiếng Việt, là m vă n đã họ c.
DẶN DÒ
1. Nhiệm vụ học tập:
HS chọ n 1 trong 2 yêu cầ u sau để thự c hiện
Yêu cầu 1: Hệ thố ng hó a kiến thứ c về bà i họ c hô m nay bằ ng mộ t sả n
phẩ m sá ng tạ o (tranh, ả nh, poster, video…)
Yêu cầu 2: Luyện tậ p viết bà i vă n/ đoạ n vă n tự sự / NLXH tạ i nhà
2. Chuẩn bị bài tiếp theo hướng dẫn trên LMS.

You might also like