You are on page 1of 21

DI TRUYỀN

HỌC
TS.Lê Thị Trúc Linh
TS.Nguyễn Trần Đông Phương
Nhóm 6
(DH21BT02)
1) Lê Thiên Ân -
2153013015
2) Nguyễn Vy Ngọc Ánh - 2153013014
3) Lâm Thị Thúy Nga - 2153013089
4) Võ Thị Hồng Trang - 2153013191
5) Trần Thị Mỹ Duyên - 2153013032
6) Nguyễn Trọng Hiếu - 2153013053
7) Đặng Nguyễn Hoài Nam - 2153013088
Kiến thức củng cố:
• Sự di truyền tính trạng thường theo hệ mẹ vì các
yếu tố di truyền ngoài nhân thường được di
truyền cùng với tế bào chất của trứng ( giao tử
cái ) cho thế hệ con.
• Không phân ly theo tỷ lệ Mendel : các tính trạng
do yếu tố ngoài nhân quy định, di truyền không
tuân theo các quy luật của Mendel. Nguyên nhân
vì tế bào chất không được phân chia đồng đều
cho các tế bào con như phân chia NST trong
nhân. -> các bào quan được phân ly ngẫu nhiên
Sơ đồ phả hệ một gia đình có sự di truyền của một
căn bệnh như sau: ( Câu 1/232 )
Chú thích: Tròn là mẹ ( giao tử cái )
Vuông là bố ( giao tử đực )

2 3 4 5

6 7
theo quy luật nào?
Cặp 1,3,4,7 mẹ bị bệnh, bố không bệnh, mà theo phả hệ thì các con đều
bị bệnh.
Cặp 2,5,6 mẹ không bệnh, bố bị bệnh mà theo phả hệ thì các con không
bệnh.

=> Tuân theo di truyền tế bào


chất
Trả lời
• Vì các con đều bị bệnh do mẹ di truyền nên các gen nằm ngoài nhân
(các gen ngoài nhân của hợp tử đều có nguồn gốc từ giao tử cái)
không phân ly theo tỷ lệ Mendel (vì quy luật mendel gen nằm trong
nhân).
• Theo NST X thì bố bị bệnh, con gái cũng bị bệnh ( do bố cho 1 NST X,
mẹ cho 1 NST X) mà tất cả con gái trong phả hệ không bị bệnh khi bố
bị bệnh => không phải do NST X quy định.

• Liên kết gen do 2 gen quy định 1 tính trạng => nếu đời con bị bệnh thì
phải do 2 gen quy định bệnh nhưng theo phả hệ đời con bị bệnh do mẹ
di truyền => không phải liên kết gen.
t kết quả kiểu lai ( KH - KG ) của các tổ hợp lai sau:
( Câu 2/232 )
a) P: ♀ rfrf [S] x ♂ rfrf [N]
b) P: ♀ rfrf [N] x ♂ rfrf [S]
Chú thích :

N: hữu dục
S: bất dục
♀: cái
♂: đực
a)
P: ♀ rfrf [S] x ♂ rfrf [N]
(rrff bất dục cái × rrff hữu dục đực)
G: rf rf
F1: 100% rfrf [S]
KG: rfrf [S]
KH: 100% bất dục
Giải thích: Theo bất dục đực do sự tương tác giữa gen trong nhân và
yếu tố di truyền ngoài nhân quy định: dạng bất dục đực bào chất
CMS do sự kết hợp giữa tế bào chất bất dục S và bất dục đực nhân
(gen lặn rrff) nên F1 thu được 100% bất dục
b) Ta có:
P: ♀ rfrf [N] x ♂ rfrf [S]
(rrff hữu dục cái × rrff bất dục đực)
F1: không thực hiện được vì ♂ bất dục
Giải thích: theo hiện tượng bất dục đực bào chất ở thực vật
thì bất dục đực ở thực vật là hiện tượng cây không tạo được
hạt phấn hoặc hạt phấn tạo ra không có khả năng thụ tinh
=> phép lai có bất dục đực ♂ nên không tạo ra được đời F1
Viết kết quả lai ( KH - KG ) của các tổ hợp sau:
( Câu 1/233 )
a) P: ♀ Rfrf [S] x ♂ rfrf [N]
b) P: ♀ rfrf [S] x ♂ RfRf [N]
Chú thích:

N: hữu dục
S: bất dục
♀: cái
♂: đực
a)
P: ♀ Rfrf [S] x ♂ rfrf [N]
G: Rf rf rf
F1: KG: ½ Rfrf [S] : ½ rfrf [S]
(di truyền tế bào chất theo dòng mẹ)
KH: ½ hữu dục : ½ bất dục
Cây mẹ bất dục S lai với cây hữu dục N thì đời F1 thu được 100%
bất dục S.
Dòng Rfrf là dòng khôi phục 1 phần, như vậy khi lai Rfrf với dòng
bất dục rfrf thì F1 thu được 50% hữu dục và 50% bất dục.
b)
P: ♀ rfrf [S] x ♂ RfRf [N]
G: rf Rf
F1: KG: 100% Rfrf [S]
KH: 100% hữu dục
Giải thích: Dòng mang kiểu gen đồng hợp RfRf là dòng khôi
phục hoàn toàn do đó khi lai với dòng bất dục rfrf kiểu hình
F1 thu được 100% hữu dục.
Câu 3/364 : Ở mèo, tính trạng lông đen trội hơn so với lông
xám. 1 mèo cái lông đen có mẹ lông xám giao phối với 1 mèo
đực lông xám. Nếu mèo cái này đẻ ra 1 lứa gồm 6 mèo con thì
xác suất để có 3 mèo con lông đen và 3 mèo con lông xám là
bao nhiêu?
Trả lời:
P : Xác suất đề bài yêu cầu
( Công thức: P = asbt )
Trong đó:
n : Tổng số mèo con ( 6 con ) a,b : Tỉ lệ cần tìm ( đen , xám )
s : Mèo con lông đen ( 3 con )
t : Mèo con lông xám ( 3 con )
Vì:
Mèo cái lông đen (AA) mà mẹ lại là lông xám (aa)
-> mèo cái phải có kiểu gen Aa.
Còn mèo đực lông xám nên là aa.
Ta có:
Aa*aa
=> 1/2Aa:1/2aa.
Vậy tỉ lệ: 3 đen (a) là vì Aa=1/2.
3 xám (b) là vì aa=1/2.
Ráp vào công thức tìm xác xuất ta có kết quả:

P = asbt P=
Câu 4/364 : Lai 2 kiểu gen sau đây với nhau:
AaBbCcDd x AaBbCcDd.
Cho biết tỷ lệ của các kiểu gen sau đây ở đời con:
a) AaBbCcDd
b) aabbccdd
c) AaBbccDd
Trả lời: Xét riêng từng cặp gen:
Ta có:
P: Aa × Aa
Giao tử (P): A: a A: a
F1: AA : Aa : aa
Tương tự, BbxBb, CcxCc và DdxDd ta có bảng sau:
Aa × Aa AA : Aa : aa

Bb × Bb BB : Bb : bb
Cc × Cc CC : Cc : cc
Dd × Dd DD : Dd : dd

• Nguyên tắc nhân: xác suất xảy ra đồng thời hai hoặc nhiều biến cố độc lập bằng
tích xác suất các biến cố thành viên.
• Nguyên tắc cộng: xác suất để một lần chỉ xảy ra một trong hai hoặc nhiều biến cố
độc lập bằng tổng xác suất của các biến cố quan sát.
Ví dụ:
P: AA × aa
G: A a
F1: Aa
Aa = ( A × a ) + ( a × A ) = Aa

• Nguyên tắc nhân được sử dụng vì cần AA cho giao tử A và aa cho


giao tử a đồng thời xảy ra thì mới tạo ra được Aa.
• Nguyên tắc cộng được sử dụng vì tùy vào cá thể bố hay mẹ mà cho
giao tử A hoặc a nên tổng cộng có 2 trường hợp làm xuất hiện Aa.
a) AaBbCcDd
Phép lai Aa x Aa cho giao tử có kiểu gen Aa chiếm

Phép lai Bb x Bb cho giao tử có kiểu gen Bb chiếm

Phép lai Cc x Cc cho giao tử có kiểu gen Cc chiếm

Phép lai Dd x Dd cho giao tử có kiểu gen Dd chiếm

=>Kiểu gen AaBbCcDd có tỉ lệ là: ×××=


b) aabbccdd
Phép lai Aa x Aa cho giao tử có kiểu gen aa chiếm

Phép lai Bb x Bb cho giao tử có kiểu gen bb chiếm

Phép lai Cc x Cc cho giao tử có kiểu gen cc chiếm

Phép lai Dd x Dd cho giao tử có kiểu gen dd chiếm

=>Kiểu gen aabbccdd có tỉ lệ là × × × =


c) AaBbccDd
Phép lai Aa x Aa cho giao tử có kiểu gen Aa chiếm

Phép lai Bb x Bb cho giao tử có kiểu gen Bb chiếm

Phép lai Cc x Cc cho giao tử có kiểu gen cc chiếm

Phép lai Dd x Dd cho giao tử có kiểu gen Dd chiếm

=>Kiểu gen AaBbccDd có tỉ lệ là: × × × =


CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like